Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Di truyền học -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
So sánh trình tự phân đoạn S7 của 12 mẫu virus Lùn sọc đen phƣơng Nam (LSĐPN) thu tại miền Bắc và miền Trung Việt Nam với trình tự S7 các chủng virus thuộc họ Reoviridae cho thấy chủng virus gây bệnh lúa lùn sọc đen ở Lào Cai là virus SRBSDV, thuộc họReoviridae, chi Fijivirus và có nguồn gốc từ Trung Quốc. Đối chiếu trình tự và phân tích phả hệ cho thấy phân đoạn S7 của các mẫu virus Việt Nam có mức độ đồng nhất trình tự nucleotide từ 99-100% so với nhau và với mẫu virus của Trung Quốc. Dựa trên phân đoạn S7, mặc dù các mẫu virus Việt Nam và Trung Quốc phân thành ít nhất 3 nhóm phân biệt, song sự xuất hiện xen kẽ của các mẫu giữa Việt Nam và Trung Quốc cho thấy chúng là một quần thể virus duy nhất trong cùng một khu vực địa lý.
Understanding and Using English Grammar: Teacher's Guide with Power Point CD-ROM- 4th Edition
Lúa (Oryza sativa L.) là cây lƣơng thực quan trọng nhất ở Việt Nam, đồng thời
cũng là nguồn lƣơng thực chính cho một nửa dân số thế giới. Là nƣớc xuất khẩu gạo
đứng thứ 2 trên thế giới, lúa gạo là nguồn thu ngoại tệ lớn nhất của nền nông nghiệp
xuất khẩu Việt Nam và cũng là nguồn thức ăn chính của 90 triệu dân số trong nƣớc.
Tuy nhiên, sản xuất lúa gạo của Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách
thức nhƣ (1) điều kiện bất lợi của môi trƣờng do ảnh hƣởng của hiện tƣợng biến đổi
khí hậu toàn câu và (2) dịch bệnh do việc canh tác quá phụ thuộc vào thuốc hóa học
dẫn đến mất cân bằng sinh thái. Trong điều kiện thích hợp, các tác nhân gây bệnh trên
lúa có thể phát triển rất mạnh, làm giảm năng suất tới trên 85%, thậm chí mất trắng.
Đây là một trong những nguyên nhân chính làm giảm năng suất, dẫn đến sản lƣợng
nông nghiệp không ổn định và gây tình trạng mất an ninh lƣơng thực.
Trong số các tác nhân gây bệnh trên lúa, virus là mầm bệnh nguy hiểm nhất do
khả năng phát tán rất rộng, đồng thời rất khó kiểm soát. Ở Việt Nam, virus gây ra một
số bệnh rất nguy hiểm, ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sản lƣợng lúa nhƣ bệnh vàng lùn,
bệnh lùn xoắn lá, bệnh lùn sọc đen...Trong các năm từ 2009 đến 2010, dịch bệnh lúa
lùn sọc đen lần đầu tiên bùng phát và gây hại tại 28 tỉnh miền Bắc và Trung với tổng
diện tích nhiễm bệnh lên tới cả trăm ngàn ha, gây thiệt hại lớn cho sản suất Nông
nghiệp. Mặc dù, nguyên nhân gây bệnh bƣớc đầu đã đƣợc xác định là virus gây bệnh
lúa lùn sọc đen (SRBSDV) và dịch bệnh đến nay đã tạm thời lắng xuống nhƣng diễn
biến gây bệnh vẫn tồn tại trong sản suất lúa. Đặc biệt, virus SRBSDV là chủng vius
mới xuất hiện nên tất cả các nghiên cứu nhƣ: (1) nguyên nhân gây bệnh, (2) đặc trƣng
sinh học, (3) dịch tễ bệnh và (4) phòng chống bệnh cần đƣợc nghiên cứu. Thực tế
các nghiên cứu hiện tại vẫn đang tập trung vào việc hoàn thiện quy trình chẩn đoán, sau
đó áp dụng các biện pháp canh tác nhƣ nhổ bỏ cây bệnh, diệt trung gian truyền bệnh,
trồng giống lúa kháng rầy, luân canh...; chƣa có các nghiên cứu chuyên sâu về bản chất
hệ gene, mức độ đa dạng di truyền, mức độ đột biến, nguy cơ phát sinh chủng mới. Vì
nguy cơ phát dịch trở lại của loại virus này vẫn tiềm ẩn.
Hệ gen của SRBSDV có chiều dài 29.124 bp, gồm 10 phân đoạn RNA sợi đôi,
có kích thƣớc từ 1 đến 4,5 kb và đƣợc đặt tên theo thứ tự từ S1 đến S10 dựa vào
kích thƣớc phân đoạn RNA sợi đôi. Phân đoạn S7 có chiều dài 2176 bp, chứa hai ORF
có chiều dài 1073 và 930 nucleotide. Trong đó, ORF 7-1 chứa gen 7-1 quy định protein
P7-1 liên quan đến tính tƣơng tác đặc hiệu với vector trung gian truyền bệnh là rầy
lƣng trắng (Sogatella furcifera), do đó có vai trò quan trọng trong nghiên cứu tính đa
dạng di truyền và sự tiến hóa của virus.
Dựa vào thực tế trên, chúng tui tiến hành thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu đa
dạng di truyền phân đoạn S7 của các chủng virus gây bệnh lúa lùn sọc đen” với
những mục tiêu chính nhƣ sau:
- Phân lập và giải trình tự phân đoạn S7 của vius SRBSDV trên các mẫu lúa
nhiễm bệnh thu thập tại 5 vùng sinh thái trồng lúa của Việt Nam.
- Phân tích tính đa dạng di truyền và so sánh mức độ tiến hóa của các chủng
SRBSDV ở Việt Nam với các chủng SRBSDV khác trên thế giới.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong các hệ sinh thái rừng ở vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên Cứu Giải Pháp Cải Thiện Hiệu Năng Mạng Cảm Biến Không Dây Đa Sự Kiện Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu phân tích nguyên lý hoạt động hệ thống điều chế đa tần trực giao(OFDM) ứng dụng trong truyền hình số mặt đất Công nghệ thông tin 0
I Xây dựng Văn hóa doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ để đáp ứng yêu cầu hội nhập Nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp điển hình của tập đoàn tài chính bảo hiểm Bảo Việt Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu locut đa hình str ở người việt nam nhằm sử dụng trong khoa học hình sự, nhận dạng cá thể và xác định huyết thống Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của cây ý dĩ Y dược 2
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng dịch vụ Mobile banking của khách hàng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải, Đa Luận văn Kinh tế 0
V Nghiên cứu các màng mỏng tử giảo đơn lớp, đa lớp chứa đất hiếm và các khả năng ứng dụng của chúng trong các kỹ nghệ kích thước bé Luận văn Sư phạm 0
U Nghiên cứu biến động cảnh quan và đa dạng sinh học, nguồn lợi thủy, hải sản vùng cửa sông ven biển huyện Tiên Lãng, Hải Phòng Luận văn Sư phạm 0
S Nghiên cứu chế tạo các màng mỏng multiferroic perovskite đa lớp với liên kết từ điện Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top