rica17

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất thịt của gà F1 trống Mông x mái Lương Phượng và F1 trống Mông x mái Ai Cập nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên
PHẦN MỞ ĐẦU
Nƣớc ta đã nhập một số giống gà lông màu thả vƣờn có năng suất khá cao, chất lƣợng thịt tốt, hợp thị hiếu ngƣời tiêu dùng và thích hợp với điều kiện chăn nuôi bán công nghiệp nhƣ gà Kabir của Israel, gà Tam Hoàng, Lƣơng Phƣợng của Trung Quốc. Trong đó gà Lƣơng Phƣợng có ƣu điểm nổi bật là thích nghi tốt với điều kiện khí hậu Việt Nam, có thể chăn nuôi bán thâm canh theo qui mô vừa và nhỏ, chất lƣợng thịt thơm ngon gần giống gà Ri. Vì vậy, gà Lƣơng Phƣợng đã đƣợc nhiều ngƣời chăn nuôi chọn và sử dụng trong chăn nuôi gà thịt với hai phƣơng thức nuôi nhốt và bán chăn thả. Bên cạnh đó gà Ai Cập là giống gà kiêm dụng trứng thịt đƣợc nuôi khá phổ biến ở nƣớc ta, đây là giống gà mới nhập, phù hợp với phƣơng thức nuôi bán chăn thả, hiệu quả kinh tế cao. Gà Ai Cập có tầm vóc nhỏ, nhƣng rất nhanh nhẹn, có khả năng tìm kiếm thức ăn tốt.
Nhằm khai thác và khơi dậy các tính trạng tốt, có ích trong chăn nuôi, song song với việc nhập và nuôi thích nghi các giống gà ngoại, biện pháp lai kinh tế giữa các dòng, giống gà ngoại với các dòng, giống gà trong nƣớc cũng đƣợc đặc biệt chú trọng. Trong các giống gà nội, gà Mông là giống gà có nhiều đặc tính quý nhƣ: da đen, xƣơng đen, thịt đen có thể làm vị thuốc chữa bệnh, bồi dƣỡng sức khoẻ, không những thế giống gà này còn nổi tiếng bởi lƣợng mỡ ít, thịt dai chắc thơm ngon phù hợp với sở thích ẩm thực của ngƣời Việt Nam, tuy nhiên đây là giống gà có ý nghĩa kinh tế không lớn lắm bởi năng suất sinh sản thấp, nếu để tự nhiên thì gà Mông khó phát triển thành sản phẩm hàng hoá.
Để kết hợp những ƣu điểm của các giống gà trên tạo ra sản phẩm hàng hoá
gà da đen, thịt đen, xƣơng đen có năng suất và chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu thực
tiễn đối với ngƣời chăn nuôi khu vực trung du, miền núi, chúng tui tiến hành nghiên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
cứu đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất thịt của gà F1 (trống Mông x mái Lương Phượng) và F1 (trống Mông x mái Ai Cập) nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên”
2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá đặc điểm ngoại hình của hai ổ hợp lai F1 (trống Mông x mái Lƣơng Phƣợng) và F1 (trống Mông x mái Ai Cập)
- Đánh giá khả năng sản xuất và hiệu quả kinh tế của hai tổ hợp lai F1 (trống Mông x mái Lƣơng Phƣợng) và F1 (trống Mông x mái Ai Cập)
- Kết quả của đề tài cung cấp số liệu khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo.
- Thăm dò thị hiếu ngƣời tiêu dùng để có cơ sở nhân rộng gà lai nuôi ở nông hộ các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Cơ sở khoa học của lai kinh tế
Lai kinh tế là phƣơng thức lai giữa hai cá thể thuộc hai dòng hay hai giống khác nhau, con lai F1 không sử dụng làm giống mà để khai thác sản phẩm thịt, trứng, sữa, lông, da...lai kinh tế còn gọi là lai công nghiệp vì chỉ sử dụng F1 làm sản phẩm, nên sản phẩm có thể sản xuất nhanh, hàng loạt, có chất lƣợng trong một đơn vị thời gian tƣơng đối ngắn (Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, 1995 [38] ). Ngƣời ta tiến hành lai kinh tế là để sử dụng ƣu thế lai làm tăng nhanh mức độ trung bình tính trạng giữa hai giống gốc, hai dòng thuần, nhất là đối với các tính trạng khối lƣợng, tăng trọng, tăng các chiều đo. Con lai có thể mang những đặc tính trội của giống gốc bố, mẹ hay cũng có thể phối hợp đƣợc những đặc tính của hai giống đó, có trƣờng hợp con lai vẫn giữ nguyên tính bảo thủ của một trong hai giống.
Năng suất vật nuôi phụ thuộc vào hai yếu tố, đó là bản chất di truyền và ngoại cảnh. Do vậy trong chăn nuôi có hai hƣớng chủ yếu để nâng cao năng suất vật nuôi là cải tiến bản chất di truyền của vật nuôi và cải tiến phƣơng pháp chăn nuôi.
Bên cạnh việc chọn lọc, nhân giống thuần chủng, lai tạo là phƣơng pháp cải tiến di truyền có hiệu quả cao và nhanh. Nhận thức điều này, từ lâu con ngƣời đã chú trọng công tác lai tạo. Theo Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, 1995 [38] kể từ những giống vật nuôi đầu tiên đƣợc tạo ra từ cuối thế kỷ XVIII, các giống mới đều đƣợc hình thành bằng con đƣờng lai tạo và những giống gốc ban đầu ít nhiều có pha máu giữa các giống khác nhau. Cho đến nay việc tạo ra sản phẩm nhƣ thịt, sữa, trứng, lông...phần lớn đều đƣợc thông qua lai tạo và việc lai tạo cũng đã có ảnh hƣởng tốt đến sản lƣợng và chất lƣợng sản phẩm. Các giống, dòng càng thuần bao nhiêu thì con lai càng có ƣu thế lai cao bấy nhiêu (Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, 1995 [ 38 ])
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
Trong lịch sử nghiên cứu về lai tạo, Đacuyn là ngƣời đầu tiên nêu lên lợi ích của việc lai tạo, ông đã kết luận rằng lai là có lợi, tự giao là có hại đối với động vật.
Trong quá trình nghiên cứu di truyền, Mendel đã đƣa ra một nguyên tắc hoàn toàn mới để nghiên cứu đó là phƣơng pháp lai, liên quan đến việc nghiên cứu đặc điểm di truyền của những tính trạng và đặc tính riêng rẽ.
Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1975 [36] cho rằng lai tạo nhằm mục đích lay động tính bảo thủ sẵn có trong từng cá thể, từng dòng, từng giống, phát huy những bản chất di truyền tốt của con lai tạo nên các tổ hợp lai mới có năng suất cao hơn, hiệu quả chăn nuôi tốt hơn.
Lai tạo còn nhằm sử dụng hiện tƣợng sinh học quan trọng đó là ƣu thế lai, làm cho sức sống của con vật, sức miễn dịch đối với bệnh tật và các tính trạng kinh tế đƣợc nâng cao, đồng thời thông qua các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các tổ hợp lai, ƣu thế lai làm căn cứ cho việc chọn lọc giống gia súc (Lê Đình Lƣơng, Phan Cự Nhân, 1994 [29]).
Từ những nguyên lý trên các nhà khoa học kết luận: để tăng năng suất vật nuôi, trong công tác giống hiện nay chính là nhờ quá trình lai tạo. Tuỳ theo mục đích lai tạo mà các nhà tạo giống có thể áp dụng các phƣơng pháp lai khác nhau nhƣ: Lai kinh tế, lai pha máu, lai cải tiến, lai gây thành, lai xa...trong đó lai kinh tế đƣợc áp dụng rộng rãi nhất. Khi nghiên cứu phƣơng pháp lai kinh tế, ngƣời ta thƣờng quan tâm đến khả năng phối hợp, bởi vì nếu khả năng phối hợp tốt sẽ tạo ra ƣu thế lai cao.
Nguyễn Ân và cộng sự, 1983 [1] khi nghiên cứu về lai kinh tế đã đƣa ra kết luận: để lai kinh tế có hiệu quả thì phải tiến hành chọn lọc tốt các dòng thuần chủng làm cho các cá thể dị hợp tử sẽ giảm đi và các cá thể đồng hợp tử tăng lên.
Nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới nhƣ Wassen (1928), Kawahara (1960), Kushner (1954,1958), Fomla (1964) cho rằng khi chọn đúng cặp bố mẹ cho giao phối thì con lai có sức sống cao ở thời kỳ phôi và hậu phôi, sản lƣợng trứng tăng và chi phí thức ăn giảm (Nguyễn Ân và cộng sự, 1983)[1]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1992 [37] cho rằng trong thực tế chăn nuôi không phải bất cứ giống nào, dòng nào cho lai cũng cho kết quả tốt, tức là khi chọn phối các cặp bố mẹ phải có khả năng phối hợp. khả năng phối hợp phụ thuộc vào mức độ chọn lọc các giống gốc, nếu các giống gốc có áp lực chọn lọc cao, có tiến bộ di truyền lớn thì khi cho lai với nhau có khả năng phối hợp cao.
Giống gia súc, gia cầm là một quần thể lớn. Trong giống lại bao gồm nhiều dòng, mỗi dòng lại có đặc điểm chung của giống, nhƣng lại có những đặc điểm di truyền riêng biệt. Sự khác biệt mỗi dòng về kiểu gen chính là yếu tố quyết định ƣu thế lai.
Trong công tác giống gia cầm hiện nay, thay thế cho phƣơng pháp lai giữa các giống nhƣ trƣớc đây phƣơng pháp lai giữa các dòng là phổ biến. Ngƣời ta lai các dòng gà khác biệt về kiểu gen, nhƣng lại có khả năng kết hợp đƣợc trong cùng một cơ thể. Vì vậy, mà phải chọn các dòng gà có khả năng kết hợp tốt.
Trong công tác nhân giống thuần chủng, công tác chọn giống rất chặt chẽ, đàn giống đƣợc chọn ra từ những cá thể có năng suất cao hơn hẳn năng suất bình quân toàn đàn, nhƣng không phải tất cả các cá thể có năng suất cao đều có chất lƣợng di truyền tốt. Vì thế, muốn nâng cao năng suất chất lƣợng thì ngƣời ta phải thực hiện phƣơng pháp lai tạo. Nhƣng muốn đạt hiệu quả cao trong lai tạo thì chọn giống phải đi theo một hƣớng nhất định là chọn lọc có định hƣớng, nếu không thì sự phối hợp giữa các dòng sẽ dẫn đến kết quả năng suất và chất lƣợng con lai không đạt nhƣ mong muốn. Do đó, muốn gia cầm lai có năng suất cao thì không thể cho giao phối một cách ngẫu nhiên mà phải cho giao phối giữa các dòng đã đƣợc qui định, những dòng này đã đƣợc kiểm tra chất lƣợng, năng suất theo một phƣơng pháp chọn giống nhất định và đƣợc thực hiện nghiêm ngặt trong những cơ sở giống.
Theo Hoàng Kim Loan, 1973 [23] gia cầm lai không những thể hiện đƣợc chất lƣợng tổng hợp của các dòng thuần mà còn đạt hiệu quả của ƣu thế lai từ 5-20%. Có thể nói đây là sự ƣu đãi của thiên nhiên mà con ngƣời có thể sử dụng tốt, nếu nắm đƣợc quy luật của phƣơng pháp này và biết cách tổ chức sản xuất, sử dụng các gia cầm lai giữa các dòng là một trong những vấn đề quan trọng nhất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
Theo Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1975 [36] thì trên thế giới, phƣơng pháp lai kinh tế đƣợc sử dụng rất nhiều, có những nƣớc 80% sản phẩm thịt là do lai kinh tế. Ở Việt Nam đã nghiên cứu công thức lai giữa các tổ hợp lai nhƣ: gà Tam Hoàng với gà Ri, gà Hồ, gà Mía với gà Tam Hoàng, gà Kabir với gà Ri, gà Rhode với gà Ri...thƣờng con lai F1 có khả năng cho thịt trứng cao hơn trung bình gà bố mẹ.
Trong công tác giống gia cầm, khi lai kinh tế ngƣời ta có thể dùng phƣơng pháp lai đơn hay lai kép, nhƣng đôi khi cũng sử dụng phƣơng pháp lai ngƣợc.
- Lai đơn:
Là phƣơng pháp lai giữa con đực và con cái thuộc hai dòng, giống khác nhau
để sản suất ra con lai F1, tất cả con lai F1 đều đƣợc sử dụng để nuôi thƣơng phẩm và không dùng để làm giống. Trong công tác giống gia cầm lai đơn thƣờng đƣợc sử dụng khi lai giữa các giống gà địa phƣơng với các giống gà ngoại nhập cao sản thƣờng đƣợc sử dụng nhiều trong sản suất gà kiêm dụng trứng thịt nhằm tận dụng khả năng dễ nuôi, sức chống chịu cao của gà địa phƣơng và khả năng sinh trƣởng nhanh, sức đẻ cao, ấp nở tốt của gà cao sản nhập nội.
- Lai kép:
Đây là phƣơng pháp lai kinh tế phức tạp. Trƣớc tiên cho lai giữa hai dòng hay hai
giống A và B để tạo đời 1: FAB, lai giữa hai dòng hay hai giống C và D để tạo con đời 1: FCD. Sau đó cho lai con lai FAB với con lai FCD để đƣợc con lai đời 2: FABCD. Tất cả con lai đời 2 đều sử dụng nuôi thƣơng phẩm và không dùng để làm giống. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng phổ biến để tạo gà thƣơng phẩm chuyên trứng, chuyên thịt, chẳng hạn đối với gà hƣớng trứng lai 4 dòng nhƣ Goldline 54, Hisex, ISA Brown, Lohmann Brown...với gà hƣớng thịt nhƣ BE88, Avian, Abor Acres, Lohmann meat...Theo kết luận của nhiều nhà khoa học thì lai 4 dòng là tốt nhất đối với gà hƣớng trứng và gà hƣớng thịt. Ngoài việc tạo ƣu thế lai với con lai thƣơng phẩm, còn có hiện tƣợng các gen liên kết với giới tính để phân biệt gà trống và gà mái từ lúc 1 ngày tuổi thông qua màu lông hay tốc độ mọc lông cánh.
- Lai kinh tế ngƣợc:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
Là phƣơng pháp cho con đực và con cái thuộc hai giống khác nhau giao phối với nhau để tạo con lai F1, sau đó dùng con lai F1 giao phối trở lại với một trong hai giống xuất phát để tạo con lai F2. Tất cả con lai F2 đều đƣợc sử dụng nuôi thƣơng phẩm và không dùng để làm giống. Khi muốn củng cố, phát huy những đặc tính tốt của một giống nào đó thì ngƣời ta thƣờng lai ngƣợc, vì con lai đời 2 mang 3/4 máu của giống đó.
1.1.2. Cơ sở khoa học của ƣu thế lai
1.1.2.1. Lược sử và khái niệm về ưu thế lai
Hiện tƣợng ƣu thế lai đã đƣợc biết và vận dụng từ lâu. Điểu hình là việc tạo con La, kết quả lai khác loài giữa con ngựa cái (Equus Caballus) và lừa đực (Equus asinus). Con La nổi tiếng về sức khoẻ, sức dẻo dai và khả năng chịu nóng (Horn.P 1978 [81]), (Trần Đình Miên, 1994 [35]). Tuy nhiên việc nghiên cứu các hiện tƣợng trên một cách có hệ thống mới bắt đầu từ hơn 200 năm nay.
Trong công tác giống, bên cạnh việc chọn lọc và nhân giống thuần chủng qua nhiều đời để cải tiến bản chất di truyền của vật nuôi, thì thông qua con đƣờng lai tạo sẽ đem lại hiệu quả trong thời gian ngắn hơn. Ngày nay việc tạo ra các loại sản phẩm phần lớn đều đƣợc thông qua lai tạo và việc lai tạo đã ảnh hƣởng tốt đến sản lƣợng và chất lƣợng của sản phẩm (Trần Đình Miên, 1994 [35]).
Sự lai tạo đƣợc sử dụng rất nhiều trong chăn nuôi gia súc, gia cầm, nhằm khai thác thế mạnh của con lai. Bởi vì ƣu thế lai cho sản phẩm cao nên nó đuợc áp dụng nhiều trong chăn nuôi gà công nghiệp, gà bán công nghiệp ở các nƣớc đang phát triển. Chính là lai giữa các giống khác nhau đã giúp cho việc quyết định chiến lƣợc thích hợp về công tác giống.
Bouwman G.W, 2000 [74] cho rằng lợi ích to lớn của lai giống là xuất hiện sức mạnh ở con lai còn gọi là ƣu thế lai. Con lai thƣờng có sức chịu bệnh tật khoẻ hơn, sức sản xuất sản phẩm tốt hơn, khả năng thụ tinh cũng đƣợc nâng cao. Mặc dù vậy, ƣu thế lai không thể đoán trƣớc. Sự khác biệt giữa hai giống càng lớn thì ƣu
thế lai càng lớn. Ƣu thế lai chỉ có thể xẩy ra ở một công thức lai nào đó, vì thế phải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3.4.5.1. Năng suất thịt
Khả năng cho thịt là một chỉ tiêu rất quan trọng trong chăn nuôi gà thịt thƣơng phẩm. Năng suất thịt đƣợc đánh giá qua việc mổ khảo sát gà tại thời điểm 84 ngày tuổi dựa vào các chỉ tiêu khối lƣợng thịt xẻ, khối lƣợng thịt đùi, khối lƣợng thịt ngực và khối lƣợng mỡ bụng .
Khi mổ khảo sát gà thí nghiệm để đánh giá thành phần thịt xẻ chúng tui thu đƣợc kết quả thể hiện qua bảng 3.12.
Qua bảng 3.12 ta thấy: Tỷ lệ thịt xẻ của gà thí nghiệm dao động từ 70,67 – 73,80% ở con trống và 69,20 – 71,08% ở con cái. Tỷ lệ thịt xẻ ở con trống cao nhất ở gà Lƣơng Phƣợng Thuần (73,80%) các lô còn lại tỷ lệ thịt xẻ có sự chênh lệch nhau, tuy nhiên sự chênh lệch này không đáng kể, chỉ có gà F1 (♂M x ♀LP) là có sự sai khác có ý nghĩa thống kê với các lô không còn lại.
Tỷ lệ thịt xẻ ở con mái thấp nhất ở gà Ai Cập thuần, các lô thí nghiệm còn lại cho kết quả tƣơng đƣơng nhau.
Tỷ lệ cơ đùi, cơ ngực + cơ đùi của con trống cao hơn con mái ở tất cả các lô thí nghiệm. Tỷ lệ mỡ bụng của con mái cao hơn con trống.
Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu về tỷ lệ thịt xẻ của các giống, dòng gà của các tác giả: Trần Công Xuân 1995 [66] trên gà Ross 208 và gà Ross 208- V35; Cầm Ngọc Liên, 1997 [22] trên gà Tam Hoàng nuôi tại Sơn La và kết quả nghiên cứu của Trần Thanh Vân, 2002 [61] trên gà Lƣơng Phƣợng v.v... đã công bố.
SosánhvớibốmẹconlaiF1 trongcả2côngthứclaithìthấyconlaiF1 cótỷlệ thịt xẻ cao hơn gà Mông thuần, Ai Cập thuần, và tƣơng đƣơng với gà Lƣơng Phƣợng
So sánh với kết quả mổ khảo sát gà lai F1 - MK nuôi bán chăn thả cùng thời điểm 84 ngày tuổi của tác giả Nguyễn Văn Đại, 2000 [7] thì năng suất thịt gà lai F1 của chúng tui cao hơn ở hầu hết các chỉ tiêu. Nhƣ vậy với 2 công thức lai mà chúng tui nghiên cứu đã chứng tỏ khả năng cho thịt của gà lai đã đƣợc thừa kế ở mẹ Lƣơng Phƣợng đồng thời cải tiến đƣợc nhƣợc điểm của dòng bố Mông là khối lƣợng nhỏ, khả năng sinh sản chậm, khi cho lai với con mẹ Ai Cập.
tiến hành nhiều công thức lai khác nhau, ƣu thế lai không di truyền, nếu tiếp tục cho giao phối đời con lai với nhau thì kết quả sẽ là mất ƣu thế lai và mất sự đồng đều. Trong công thức lai tạo, ngƣời ta còn quan tâm rất nhiều đến khả năng phối hợp, đó là cách chọn những con giống gốc lai phù hợp với nhau nhằm tạo nên những tổ hợp gen mới, bao gồm các tính trạng vốn có ở giống gốc nhƣng ở mức độ cao hơn theo mục đích (Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1992 [37]). Con lai F1 vƣợt hơn bố mẹ về sức sống, sự sinh trƣởng, phát triển, khả năng sản xuất, sức chống chịu cũng nhƣ khả năng sử dụng các chất dinh dƣỡng (Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, 1995 [38]).
1.1.2.2. Bản chất của ưu thế lai
Trong chăn nuôi, để nâng cao năng suất có rất nhiều con đƣờng khác nhau, trong đó việc cải tiến bản chất di truyền luôn luôn đƣợc các nhà khoa học quan tâm.
Thuật ngữ “ƣu thế lai” đƣợc nhà khoa học ngƣời Mỹ G.H.Shull đề cập đến từ năm 1914, sau đó vấn đề ƣu thế lai đƣợc sử dụng khá rộng rãi ở động vật và thực vật.
Tìm hiểu về bản chất của ƣu thế lai có rất nhiều giả thuyết khác nhau. Theo Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, 1995 [38] có ba thuyết chính để giải thích hiện tƣợng ƣu thế lai: Thuyết trội, thuyết siêu trội và thuyết gia tăng tác động của các gen không cùng lô cút.
- Thuyết trội:
Theo thuyết này trong điều kiện chọn lọc lâu dài, các gen trội phần lớn là các gen có lợi và lấn át sự hoạt động của các gen lặn, do đó qua tạp giao có thể đem các gen trội của hai bên bố mẹ tổ hợp lại ở đời lai, làm cho đời lai có giá trị hơn bố mẹ (AA = Aa > aa).
Theo Davenport (1908), Keeble và Pelow (1910), Jones (1917) (Kushner.K.F, 1969 [20] ): nhờ tác dụng lâu dài của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo gen trội thƣờng là gen có ích, đƣợc biểu hiện ra kiểu hình sinh vật. Biểu hiện kiểu hình của con lai là do các gen qui định, các gen này chính là sự tổ hợp các
gen của bố mẹ. Các gen trội có thể biểu hiện thành kiểu hình, có thể ức chế các gen lặn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Bệnh Thủy Đậu Bằng Zincpaste Y dược 0
D Nghiên cứu quy trình sản xuất cao đặc hai loài diệp hạ châu quy mô pilot Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D Nghiên cứu đặc tính của chitinase tự nhiên và biểu hiện chitinase tái tổ hợp từ chủng nấm Lecanicillium lecanii Y dược 0
D Nghiên cứu đặc điểm của hệ thống gạt mưa rửa kính,thiết lập các bài tập thực hành và thí nghiệm trên mô hình hệ thống gạt mưa rửa kính Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Đợt Bùng Phát Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Y dược 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bò sữa chậm sinh và ứng dụng hormone để khắc phục Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đặc tính quang của bộ tách kênh ghép tín hiệu sử dụng ống dẫn sóng silicon Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Của Quá Trình Khoáng Hóa Một Số Hợp Chất Hữu Cơ Họ Azo Trong Nước Thải Dệt Nhuộm Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chế biến nước cam cô đặc Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top