Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN..................................... vii
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
2.1. Mục tiêu tổng quát ...............................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................2
3. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu.................................................................................2
3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................2
Chương 1.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ..................................................................3
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu cây dược liệu trên Thế giới và Việt Nam ........3
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về dược liệu trên Thế giới..............................................3
1.1.2. Tình hình nghiên cứu về dược liệu ở Việt Nam................................................5
1.2. Tổng quan về cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) ...........................................8
1.2.1. Phân loại thực vật..............................................................................................8
1.2.2. Đặc điểm hình thái và phân bố..........................................................................8
1.2.3. Giá trị sử dụng và hiện trạng gây trồng ..........................................................10
1.2.4. Giá trị, công dụng và những nghiên cứu về hoạt chất Palmatin trong cây
Hoàng đằng ...............................................................................................................11
1.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu..........................................................................13
1.3.1. Tỉnh Hà Tĩnh ...................................................................................................13
1.3.2. Tỉnh Quảng Bình.............................................................................................17
Chương 2.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........20
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................20
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................20
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................20
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................................20
2.2.1. Địa điểm ..........................................................................................................20
2.2.2. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................20
2.3. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................20
Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................24
3.1. Đặc điểm sinh thái học của cây Hoàng đằng ở vùng Bắc Trung Bộ .................24
3.1.1 Kết quả điều tra tại tỉnh Hà Tĩnh......................................................................24
3.1.2. Kết quả điều tra tại tỉnh Quảng Bình ..............................................................26
3.1.3. Đặc điểm hình thái của thân và rễ cây Hoàng đằng........................................28
3.1.4. Một số đặc điểm sinh thái của loài Hoàng đằng .............................................32
3.2. Phân tích hàm lượng hoạt chất Palmatin trong cây Hoàng đằng sinh trưởng ở
vùng Bắc Trung Bộ ...................................................................................................36
3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển cây Hoàng đằng.............41
3.4.1. Đề xuất biện pháp phát triển loài ....................................................................41
3.4.2. Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hàm lượng Palmatin.................................42
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................43
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................48
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Alkaloid là nhóm hợp chất có nguồn gốc tự nhiên quan trọng về nhiều
mặt. Đặc biệt trong lĩnh vực y học, chúng cung cấp nhiều loại thuốc có giá
trị chữa bệnh cao. Do vậy, loài người đã biết khai thác và sử dụng chúng,
cho đến nay đã phát hiện hơn 6000 hợp chất alkaloid khác nhau.
Cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) thuộc họ tiết Dê
(Menispermaceae) là một trong những loài thực vật có chứa alkaloid được
sử dụng rộng rãi. Theo cuốn “Dược liệu” nhà xuất bản Y học - 1983 thì dược
phẩm từ cây Hoàng đằng có công dụng chữa đau mắt, mụn nhọt, sốt nóng,
kiết lỵ và ngộ độc thức ăn.
Các nghiên cứu từ trước đến nay trên đối tượng cây Hoàng đằng cho thấy
các công dụng mà nó có được là do hợp chất alkaloid palmatin - thành phần hoạt
chính trong cây tạo ra. Sách đỏ Việt Nam xếp Hoàng đằng ở tình trạng cấp V (sẽ
nguy cấp). Khu phân bố bị thu hẹp do nạn phá rừng và khai thác bừa bãi gây nên.
Mặc dù đặc tính sinh vật học, sinh thái học của cây Hoàng đằng đã được một số
đề tài nghiên cứu, tuy nhiên các nghiên cứu này mang tính nhỏ lẻ chỉ ở một địa
phương nhất định. Mà đặc trưng của sinh vật nói chung là chúng có khả năng
biến dị khi sống ở những vùng sinh thái khác nhau.
Đã có một số công trình nghiên cứu về cây Hoàng đằng. Tuy nhiên,
các công trình nghiên cứu về loài cây này chủ yếu tập trung vào nghiên cứu
theo hướng chuyên ngành như phát hiện loài, mô tả đặc điểm hình thái, đặc
điểm sinh thái, công dụng, thành phần hóa học, cách sử dụng chúng… mà
hầu như chưa có những nghiên cứu về ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến
hàm lượng hoạt chất palmatin trong phạm vi toàn quốc.
Từ những lí do nêu trên, tui thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm
sinh thái học và hàm lượng hoạt chất Palmatin ở cây Hoàng đằng
(Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ” nhằm góp phần
khai thác phát triển nguồn gen tạo nguồn nguyên liệu sản xuất thuốc.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Nhằm cung cấp thêm cơ sở khoa học và thực tiễn trong khai thác
phát triển nguồn gen cây dược liệu, góp phần tạo nguồn nguyên liệu sản
xuất thuốc.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cây Hoàng đằng sinh trưởng ở
vùng Bắc Trung Bộ.
- Xác định được hàm lượng hoạt chất Palmatin trong cây Hoàng
đằng sinh trưởng ở vùng Bắc Trung Bộ.
- Đánh giá hàm lượng hoạt chất Palmatin trong cây Hoàng đằng
sinh trưởng ở vùng Bắc Trung Bộ.
- So sánh được với các vùng sinh thái khác để xây dựng mô hình
trồng cây Hoàng đằng.
3. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả đề tài là nguồn tư liệu khoa học về đặc điểm sinh học và hàm
lượng hoạt chất Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh
trưởng ở vùng Bắc Trung Bộ, giúp cho các nhà quản lý, nhà khoa học và
sinh viên, học viên tham khảo trong lĩnh vực mới về cây dược liệu quý nói
chung và cây Hoàng đằng nói riêng.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả đề tài là cơ sở thực tiễn để giúp cho các nhà quản lý, các nhà
khoa học có cơ sở để định hướng phát triển nguồn nguyên liệu cung cấp cho
sản xuất thuốc.
Chương 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu cây dược liệu trên Thế giới và Việt
Nam
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về dược liệu trên Thế giới
Từ ngàn xưa, trong quá trình hái lượm các loại cây cỏ để làm thức
ăn, con người đã phát hiện ra những cây cỏ có độc thì tránh, những cây
cỏ ăn được thì sử dụng làm lương thực, thực phẩm; những loại cây cỏ ăn
vào khỏi bệnh thì dần được tích lũy thành kinh nghiệm sử dụng làm
thuốc và được truyền tụng từ đời này qua đời khác. Cùng với sự tiến hóa
và phát triển của xã hội, kho tàng kiến thức về cây thuốc của nhân loại
ngày càng trở nên phong phú.
Năm 2838 Trước công nguyên, Thần Nông đã biên soạn cuốn sách
“Thần nông bản thảo”. Cuốn sách có ghi chép về 364 vị thuốc và cách
sử dụng. Đây là cuốn sách nền tảng cho sự phát triển của ngành y học
dược thảo Trung Quốc cho đến ngày nay.
Năm 1595, Lý Thời Trân đã tổng kết tất cả các kinh nghiệm về cây
thuốc, kinh nghiệm sử dụng và soạn ra cuốn “Bản thảo cương mục”. Đây
là cuốn sách vĩ đại nhất của Trung Quốc về lĩnh vực dược liệu, mô tả
1094 cây thuốc và vị thuốc từ cây cỏ.
Năm 348 - 322 Trước công nguyên, Aristote người Hy Lạp đã có
những ghi chép về cây cỏ của Hy Lạp. Sau đó năm 340 Theophrate với
tác phẩm “Lịch sử vạn vật” đã giới thiệu gần 480 loài cây cỏ và công
dụng của chúng. Tuy tác phẩm chỉ mới dừng lại ở mô tả các đặc điểm
của cây cỏ, nhưng nó đã đặt nền tảng cho các khoa học nghiên cứu về
thực vật sau này.
Năm 60 - 20 Trước công nguyên, thầy thuốc Dioscorides người Hy
Lạp đã mô tả 600 loài cây cỏ chủ yếu để chữa bệnh, ông cũng là người
đặt nền móng cho y dược học Hy Lạp.
Năm 79 - 24 Trước công nguyên, nhà tự nhiên học Plinus người La
Mã đã soạn thảo bộ sách “Vạn vật học” gồm 37 tập, giới thiệu gần 1000
loài thực vật có ích.
Petelot, A. (1952) đã soạn thảo cuốn sách “Les plantes de
médicinales du Cambodye, du Laos et du Vietnam” gồm 4 tập đã giới
thiệu về các loại cây thuốc và sản phẩm làm thuốc ở Đông Dương.
Theo tài liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (2003), trong tổng số
khoảng 250.000 loài thực vật bậc thấp cũng như bậc cao đã biết, khoảng
20.000 loài được sử dụng làm thuốc ở mức độ khác nhau. Trong đó, Ấn
Độ được biết trên 6000 loài; Trung Quốc trên 5000 loài; riêng về thực
vật có hoa ở một vài nước Đông Nam Á đã có tới 2000 loài là cây thuốc.
Năm 2004, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã có tài liệu hướng dẫn
thực hành nông nghiệp tốt đối với cây thuốc (Guidelines on good
agricultural and collection practices for medicinal plants). Tài liệu đã
đưa ra những hướng dẫn cụ thể từ chọn cây thuốc, chọn vùng trồng trọt
thích hợp, kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản sau thu
hoạch. Đây là một hướng dẫn và là thước đo chất lượng sản phẩm dược
liệu khi trở thành sản phẩm hàng hóa trên Thế giới. Trung Quốc và Nhật
Bản là hai nước đã dựa trên tài liệu hướng dẫn này để xây dựng khung
quy định cho sản xuất cây dược liệu, nhằm đưa cây dược liệu và các sản
phẩm dược liệu trở thành sản phẩm hàng hóa trên toàn Thế giới.
Trong vài thập kỷ gần đây, các nước trên thế giới đã đẩy mạnh
việc nghiên cứu các chế phẩm mới từ cây thuốc. Ở Mỹ, 25% các đơn
thuốc được pha chế tại các cửa hàng dược gồm các chất chiết từ cây cỏ,
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
* Đặc điểm sinh thái học của cây Hoàng đằng ở vùng Bắc Trung Bộ
Tại Hà Tĩnh đã tiến hành điều tra tại xã Kỳ Nam, huyện Kỳ Anh nơi
được đánh giá là có sự phân bố nhiều của loài cây Hoàng đằng. Số OTC tiến hành
lập gồm 3 ô từ ô số 84 đến 86. Là cây dây leo quấn dài 2,5 m, đường kính
thân 0,6 cm, thân non có màu xanh, thân già màu xám trắng. Rễ, thân cắt
ngang có màu vàng tươi, thân non cắt ra có nhựa màu trắng, vị rất đắng. Lá
đơn mọc cách. Cuống lá dài 6 - 12 cm, cuống lá phình to ở đầu. Phiến lá bầu
dục thuôn dài 12 - 20cm, rộng 8 - 15 cm, cứng, nhẵn; đầu nhọn, gốc lá tròn;
mặt trên xanh đậm, mặt dưới xanh nhạt. Gân lá có 4 đôi, trong đó có ba gân
gốc rõ cách gốc lá 0,4 - 0,5 cm, đôi gân gốc kéo dài đến ½ phiến lá.
Tại Quảng Bình đã tiến hành lập OTC nghiên cứu tại xã Vạn Ninh,
huyện Quảng Ninh. Số OTC tiến hành lập gồm 4 ô từ ô số 87 đến 90. Là cây
dây leo quấn dài 3,5 m, đường kính thân 0,6 cm, thân non có màu xanh, thân
già màu xám xám. Rễ, Thân già cắt ngang có màu vàng tươi, thân non cắt ra
có nhựa màu trắng, vị rất đắng. Lá đơn mọc cách. Cuống lá dài 6 - 12 cm,
cuống lá phình to ở đầu. Phiến lá bầu dục thuôn dài 12 - 19 rộng 8 - 16 cm,
cứng, nhẵn; đầu nhọn, gốc lá tròn; mặt trên xanh đậm, mặt dưới xanh nhạt.
Gân lá có 4 đôi, trong đó có ba gân gốc rõ cách gốc lá 0,4 - 0,5 cm, đôi gân
gốc kéo dài đến ½ phiến lá.
Lá có chiều dài cuốn từ 5 đến 19,5 cm, chiều dài lá từ 13 đến 32 cm,
chiều rộng là 4 đến 24,8 cm. Phiến lá hơi cứng, nhẵn, không có lông, có 3
gân gốc, 2 gân bên. Cuống lá dài có hai nốt phình ở hai đầu. Từ đáy lá có 3
gân chính nổi rõ. đầu nhọn, gốc lá tròn; mặt trên xanh đậm, mặt dưới xanh
nhạt, lá non mềm và có màu xanh nhạt, khi cắt ngang lá non, trên các gân lá
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN..................................... vii
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
2.1. Mục tiêu tổng quát ...............................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................2
3. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu.................................................................................2
3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................2
Chương 1.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ..................................................................3
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu cây dược liệu trên Thế giới và Việt Nam ........3
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về dược liệu trên Thế giới..............................................3
1.1.2. Tình hình nghiên cứu về dược liệu ở Việt Nam................................................5
1.2. Tổng quan về cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) ...........................................8
1.2.1. Phân loại thực vật..............................................................................................8
1.2.2. Đặc điểm hình thái và phân bố..........................................................................8
1.2.3. Giá trị sử dụng và hiện trạng gây trồng ..........................................................10
1.2.4. Giá trị, công dụng và những nghiên cứu về hoạt chất Palmatin trong cây
Hoàng đằng ...............................................................................................................11
1.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu..........................................................................13
1.3.1. Tỉnh Hà Tĩnh ...................................................................................................13
1.3.2. Tỉnh Quảng Bình.............................................................................................17
Chương 2.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........20
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................20
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................20
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................20
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................................20
2.2.1. Địa điểm ..........................................................................................................20
2.2.2. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................20
2.3. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................20
Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................24
3.1. Đặc điểm sinh thái học của cây Hoàng đằng ở vùng Bắc Trung Bộ .................24
3.1.1 Kết quả điều tra tại tỉnh Hà Tĩnh......................................................................24
3.1.2. Kết quả điều tra tại tỉnh Quảng Bình ..............................................................26
3.1.3. Đặc điểm hình thái của thân và rễ cây Hoàng đằng........................................28
3.1.4. Một số đặc điểm sinh thái của loài Hoàng đằng .............................................32
3.2. Phân tích hàm lượng hoạt chất Palmatin trong cây Hoàng đằng sinh trưởng ở
vùng Bắc Trung Bộ ...................................................................................................36
3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển cây Hoàng đằng.............41
3.4.1. Đề xuất biện pháp phát triển loài ....................................................................41
3.4.2. Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hàm lượng Palmatin.................................42
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................43
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................48
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Alkaloid là nhóm hợp chất có nguồn gốc tự nhiên quan trọng về nhiều
mặt. Đặc biệt trong lĩnh vực y học, chúng cung cấp nhiều loại thuốc có giá
trị chữa bệnh cao. Do vậy, loài người đã biết khai thác và sử dụng chúng,
cho đến nay đã phát hiện hơn 6000 hợp chất alkaloid khác nhau.
Cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) thuộc họ tiết Dê
(Menispermaceae) là một trong những loài thực vật có chứa alkaloid được
sử dụng rộng rãi. Theo cuốn “Dược liệu” nhà xuất bản Y học - 1983 thì dược
phẩm từ cây Hoàng đằng có công dụng chữa đau mắt, mụn nhọt, sốt nóng,
kiết lỵ và ngộ độc thức ăn.
Các nghiên cứu từ trước đến nay trên đối tượng cây Hoàng đằng cho thấy
các công dụng mà nó có được là do hợp chất alkaloid palmatin - thành phần hoạt
chính trong cây tạo ra. Sách đỏ Việt Nam xếp Hoàng đằng ở tình trạng cấp V (sẽ
nguy cấp). Khu phân bố bị thu hẹp do nạn phá rừng và khai thác bừa bãi gây nên.
Mặc dù đặc tính sinh vật học, sinh thái học của cây Hoàng đằng đã được một số
đề tài nghiên cứu, tuy nhiên các nghiên cứu này mang tính nhỏ lẻ chỉ ở một địa
phương nhất định. Mà đặc trưng của sinh vật nói chung là chúng có khả năng
biến dị khi sống ở những vùng sinh thái khác nhau.
Đã có một số công trình nghiên cứu về cây Hoàng đằng. Tuy nhiên,
các công trình nghiên cứu về loài cây này chủ yếu tập trung vào nghiên cứu
theo hướng chuyên ngành như phát hiện loài, mô tả đặc điểm hình thái, đặc
điểm sinh thái, công dụng, thành phần hóa học, cách sử dụng chúng… mà
hầu như chưa có những nghiên cứu về ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến
hàm lượng hoạt chất palmatin trong phạm vi toàn quốc.
Từ những lí do nêu trên, tui thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm
sinh thái học và hàm lượng hoạt chất Palmatin ở cây Hoàng đằng
(Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ” nhằm góp phần
khai thác phát triển nguồn gen tạo nguồn nguyên liệu sản xuất thuốc.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Nhằm cung cấp thêm cơ sở khoa học và thực tiễn trong khai thác
phát triển nguồn gen cây dược liệu, góp phần tạo nguồn nguyên liệu sản
xuất thuốc.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cây Hoàng đằng sinh trưởng ở
vùng Bắc Trung Bộ.
- Xác định được hàm lượng hoạt chất Palmatin trong cây Hoàng
đằng sinh trưởng ở vùng Bắc Trung Bộ.
- Đánh giá hàm lượng hoạt chất Palmatin trong cây Hoàng đằng
sinh trưởng ở vùng Bắc Trung Bộ.
- So sánh được với các vùng sinh thái khác để xây dựng mô hình
trồng cây Hoàng đằng.
3. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả đề tài là nguồn tư liệu khoa học về đặc điểm sinh học và hàm
lượng hoạt chất Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh
trưởng ở vùng Bắc Trung Bộ, giúp cho các nhà quản lý, nhà khoa học và
sinh viên, học viên tham khảo trong lĩnh vực mới về cây dược liệu quý nói
chung và cây Hoàng đằng nói riêng.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả đề tài là cơ sở thực tiễn để giúp cho các nhà quản lý, các nhà
khoa học có cơ sở để định hướng phát triển nguồn nguyên liệu cung cấp cho
sản xuất thuốc.
Chương 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu cây dược liệu trên Thế giới và Việt
Nam
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về dược liệu trên Thế giới
Từ ngàn xưa, trong quá trình hái lượm các loại cây cỏ để làm thức
ăn, con người đã phát hiện ra những cây cỏ có độc thì tránh, những cây
cỏ ăn được thì sử dụng làm lương thực, thực phẩm; những loại cây cỏ ăn
vào khỏi bệnh thì dần được tích lũy thành kinh nghiệm sử dụng làm
thuốc và được truyền tụng từ đời này qua đời khác. Cùng với sự tiến hóa
và phát triển của xã hội, kho tàng kiến thức về cây thuốc của nhân loại
ngày càng trở nên phong phú.
Năm 2838 Trước công nguyên, Thần Nông đã biên soạn cuốn sách
“Thần nông bản thảo”. Cuốn sách có ghi chép về 364 vị thuốc và cách
sử dụng. Đây là cuốn sách nền tảng cho sự phát triển của ngành y học
dược thảo Trung Quốc cho đến ngày nay.
Năm 1595, Lý Thời Trân đã tổng kết tất cả các kinh nghiệm về cây
thuốc, kinh nghiệm sử dụng và soạn ra cuốn “Bản thảo cương mục”. Đây
là cuốn sách vĩ đại nhất của Trung Quốc về lĩnh vực dược liệu, mô tả
1094 cây thuốc và vị thuốc từ cây cỏ.
Năm 348 - 322 Trước công nguyên, Aristote người Hy Lạp đã có
những ghi chép về cây cỏ của Hy Lạp. Sau đó năm 340 Theophrate với
tác phẩm “Lịch sử vạn vật” đã giới thiệu gần 480 loài cây cỏ và công
dụng của chúng. Tuy tác phẩm chỉ mới dừng lại ở mô tả các đặc điểm
của cây cỏ, nhưng nó đã đặt nền tảng cho các khoa học nghiên cứu về
thực vật sau này.
Năm 60 - 20 Trước công nguyên, thầy thuốc Dioscorides người Hy
Lạp đã mô tả 600 loài cây cỏ chủ yếu để chữa bệnh, ông cũng là người
đặt nền móng cho y dược học Hy Lạp.
Năm 79 - 24 Trước công nguyên, nhà tự nhiên học Plinus người La
Mã đã soạn thảo bộ sách “Vạn vật học” gồm 37 tập, giới thiệu gần 1000
loài thực vật có ích.
Petelot, A. (1952) đã soạn thảo cuốn sách “Les plantes de
médicinales du Cambodye, du Laos et du Vietnam” gồm 4 tập đã giới
thiệu về các loại cây thuốc và sản phẩm làm thuốc ở Đông Dương.
Theo tài liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (2003), trong tổng số
khoảng 250.000 loài thực vật bậc thấp cũng như bậc cao đã biết, khoảng
20.000 loài được sử dụng làm thuốc ở mức độ khác nhau. Trong đó, Ấn
Độ được biết trên 6000 loài; Trung Quốc trên 5000 loài; riêng về thực
vật có hoa ở một vài nước Đông Nam Á đã có tới 2000 loài là cây thuốc.
Năm 2004, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã có tài liệu hướng dẫn
thực hành nông nghiệp tốt đối với cây thuốc (Guidelines on good
agricultural and collection practices for medicinal plants). Tài liệu đã
đưa ra những hướng dẫn cụ thể từ chọn cây thuốc, chọn vùng trồng trọt
thích hợp, kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản sau thu
hoạch. Đây là một hướng dẫn và là thước đo chất lượng sản phẩm dược
liệu khi trở thành sản phẩm hàng hóa trên Thế giới. Trung Quốc và Nhật
Bản là hai nước đã dựa trên tài liệu hướng dẫn này để xây dựng khung
quy định cho sản xuất cây dược liệu, nhằm đưa cây dược liệu và các sản
phẩm dược liệu trở thành sản phẩm hàng hóa trên toàn Thế giới.
Trong vài thập kỷ gần đây, các nước trên thế giới đã đẩy mạnh
việc nghiên cứu các chế phẩm mới từ cây thuốc. Ở Mỹ, 25% các đơn
thuốc được pha chế tại các cửa hàng dược gồm các chất chiết từ cây cỏ,
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
* Đặc điểm sinh thái học của cây Hoàng đằng ở vùng Bắc Trung Bộ
Tại Hà Tĩnh đã tiến hành điều tra tại xã Kỳ Nam, huyện Kỳ Anh nơi
được đánh giá là có sự phân bố nhiều của loài cây Hoàng đằng. Số OTC tiến hành
lập gồm 3 ô từ ô số 84 đến 86. Là cây dây leo quấn dài 2,5 m, đường kính
thân 0,6 cm, thân non có màu xanh, thân già màu xám trắng. Rễ, thân cắt
ngang có màu vàng tươi, thân non cắt ra có nhựa màu trắng, vị rất đắng. Lá
đơn mọc cách. Cuống lá dài 6 - 12 cm, cuống lá phình to ở đầu. Phiến lá bầu
dục thuôn dài 12 - 20cm, rộng 8 - 15 cm, cứng, nhẵn; đầu nhọn, gốc lá tròn;
mặt trên xanh đậm, mặt dưới xanh nhạt. Gân lá có 4 đôi, trong đó có ba gân
gốc rõ cách gốc lá 0,4 - 0,5 cm, đôi gân gốc kéo dài đến ½ phiến lá.
Tại Quảng Bình đã tiến hành lập OTC nghiên cứu tại xã Vạn Ninh,
huyện Quảng Ninh. Số OTC tiến hành lập gồm 4 ô từ ô số 87 đến 90. Là cây
dây leo quấn dài 3,5 m, đường kính thân 0,6 cm, thân non có màu xanh, thân
già màu xám xám. Rễ, Thân già cắt ngang có màu vàng tươi, thân non cắt ra
có nhựa màu trắng, vị rất đắng. Lá đơn mọc cách. Cuống lá dài 6 - 12 cm,
cuống lá phình to ở đầu. Phiến lá bầu dục thuôn dài 12 - 19 rộng 8 - 16 cm,
cứng, nhẵn; đầu nhọn, gốc lá tròn; mặt trên xanh đậm, mặt dưới xanh nhạt.
Gân lá có 4 đôi, trong đó có ba gân gốc rõ cách gốc lá 0,4 - 0,5 cm, đôi gân
gốc kéo dài đến ½ phiến lá.
Lá có chiều dài cuốn từ 5 đến 19,5 cm, chiều dài lá từ 13 đến 32 cm,
chiều rộng là 4 đến 24,8 cm. Phiến lá hơi cứng, nhẵn, không có lông, có 3
gân gốc, 2 gân bên. Cuống lá dài có hai nốt phình ở hai đầu. Từ đáy lá có 3
gân chính nổi rõ. đầu nhọn, gốc lá tròn; mặt trên xanh đậm, mặt dưới xanh
nhạt, lá non mềm và có màu xanh nhạt, khi cắt ngang lá non, trên các gân lá
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links