blackbery18
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa của các kiểu câu điều kiện trong tiếng Việt : Bản tóm tắt : Đề tài NCKH. CB.03.11
Nhà xuất bản: Đại Học Quốc GiaHN
Ngày: 2005
Chủ đề: Câu điều kiện
Ngôn ngữ
Tiếng Việt
Miêu tả: Thông qua các khuynh hướng nghiên cứu câu điều kiện trên thế giới đi sâu nghiên cứu đặc điểm hình thức của các kiểu câu điều kiện Tiếng Việt . Tìm ra cấu trúc câu điều kiện căn bản trong Tiếng Việt. Đồng thời phân tích tham số của câu điều kiện Tiếng Việt ( liên từ điều kiện, quan hệ giữa mệnh đề điều kiện và mệnh đề chính). Từ đó phân tích và phân loại thành 6 kiểu câu điều kiện căn bản dựa vào cơ sở chính là quan hệ ngữ nghĩa giữa 2 mệnh đề trong câu điều kiện
Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
* Chương Một- Lịch sử vấn đẻ
Trong chương này chúng tui tập hợp và khảo sát các quan điểm trong nước và nước
ngoài nghiên cứu về câu điều kiện.
I. Các trường phái nghiên cứu câu điều kiện trên thế giới: gồm có 4 khuynh hướng
chính.
1. Khuynh hướng nghiên cứu câu điều kiện của các nhà ngữ nghĩa học truyền thòng
Do ảnh hưởng của quan niệm ” tiêu chuẩn tính đúng” ( the criteria for the truth) theo
kiểu triết học, rất nhiều nhà ngôn ngữ học hướng đến một cách hiếu chung như sau vẻ càu
điều kiện: Câu điều kiện là những kết cấu trong đó tính đúng của mệnh đề này phụ thuộc
vào mệnh đề kia. Mối quan hệ trừu tượng này giữa hai mệnh đề được các nhà logic gọi là
hàm ý vật chất (material implication), được biểu thị bằng công thức p—> q. Grice (1975) cho
rảng liên từ diều kiện ÿ (trong tiếng Anh) về mặt ngữ nghĩa tương dương với khái niệm hàm
ý vật chất, được biểu thị bảng mũi tên "—>”. Quan điểm này đã trở thành quan điểm truyền
thống trong ngôn ngữ học một thời gian rất dài.
2. Khuynh hướng nghiên cứu cảu điều kiện của ngữ pháp miêu tả
Đây là khuynh hướng phân tích theo kiểu miều tả hình thức đơn thuần, vốn đã tồn tại
rất lâu trong ngữ pháp nhà trường. Trường phái này chủ yếu tập trung phản tích những khác
biệt trong hình thức ngôn ngữ giữa các câu điều kiên mà không quan tâm nhiều đến ngữ
nghĩa.
Có thể thấy là hai khuynh hướng trên dây có hai hướng tiếp cận khác nhau: một quan
tâm nhiều đến ngữ nghĩa logic. một lại chú ý tới các hình thức động từ. Điểm giống nhau
của hai hướng tiếp cận này là chúng đều mang tính chuyên biệt cao. do đó có những nhược
điểm khó tránh khỏi: hay là chúng không bao quát được hết các dữ liệu, và sự đánh giá
thường chỉ nhằm vào các trường hợp “trung tâm” hay “điển hình”, hay là chúng đưa ra
những phân tích võ đoán, thiếu chính xác đối với những dữ liệu “xa trung tâm”. Tón: lại. các
công trình này chưa đưa ra được một sự phân tích thống nhất và toàn diện về hình thức và ý
nghĩa của câu điều kiện. cũng như sự tương hỗ giữa hai khía cạnh này.
3. Khuynh hướng nghiên cứu càu điều kiên theo ngữ dụng học
Sự phát triển mạnh mẽ của ngữ dụng học trong vài thập kỷ gần đây đã gợi ý cho
nhiều nhà ngữ pháp hướng sự chú ý tới một khía cạnh khác trong việc phản tích câu điều
kiện, đó là việc lý giải các phát ngôn điều kiện dựa trên ngữ cảnh mà trong đó phát ngôn
được sử dụng. Tiêu biểu là quan điểm quan điểm Tương hợp (Relevance) của Sperber và
Wilson (1985). Theo lý thuyết Tương hợp. các cách ngôn của Grice được rút gọn chỉ còn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: Đại Học Quốc GiaHN
Ngày: 2005
Chủ đề: Câu điều kiện
Ngôn ngữ
Tiếng Việt
Miêu tả: Thông qua các khuynh hướng nghiên cứu câu điều kiện trên thế giới đi sâu nghiên cứu đặc điểm hình thức của các kiểu câu điều kiện Tiếng Việt . Tìm ra cấu trúc câu điều kiện căn bản trong Tiếng Việt. Đồng thời phân tích tham số của câu điều kiện Tiếng Việt ( liên từ điều kiện, quan hệ giữa mệnh đề điều kiện và mệnh đề chính). Từ đó phân tích và phân loại thành 6 kiểu câu điều kiện căn bản dựa vào cơ sở chính là quan hệ ngữ nghĩa giữa 2 mệnh đề trong câu điều kiện
Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
* Chương Một- Lịch sử vấn đẻ
Trong chương này chúng tui tập hợp và khảo sát các quan điểm trong nước và nước
ngoài nghiên cứu về câu điều kiện.
I. Các trường phái nghiên cứu câu điều kiện trên thế giới: gồm có 4 khuynh hướng
chính.
1. Khuynh hướng nghiên cứu câu điều kiện của các nhà ngữ nghĩa học truyền thòng
Do ảnh hưởng của quan niệm ” tiêu chuẩn tính đúng” ( the criteria for the truth) theo
kiểu triết học, rất nhiều nhà ngôn ngữ học hướng đến một cách hiếu chung như sau vẻ càu
điều kiện: Câu điều kiện là những kết cấu trong đó tính đúng của mệnh đề này phụ thuộc
vào mệnh đề kia. Mối quan hệ trừu tượng này giữa hai mệnh đề được các nhà logic gọi là
hàm ý vật chất (material implication), được biểu thị bằng công thức p—> q. Grice (1975) cho
rảng liên từ diều kiện ÿ (trong tiếng Anh) về mặt ngữ nghĩa tương dương với khái niệm hàm
ý vật chất, được biểu thị bảng mũi tên "—>”. Quan điểm này đã trở thành quan điểm truyền
thống trong ngôn ngữ học một thời gian rất dài.
2. Khuynh hướng nghiên cứu cảu điều kiện của ngữ pháp miêu tả
Đây là khuynh hướng phân tích theo kiểu miều tả hình thức đơn thuần, vốn đã tồn tại
rất lâu trong ngữ pháp nhà trường. Trường phái này chủ yếu tập trung phản tích những khác
biệt trong hình thức ngôn ngữ giữa các câu điều kiên mà không quan tâm nhiều đến ngữ
nghĩa.
Có thể thấy là hai khuynh hướng trên dây có hai hướng tiếp cận khác nhau: một quan
tâm nhiều đến ngữ nghĩa logic. một lại chú ý tới các hình thức động từ. Điểm giống nhau
của hai hướng tiếp cận này là chúng đều mang tính chuyên biệt cao. do đó có những nhược
điểm khó tránh khỏi: hay là chúng không bao quát được hết các dữ liệu, và sự đánh giá
thường chỉ nhằm vào các trường hợp “trung tâm” hay “điển hình”, hay là chúng đưa ra
những phân tích võ đoán, thiếu chính xác đối với những dữ liệu “xa trung tâm”. Tón: lại. các
công trình này chưa đưa ra được một sự phân tích thống nhất và toàn diện về hình thức và ý
nghĩa của câu điều kiện. cũng như sự tương hỗ giữa hai khía cạnh này.
3. Khuynh hướng nghiên cứu càu điều kiên theo ngữ dụng học
Sự phát triển mạnh mẽ của ngữ dụng học trong vài thập kỷ gần đây đã gợi ý cho
nhiều nhà ngữ pháp hướng sự chú ý tới một khía cạnh khác trong việc phản tích câu điều
kiện, đó là việc lý giải các phát ngôn điều kiện dựa trên ngữ cảnh mà trong đó phát ngôn
được sử dụng. Tiêu biểu là quan điểm quan điểm Tương hợp (Relevance) của Sperber và
Wilson (1985). Theo lý thuyết Tương hợp. các cách ngôn của Grice được rút gọn chỉ còn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: