Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦ U................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ...........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn..............................................................................2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................3
1.1. Đặc điểm bệnh phù đầu lợn ..............................................................................3
1.2. Vai trò của vi khuẩn E. coli trong bệnh phù đầu lợn..........................................4
1.2.1. Đặc điểm sinh học của vi khuẩn E. coli..........................................................4
1.2.2. Đặc tính gây bệnh của vi khuẩn E. coli ..........................................................8
1.2.3. Biện pháp phòng trị bệnh phù đầu lợn..........................................................15
1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước......................................................16
1.3.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nước ..............................................................16
1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài..............................................................19
Chƣơng 2: NỘ I DUNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁ P NGHIÊN CƢ́ U......22
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ..................................................22
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................22
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu....................................................................................22
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ...................................................................................22 2.2. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................22
2.2.1. Điều tra một số đặc điểm dịch tễ bệnh phù đầu lợn trên địa bàn tỉnh Thái Bình ..22
2.2.2. Phân lập vi khuẩn E. coli từ những lợn mắc bệnh phù đầu ...........................22
2.2.3. Chế tạo auto - vaccine phòng bệnh phù đầu lợn ...........................................23
2.3. Vật liệu nghiên cứu.........................................................................................23
2.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................23
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ ..................................................................23
2.4.2. Thu thập mẫu và phân lập vi khuẩn..............................................................25
2.4.3. Xác địnhserotype khá ng nguyên O của các chủng vi khuẩn phân lập đư.......... ợc 27
2.4.4. Phương pháp xác định các yếu tố gây bệnh của các chủng vi khuẩn E.
coli phân lập được .......................................................................................28
2.4.5. Kiểm tra độc lực của các chủng vi khuẩn phân lập trên chuột bạch..............31
2.4.6. Xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân
lập được ......................................................................................................32
2.4.7. Chế tạo auto - vaccine..................................................................................32
2.4.8. Phương pháp tiêm phòng: ............................................................................35
2.4.9. Phương pháp xử lý số liệu............................................................................35
Chƣơng 3: KẾ T QUẢ NGHIÊN CƢ́ U VÀ THẢ O LUẬ N ................................36
3.1. Điều tra một số đặ c điể m dị ch tễ bệ nh phù đầ u lợ n nuôi trên địa bàn tỉnh
Thái Bình ....................................................................................................36
3.1.1. Tình hình bệnh phù đầu lợn trong các năm 2008, 2009, 2010 ......................36
3.1.2. Tình hình bệnh phù đầu theo địa điểm .........................................................37
3.1.3. Điều tra tình hình lợn chết do mắc bệnh phù đầu .........................................41
3.1.4. Điều tra tình hình lợn mắc bệnh phù đầu theo mùa ......................................44
3.1.5. Điều tra tình hình lợn mắc bệnh phù đầu theo lứa tuổi .................................46
3.2. Phân lập vi khuẩn E. coli từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh phù đầu ...............48 3.3. Giám định một số đặc tính sinh vật, hóa học của chủng vi khuẩn E. coli
phân lập được..............................................................................................50
3.4. Xác định một số serotype kháng nguyên O của các chủng phân lập ................51
3.5. Xác định yếu tố bám dính của chủng vi khuẩn E. coli phân lập được..............53
3.6. Xác định khả năng gây dung huyết của chủng vi khuẩn E. coli phân lập được ....54
3.7. Xác định khả năng sản sinh độc tố đường ruột của các chủng vi khuẩn E.
coli phân lập được .......................................................................................55
3.8. Xác định độc lực của chủng vi khuẩn phân lập ...............................................57
3.9. Kết quả thử tính mẫn cảm với kháng sinh và hóa dược của vi khuẩn E. coli
phân lập được..............................................................................................58
3.10. Chế tạo và kiểm nghiệm auto - vaccine phòng bệnh phù đầu lợn ..................61
3.10.1. Bồi dưỡng kháng nguyên phục vụ chế auto - vaccine.................................61
3.10.2. Kiểm tra đánh giá chất lượng auto - vaccine trong phòng thí nghiệm .........62
3.11. Thử nghiệm an toàn auto - vaccine trên lợn thí nghiệm.................................63
3.12. Khảo sát đáp ứng miễn dịch của lợn thí nghiệm sử dụng auto - vaccine........64
3.13. Thử nghiệm khả năng bảo hộ lợn thí nghiệm của auto - vaccine với chủng
E. coli phân lập............................................................................................65
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..................................................................................67
1. Kết luận.............................................................................................................67
2. Đề nghị..............................................................................................................68
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN...69
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................70 1. Đặt vấn đề
Với cách đa dạng hóa vật nuôi tại các địa phương trên phạm vi
cả nước, ngành chăn nuôi lợn của nước ta đã liên tục phát triển. Các sản phẩm
từ chăn nuôi lợn đã đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng nội địa và xuất
khẩu. Theo thông báo của Cục chăn nuôi [67], tính đến 1/4/2010 đàn lợn của
cả nước có 27,3 triệu con, tăng 3,06% so với cùng kỳ năm 2009. Sản lượng
thịt lợn hơi 6 tháng đầu năm 2010 đạt 1,77 triệu tấn. Các vùng có số đầu lợn
nhiều là đồng bằng sông Hồng (7,2 triệu con); Khu vực Đông Bắc 4,6 triệu
con); đồng bằng sông Cửu Long (3,6 triệu con); Bắc Trung Bộ (3,4 triệu con);
miền Đông Nam Bộ (2,4 triệu con). Các tỉnh, thành phố có số đầu lợn lớn trên
1 triệu con là Hà Nội, Đồng Nai, Nghệ An, Bắc Giang và Thái Bình.
Bên cạnh những kết quả đạt được, lợn nuôi tại Thái Bình thường xuyên
mắc một số bệnh truyền nhiễm và ký sinh trùng, đặc biệt là bệnh phù đầu ở
lợn sau cai sữa. Bệnh xảy ra gây thiệt hại kinh tế đáng kể do tỷ lệ chết khá
cao, từ 40 - 100%, tập trung ở những lợn béo, khỏe ăn tốt nhất đàn. Lợn bệnh
bị sốt 1 - 2 ngày sau đó thân nhiệt hạ, có khi dưới mức bình thường. Lợn bệnh
bị sưng đầu, mí mắt. Do sưng hầu nên lợn bệnh giảm kêu, khó thở, có triệu
chứng thần kinh như đi xoay vòng theo một chiều nhất định, yếu hai chân sau,
nằm co giật, bốn chân giãy liên tục hay thẳng cứng trước khi chết. Mổ khám
bệnh tích thấy ở tá tràng, ruột non có những đoạn tụ máu, xung huyết.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn sản xuất của nghề chăn nuôi lợn trên
địa bàn tỉnh Thái Bình, căn cứ vào điều kiện phòng thí nghiệm và năng lực
nghiên cứu khoa học của Bộ môn Công nghệ vi sinh - Viện Khoa học Sự sống
- Đại học Thái Nguyên chúng tui tiến hành đề tài: “Nghiên cứu một số đặc
điểm dịch tễ bệnh phù đầu ở lợn sau cai sữa trên địa bàn tỉnh Thái Bình và
chế tạo thử nghiệm auto - vaccine phòng bệnh”. 2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh phù đầu lợn tại tỉnh Thái Bình.
- Chế tạo và thử nghiệm vắc xin tại chỗ (auto - vaccine) phòng bệnh
phù đầu lợn.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Bổ sung tư liệu khoa học về đặc điểm dịch tễ bệnh phù đầu ở lợn sau
cai sữa trên địa bàn tỉnh Thái Bình, đặc tính sinh vật học và yếu tố gây bệnh
của vi khuẩn E. coli gây bệnh; kết quả chế tạo và thử nghiệm auto - vaccine
phòng bệnh phù đầu ở lợn sau cai sữa sử dụng auto - vaccine.
- Sử dụng auto - vaccine phòng bệnh phù đầu ở lợn sau cai sữa, tăng
hiệu quả kinh tế chăn nuôi, góp phần phát triển bền vững nghề chăn nuôi lợn
trên địa bàn tỉnh Thái Bình. - Huyện Kiến Xương: có 5/7 chủng vi khuẩn gây dung huyết theo kiểu
α chiếm tỷ lệ 71,43%, dung huyết theo kiểu β (14,29%); có14,29% chủng
không gây dung huyết.
- Huyện Thái Thụy: có 3/6 chủng vi khuẩn gây dung huyết theo kiểu α
chiếm tỷ lệ 50%, 1/6 chủng (16,67%) gây dung huyết theo kiểu β; 2/6 chủng
(33,33%) không gây dung huyết.
Trong tổng số 19 chủng được xác định khả năng gây dung huyết có
63,16% số chủng E. coli gây dung huyết kiểu α; dung huyết kiểu β chiếm
21,05% và 15,79% chủng không gây dung huyết.
Kết quả nghiên cứu của chúng tui phù hợp với kết quả nghiên cứu của
Nguyễn Thị Kim Lan (2003) [12] khi xác định khả năng gây dung huyết của
các chủng vi khuẩn E. coli gây bệnh phù đầu lợn ở Thái Nguyên và Bắc Giang.
Trong đó có 67,31% số chủng E. coli ở Thái Nguyên và 77,78% số chủng E.
coli ở Bắc Giang gây dung huyết kiểu α là 28,85% và 22,22% gây dung huyết
kiểu β.
Khi nghiên cứu vi khuẩn E. coli gây bệnh phù đầu sau cai sữa, nhiều
tác giả thường xem khả năng gây dung huyết là một chỉ tiêu để xác định vi
khuẩn E. coli gây bệnh phù đầu. Tuy nhiên, theo Bùi Lưu Ly và cs (2007)
[16] khi nghiên cứu vi khuẩn E. coli phân lập từ lợn mắc bệnh phù đầu và lợn
con bị tiêu chảy đều có khả năng gây dung huyết. Trong đó có 3/24 mẫu vi
khuẩn E. coli phân lập được chiếm 12,5% không mang gen VT2e và F18
nhưng cho kết quả dung huyết dương tính. Như vậy, rõ ràng khả năng gây
dung huyết không phải là đặc tính sinh học đặc trưng và không thể sử dụng
tính chất này làm yếu tố tham khảo trong chẩn đoán vi khuẩn E. coli gây bệnh
phù đầu ở lợn con sau cai sữa.
3.7. Xác định khả năng sản sinh độc tố đƣờng ruột của các chủng vi
khuẩn E. coli phân lập đƣợc
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
xem thêm
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, XÁC ĐỊNH YẾU TỐ GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN E. COLI TRONG BỆNH PHÙ ĐẦU Ở LỢN CON TẠI TỈNH PHÚ THỌ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
MỞ ĐẦ U................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ...........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn..............................................................................2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................3
1.1. Đặc điểm bệnh phù đầu lợn ..............................................................................3
1.2. Vai trò của vi khuẩn E. coli trong bệnh phù đầu lợn..........................................4
1.2.1. Đặc điểm sinh học của vi khuẩn E. coli..........................................................4
1.2.2. Đặc tính gây bệnh của vi khuẩn E. coli ..........................................................8
1.2.3. Biện pháp phòng trị bệnh phù đầu lợn..........................................................15
1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước......................................................16
1.3.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nước ..............................................................16
1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài..............................................................19
Chƣơng 2: NỘ I DUNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁ P NGHIÊN CƢ́ U......22
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ..................................................22
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................22
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu....................................................................................22
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ...................................................................................22 2.2. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................22
2.2.1. Điều tra một số đặc điểm dịch tễ bệnh phù đầu lợn trên địa bàn tỉnh Thái Bình ..22
2.2.2. Phân lập vi khuẩn E. coli từ những lợn mắc bệnh phù đầu ...........................22
2.2.3. Chế tạo auto - vaccine phòng bệnh phù đầu lợn ...........................................23
2.3. Vật liệu nghiên cứu.........................................................................................23
2.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................23
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ ..................................................................23
2.4.2. Thu thập mẫu và phân lập vi khuẩn..............................................................25
2.4.3. Xác địnhserotype khá ng nguyên O của các chủng vi khuẩn phân lập đư.......... ợc 27
2.4.4. Phương pháp xác định các yếu tố gây bệnh của các chủng vi khuẩn E.
coli phân lập được .......................................................................................28
2.4.5. Kiểm tra độc lực của các chủng vi khuẩn phân lập trên chuột bạch..............31
2.4.6. Xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân
lập được ......................................................................................................32
2.4.7. Chế tạo auto - vaccine..................................................................................32
2.4.8. Phương pháp tiêm phòng: ............................................................................35
2.4.9. Phương pháp xử lý số liệu............................................................................35
Chƣơng 3: KẾ T QUẢ NGHIÊN CƢ́ U VÀ THẢ O LUẬ N ................................36
3.1. Điều tra một số đặ c điể m dị ch tễ bệ nh phù đầ u lợ n nuôi trên địa bàn tỉnh
Thái Bình ....................................................................................................36
3.1.1. Tình hình bệnh phù đầu lợn trong các năm 2008, 2009, 2010 ......................36
3.1.2. Tình hình bệnh phù đầu theo địa điểm .........................................................37
3.1.3. Điều tra tình hình lợn chết do mắc bệnh phù đầu .........................................41
3.1.4. Điều tra tình hình lợn mắc bệnh phù đầu theo mùa ......................................44
3.1.5. Điều tra tình hình lợn mắc bệnh phù đầu theo lứa tuổi .................................46
3.2. Phân lập vi khuẩn E. coli từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh phù đầu ...............48 3.3. Giám định một số đặc tính sinh vật, hóa học của chủng vi khuẩn E. coli
phân lập được..............................................................................................50
3.4. Xác định một số serotype kháng nguyên O của các chủng phân lập ................51
3.5. Xác định yếu tố bám dính của chủng vi khuẩn E. coli phân lập được..............53
3.6. Xác định khả năng gây dung huyết của chủng vi khuẩn E. coli phân lập được ....54
3.7. Xác định khả năng sản sinh độc tố đường ruột của các chủng vi khuẩn E.
coli phân lập được .......................................................................................55
3.8. Xác định độc lực của chủng vi khuẩn phân lập ...............................................57
3.9. Kết quả thử tính mẫn cảm với kháng sinh và hóa dược của vi khuẩn E. coli
phân lập được..............................................................................................58
3.10. Chế tạo và kiểm nghiệm auto - vaccine phòng bệnh phù đầu lợn ..................61
3.10.1. Bồi dưỡng kháng nguyên phục vụ chế auto - vaccine.................................61
3.10.2. Kiểm tra đánh giá chất lượng auto - vaccine trong phòng thí nghiệm .........62
3.11. Thử nghiệm an toàn auto - vaccine trên lợn thí nghiệm.................................63
3.12. Khảo sát đáp ứng miễn dịch của lợn thí nghiệm sử dụng auto - vaccine........64
3.13. Thử nghiệm khả năng bảo hộ lợn thí nghiệm của auto - vaccine với chủng
E. coli phân lập............................................................................................65
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..................................................................................67
1. Kết luận.............................................................................................................67
2. Đề nghị..............................................................................................................68
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN...69
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................70 1. Đặt vấn đề
Với cách đa dạng hóa vật nuôi tại các địa phương trên phạm vi
cả nước, ngành chăn nuôi lợn của nước ta đã liên tục phát triển. Các sản phẩm
từ chăn nuôi lợn đã đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng nội địa và xuất
khẩu. Theo thông báo của Cục chăn nuôi [67], tính đến 1/4/2010 đàn lợn của
cả nước có 27,3 triệu con, tăng 3,06% so với cùng kỳ năm 2009. Sản lượng
thịt lợn hơi 6 tháng đầu năm 2010 đạt 1,77 triệu tấn. Các vùng có số đầu lợn
nhiều là đồng bằng sông Hồng (7,2 triệu con); Khu vực Đông Bắc 4,6 triệu
con); đồng bằng sông Cửu Long (3,6 triệu con); Bắc Trung Bộ (3,4 triệu con);
miền Đông Nam Bộ (2,4 triệu con). Các tỉnh, thành phố có số đầu lợn lớn trên
1 triệu con là Hà Nội, Đồng Nai, Nghệ An, Bắc Giang và Thái Bình.
Bên cạnh những kết quả đạt được, lợn nuôi tại Thái Bình thường xuyên
mắc một số bệnh truyền nhiễm và ký sinh trùng, đặc biệt là bệnh phù đầu ở
lợn sau cai sữa. Bệnh xảy ra gây thiệt hại kinh tế đáng kể do tỷ lệ chết khá
cao, từ 40 - 100%, tập trung ở những lợn béo, khỏe ăn tốt nhất đàn. Lợn bệnh
bị sốt 1 - 2 ngày sau đó thân nhiệt hạ, có khi dưới mức bình thường. Lợn bệnh
bị sưng đầu, mí mắt. Do sưng hầu nên lợn bệnh giảm kêu, khó thở, có triệu
chứng thần kinh như đi xoay vòng theo một chiều nhất định, yếu hai chân sau,
nằm co giật, bốn chân giãy liên tục hay thẳng cứng trước khi chết. Mổ khám
bệnh tích thấy ở tá tràng, ruột non có những đoạn tụ máu, xung huyết.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn sản xuất của nghề chăn nuôi lợn trên
địa bàn tỉnh Thái Bình, căn cứ vào điều kiện phòng thí nghiệm và năng lực
nghiên cứu khoa học của Bộ môn Công nghệ vi sinh - Viện Khoa học Sự sống
- Đại học Thái Nguyên chúng tui tiến hành đề tài: “Nghiên cứu một số đặc
điểm dịch tễ bệnh phù đầu ở lợn sau cai sữa trên địa bàn tỉnh Thái Bình và
chế tạo thử nghiệm auto - vaccine phòng bệnh”. 2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh phù đầu lợn tại tỉnh Thái Bình.
- Chế tạo và thử nghiệm vắc xin tại chỗ (auto - vaccine) phòng bệnh
phù đầu lợn.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Bổ sung tư liệu khoa học về đặc điểm dịch tễ bệnh phù đầu ở lợn sau
cai sữa trên địa bàn tỉnh Thái Bình, đặc tính sinh vật học và yếu tố gây bệnh
của vi khuẩn E. coli gây bệnh; kết quả chế tạo và thử nghiệm auto - vaccine
phòng bệnh phù đầu ở lợn sau cai sữa sử dụng auto - vaccine.
- Sử dụng auto - vaccine phòng bệnh phù đầu ở lợn sau cai sữa, tăng
hiệu quả kinh tế chăn nuôi, góp phần phát triển bền vững nghề chăn nuôi lợn
trên địa bàn tỉnh Thái Bình. - Huyện Kiến Xương: có 5/7 chủng vi khuẩn gây dung huyết theo kiểu
α chiếm tỷ lệ 71,43%, dung huyết theo kiểu β (14,29%); có14,29% chủng
không gây dung huyết.
- Huyện Thái Thụy: có 3/6 chủng vi khuẩn gây dung huyết theo kiểu α
chiếm tỷ lệ 50%, 1/6 chủng (16,67%) gây dung huyết theo kiểu β; 2/6 chủng
(33,33%) không gây dung huyết.
Trong tổng số 19 chủng được xác định khả năng gây dung huyết có
63,16% số chủng E. coli gây dung huyết kiểu α; dung huyết kiểu β chiếm
21,05% và 15,79% chủng không gây dung huyết.
Kết quả nghiên cứu của chúng tui phù hợp với kết quả nghiên cứu của
Nguyễn Thị Kim Lan (2003) [12] khi xác định khả năng gây dung huyết của
các chủng vi khuẩn E. coli gây bệnh phù đầu lợn ở Thái Nguyên và Bắc Giang.
Trong đó có 67,31% số chủng E. coli ở Thái Nguyên và 77,78% số chủng E.
coli ở Bắc Giang gây dung huyết kiểu α là 28,85% và 22,22% gây dung huyết
kiểu β.
Khi nghiên cứu vi khuẩn E. coli gây bệnh phù đầu sau cai sữa, nhiều
tác giả thường xem khả năng gây dung huyết là một chỉ tiêu để xác định vi
khuẩn E. coli gây bệnh phù đầu. Tuy nhiên, theo Bùi Lưu Ly và cs (2007)
[16] khi nghiên cứu vi khuẩn E. coli phân lập từ lợn mắc bệnh phù đầu và lợn
con bị tiêu chảy đều có khả năng gây dung huyết. Trong đó có 3/24 mẫu vi
khuẩn E. coli phân lập được chiếm 12,5% không mang gen VT2e và F18
nhưng cho kết quả dung huyết dương tính. Như vậy, rõ ràng khả năng gây
dung huyết không phải là đặc tính sinh học đặc trưng và không thể sử dụng
tính chất này làm yếu tố tham khảo trong chẩn đoán vi khuẩn E. coli gây bệnh
phù đầu ở lợn con sau cai sữa.
3.7. Xác định khả năng sản sinh độc tố đƣờng ruột của các chủng vi
khuẩn E. coli phân lập đƣợc
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
xem thêm
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, XÁC ĐỊNH YẾU TỐ GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN E. COLI TRONG BỆNH PHÙ ĐẦU Ở LỢN CON TẠI TỈNH PHÚ THỌ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ