cobevuituoi712
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn: Nghiên cứu đánh giá biến động bờ hồ thủy điện Hòa Bình bằng công nghệ viễn thám và GIS : \b Luận văn ThS. Khoa học trái đất: 60 44 02 14
Nhà xuất bản: ĐHKHTN
Ngày: 2015
Miêu tả: 93 tr. CD Rom
Luận văn ThS. Bản đồ, viễn thám và hệ thông tin địa lý -- Trường đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................1
Chương 1..................................................................................................................
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ...................................................
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................7
1.1. Khái quát về tình hình nghiên cứu..................................................7
1.1.1. Trên thế giới...............................................................................7
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam...........................................11
1.2. Phương pháp nghiên cứu...............................................................20
1.2.1. Cách tiếp cận ...........................................................................20
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu và cơ sở tài liệu ..............................23
Chương 2..................................................................................................................
HIỆN TRẠNG TRƯỢT LỞ BỜ HỒ VÀ BỒI LẮNG LÒNG HỒ........................
THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH....................................................................................31
2.1. Đặc điểm hiện trạng trượt lở bờ hồ ..............................................31
2.2. Đặc điểm hiện trạng bồi lắng lòng hồ ...........................................43
2.2.1. Đặc điểm chung .......................................................................43
2.2.2. Diễn biến bồi lắng lòng hồ theo thời gian ...............................46
2.2.3. Diễn biến bồi lắng lòng hồ theo không gian............................51
Chương 3..................................................................................................................
ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG BỜ HỒ THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH ..........................57
3.1. Đặc điểm các yếu tố gây biến động bờ hồ .....................................57
3.1.1. Xói mòn rửa trôi trên lưu vực..................................................57
3.1.2. Chế độ thủy văn .......................................................................62
3.1.3. Độ dốc sườn .............................................................................68
3.1.4. Đặc tính địa chất công trình của các đất đá cấu tạo bờ...........71
3.1.5. Đặc điểm đứt gãy hoạt động ....................................................73
3.1.6. Chế độ điều tiết, quy trình vận hành của hồ............................75ii
3.2. Đặc điểm biến động........................................................................77
3.2.1. Nguyên tắc xây dựng bản đồ tai biến địa chất........................77
3.2.2. Xây dựng bản đồ biến động bờ hồ ...........................................82
3.2.3. Đặc điểm biến động bờ hồ thủy điện Hòa Bình.......................86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................91
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiiii
LỜI CAM ĐOAN
tui xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Doãn Đình Hiếniv
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tui xin gửi lời Thank tới các thầy hướng dẫn TS. Phạm Quang
Sơn và TS. Phạm Văn Hùng. Các thầy đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ tui hoàn thành luận văn này. Sự hiểu biết sâu sắc về khoa học
cũng như kinh nghiệm quý báu của các thầy chính là tiền đề quan trọng giúp tui đạt
được những thành tựu và kinh nghiệm quý báu.
Xin chân thành Thank Khoa Địa Lý, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
– Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Trung Tâm Viễn Thám và Geomatic (VTGEO) – Viện
Địa Chất – Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ nhiều mặt để tác giả hoàn thành luận văn.
Một lần nữa xin chân thành Thank các tác giả, những tập thể, các cá nhân đã
hết sức quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tác giả có thể hoàn thành
luận văn. Rất mong nhận được nhiều đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các
đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2015
Tác giả luận văn
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiv
DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG
Danh mục hình Trang số
Hình 0.1: Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu 4
Hình 0.2: Vị trí khu vực nghiên cứu trên ảnh Landsat - 2010 5
Hình 1.1: Trượt lở và lũ bùn đá tại Tạ Khoa trên ảnh VNREDSat-1 và
chụp mặt đất 25
Hình 1.2: Lũ quét-lũ bùn đá ở Mường Trai trên ảnh Landsat và chụp
mặt đất 25
Hình 1.3: Trượt lở kèm lũ quét-lũ bùn đá tại Nậm Chiến trên ảnh
Landsat và chụp mặt đất 26
Hình 1.4: Lũ quét-lũ bùn đá tại Tạ Khoa trên ảnh Landsat và chụp mặt
đất 26
Hình 1.5: Trượt lở đất ở đập thủy điện Sơn La (a), Phúc Sạn - Mai Châu
(b) trên ảnh SPOT-5 và chụp tại thực địa
27
Hình 2.1: Bản đồ hiện trạng trượt lở bờ hồ Hòa Bình
(trên ảnh Landsat-2010)
34
Hình 2.2: Trượt lở trong vỏ phong hóa tại Mường La 38
Hình 2.3: Trượt lở trong vỏ phong hóa tại Mường La 38
Hình 2.4: Trượt lở trong vỏ phong hóa tại Mường La 39
Hình 2.5: Trượt lở trong vỏ phong hóa tại Vạn Yên 39
Hình 2.6: Trượt lở trong vỏ phong hóa tại bờ trái hồ Hòa Bình ở Bắc
Yên
39
Hình 2.7: Trượt lở trong vỏ phong hóa tại bờ trái hồ Hòa Bình ở Bắc Yên 39
Hình 2.8: Trượt lở trong vỏ phong hóa tại đầu cầu Tạ Khoa 39
Hình 2.9: Trượt lở trong vỏ phong hóa tại đầu cầu Tạ Khoa 39
Hình 2.10: Trượt lở trong đới dao động mực nước hồ tại khu vực Xã Tân
Mai
39vi
Hình 2.11: Trượt lở trong đới dao động mực nước hồ khu vực Chợ Bờ 51
Hình 2.12: Trượt lở trong đới dao động mực nước hồ khu vực Bản Mực 51
Hình 2.13: Trượt lở trong đới dao động mực nước hồ khu vực xã Vầy Nưa 52
Hình 2.14: Trượt lở trong đới dao động mực nước hồ khu vực xã Vầy
Nưa
52
Hình 2.15: Trượt lở trong đới dao động mực nước hồ khu vực Xã Vầy
Nưa
52
Hình 2.16: Trượt lở trong đới dao động mực nước hồ khu vực xã Hiền
Lương 52
Hình 2.17: Trượt lở trong đới dao động mực nước hồ khu vực Thái
Thịnh
52
Hình 2.18: Biểu đồ thể hiện khối lượng bồi lắng qua các năm (1990 -
2013)
52
Hình 2.19: Biểu đồ thể hiện sự bồi lắng theo tỷ lệ diện tích mặt cắt
ngang (1990-1996) 57
Hình 2.20: Biểu đồ thể hiện sự bồi lắng theo tỷ lệ diện tích mặt cắt
ngang (1996-2009)
59
Hình 2.21: Biểu đồ thể hiện sự bồi lắng theo tỷ lệ diện tích mặt cắt
ngang (2009-2013)
60
Hình 2.22: Biểu đồ phân bố lượng bồi lắng theo không gian dọc hồ năm
2013
61
Hình 2.23: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi diện tích tại các mặt cắt (1990-
2013)
62
Hình 2.24: Biểu đồ mặt cắt dọc hồ Hòa Bình qua các thời kỳ (1990 -
2013)
64
Hình 3.1: DEM khu vực hồ thủy điện Hòa Bình 69
Hình 3.2: Bản đồ độ dốc khu vực hồ thủy điện Hòa Bình 72
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phivii
Hình 3.3: Bản đồ địa chất thạch học khu vực hồ thủy điện Hòa Bình 73
Hình 3.4: Bản đồ đứt gẫy hoạt động khu vực hồ thủy điện Hòa Bình 76
Hình 3.5: Bản đồ mật độ lineamen-đứt gẫy khu vực hồ thủy điện Hòa
Bình
77
Hình 3.6: Bản đồ thông báo trượt lở bờ hồ thủy điện Hòa Bình (trên ảnh
Landsat - 2010)
84
Hình 3.7: Bản đồ bồi lắng lòng hồ thủy điện Hòa Bình trên ảnh Landsat 87
Hình 3.8: Bản đồ biến động bờ hồ thủy điện Hòa Bình 88
Danh mục bảng Trang số
Bảng 2.1: Thống kê hiện trạng trượt lở bờ hồ thủy điện Hòa Bình 34-37
Bảng 2.2: Tổng hợp hiện trạng trượt lở khu vực mép nước hồ Hòa
Bình
43
Bảng 2.3: Kết quả tính toán bồi lắng lòng hồ Hòa Bình năm 1990 -
2013
44-45
Bảng 2.4: Kết quả tính toán bồi lắng lòng hồ theo diện tích
tại một số các mặt cắt trong các giai đoạn vận hành hồ chứa Hoà
Bình
47-48
Bảng 3.1: Đặc trưng dòng chảy năm các trạm thủy văn trên lưu vực
sông Đà
64
Bảng 3.2: Độ đục trung bình nhiều năm trên các nhập lưu vào hồ Hòa
Bình
68
Bảng 3.3: Ma trận so sánh cấp độ trượt lở bờ hồ và bồi lắng lòng hồ 86
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Việc xây dựng các hồ chứa nước để thiết lập các nhà máy thuỷ điện, tưới,
tiêu nước trong nông nghiệp, điều tiết lũ, hay để cung cấp nước sinh hoạt cho cư
dân địa phương là nhu cầu không thể thiếu cho sự phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của khu vực Tây Bắc nói riêng và của cả nước nói chung. Các điều kiện tự
nhiên đã tạo cho khu vực Tây Bắc nhiều thuận lợi trong xây dựng và khai thác các
hồ chứa, đáp ứng nhu cầu kinh tế dân sinh. Trên địa bàn các tỉnh khu vực Tây Bắc
hiện đã xây dựng được hàng trăm hồ lớn nhỏ; trong số đó hồ Hòa Bình và Sơn La
thuộc loại lớn nhất ở nước ta. Hiện nay, các hồ này đã đóng vai trò tích cực trong
việc trữ nước mùa mưa, cấp nước trong mùa khô, làm giảm bớt khó khăn do hạn
hán, cũng như giảm thiểu lũ quét gây ra, cải thiện môi trường sống của cư dân các
địa phương; đặc biệt là đã cung cấp sản lượng điện lớn phục vụ đời sống KT-XH
của cả nước. Trên thực tế, các hồ đã trở thành một phần không thể thiếu trong sự
phát triển KT-XH và cuộc sống hằng ngày của người dân địa phương.
Tuy nhiên, hiện nay có nhiều hồ sau khi đưa vào vận hành, sử dụng một thời
gian đã bị xuống cấp, làm giảm thời hạn sử dụng. Mặc dù trong những năm qua,
Nhà nước, các bộ, ngành, chính quyền và nhân dân các địa phương đã quan tâm đầu
tư tiền của, công sức cho việc sửa chữa, tu bổ và tổ chức bảo đảm an toàn cho các
hồ, nhưng do số lượng hồ nhiều, cần kinh phí đầu tư sửa chữa lớn, nên khó đáp ứng
được yêu cầu đang đặt ra ngày càng lớn. Vậy nên, vấn đề an toàn đối với các hồ
hiện vẫn đang là nỗi lo của người dân địa phương. Theo điều tra của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, các hồ ở khu vực Tây Bắc có độ an toàn
không cao. Nhiều hồ bị bồi lắng lòng hồ, trượt lở bờ hồ, nứt nẻ thân đập, xuất hiện
tình trạng thấm chẩy, thậm chí là bị thấm rất nghiêm trọng. Không những thế, các
hồ ở khu vực Tây Bắc lại nằm trong một vùng thường xuyên bị tác động tiêu cực
của các tai biến địa chất (TBĐC), đặc biệt là động đất, nứt đất, trượt lở đất, xói mòn
đất, lũ quét-lũ bùn đá, bồi lắng lòng hồ, thậm chí có nguy cơ bị vỡ đập gây hậu quả2
xấu tới khai thác lâu dài, vận hành chúng phục vụ cho phát triển bền vững kinh tế -
xã hội và bảo vệ môi trường ở địa phương.
Hồ thủy điện Hòa Bình là hồ chứa dạng sông dài, hẹp và sâu, nằm trên dòng
sông Đà. Trước khi có hồ thủy điện Sơn La thì hồ chứa Hòa Bình đã giữ vị trí kỷ
lục trên nhiều phương diện: dung tích hồ, dung tích hữu ích, dung tích chống lũ,
công xuất phát điện của Nhà máy thủy điện (1.920 MW). Hồ chứa Hòa Bình là một
công trình trọng điểm của Nhà nước, một nguồn tài nguyên quý giá, đóng vai trò
quan trọng đối với sự phát triển KT-XH của cả nước, đặc biệt sau khi đường dây tải
điện 500 KV Bắc - Nam hoàn thành đã cho phép dòng điện của Hòa Bình đi khắp
mọi miền đất nước. Hồ chứa Hòa Bình được xây dựng để phục vụ cho nhiều mục
đích khác nhau như phòng lũ và cung cấp nước tưới cho đồng bằng châu thổ sông
Hồng và các vùng phụ cận, sản xuất điện năng, giao thông thuỷ cho vùng Tây Bắc
và nuôi trồng thuỷ sản. Từ khi hồ Hòa Bình đi vào hoạt động đã làm thay đổi sâu
sắc chế độ thủy văn - thủy lực của dòng sông; tốc độ dòng chảy khi vào hồ bị giảm
đột ngột, nước trong hồ từ trạng thái chuyển động sang trạng thái tĩnh làm ảnh
hưởng đến hệ sinh thái, chất lượng nước và tổng lượng bùn cát trong hồ. Các quá
trình địa chất động lực trong hồ cũng thay đổi và phát triển: động đất kích thích, xói
lở, bồi tụ,…. Không những thế, những hoạt động kinh tế của con người trong hồ có
tác động ngoài mặt tích cực cũng có cả mặt tiêu cực, thúc đẩy các quá trình địa chất
động lực trong hồ phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt, từ khi hồ thủy điện Sơn La đi vào
hoạt động, các quá trình này lại có sự thay đổi đáng kể. Xuất phát từ những đòi hỏi
của thực tiễn cấp thiết hiện nay, Học viên đã lựa chọn đề tài của luận văn: “Nghiên
cứu đánh giá biến động bờ hồ thủy điện Hòa Bình bằng công nghệ viễn thám
và GIS”. Kết quả khoa học của đề tài sẽ cung cấp những luận cứ quan trọng để đề
xuất các giải pháp bảo vệ và khai thác hồ thủy điện Hòa Bình một cách có hiệu quả,
phục vụ phát triển bền vững KT-XH và bảo vệ môi trường, đặc biệt là từ khi hồ
thủy điện Sơn La đi vào hoạt động năm 2012.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục tiêu:
- Làm sáng tỏ hiện trạng trượt lở bờ hồ và bồi lắng lòng hồ Hòa Bình bằng
công nghệ viễn thám và GIS.
- Làm sáng tỏ đặc điểm biến động bờ hồ Hòa Bình
b) Nhiệm vụ:
Để thực hiện mục tiêu trên, các nhiệm vụ nghiên cứu sau được giải quyết:
- Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan ở trong, ngoài nước và
xây dựng cơ sở lý luận về nghiên cứu đánh giá biến động bờ hồ chứa.
- Thu thập các tài liệu, số liệu, tư liệu về hiện trạng trượt lở bờ hồ và bồi lắng
lòng hồ đã có và các yếu tố gây biến động bờ hồ .
- Phân tích giải đoán ảnh viễn thám xác lập hiện trạng trượt lở bờ hồ, bờ lắng
lòng hồ và các yếu tố gây biến động bờ hồ.
- Khảo sát thực địa thu thập tài liệu về hiện trạng trượt lở bờ hồ và bồi lắng
lòng hồ và các yếu tố gây biến động bờ hồ.
- Phân tích các yếu tố gây biến động bờ hồ.
- Xây dựng bản đồ nguy cơ trượt lở bờ hồ thủy điện Hòa Bình.
- Xây dựng bản đồ hiện trạng trượt lở bờ hồ thủy điện Hòa Bình.
- Xây dựng bản đồ hiện trạng bồi lắng hồ thủy điện Hòa Bình.
- Xây dựng và mô tả bản đồ biến động bờ hồ thủy điện Hòa Bình.
- Đánh giá biến động biến động bờ hồ thủy điện Hòa Bình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn là các quá trình trượt lở bờ hồ và
bồi lắng lòng hồ thủy điện Hòa Bình.
Hồ thủy điện Hòa Bình nằm ở khu vực Tây Bắc nước ta, có tọa độ địa lý từ
20o36’51” đến 21o42’57” vĩ độ Bắc và 103o45’34” đến 105o25’43” kinh độ Đông
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
- Trên lưu vực hồ thủy điện Hòa Bình, lần đầu tiên đã ứng dụng phân tích
viễn thám phân giải cao (VNREDSat-1, SPOT-5 và Landsat) và phân tích không
gian trong môi trường GIS vào nghiên cứu biến động bờ hồ (thể hiện ở các quá trình
TLBH và BLLH).
- Quá trình TLBH phân bố phổ biến dọc bờ hồ, tập trung thành từng đoạn có
mật độ và phạm vi ảnh hưởng khác nhau. Trên đoạn bờ Pa Vinh-Lừm Hạ, mức độ
trượt lở bờ yếu, phân bố các khối trượt lở nhỏ. Từ Lừm Hạ đến Bản Mực trượt lở bờ
mạnh, phân bố hàng trăm khối trượt trung bình-lớn. Từ Bản Mực đến đập phân bố
phổ biến các khối trượt trung bình-lớn, mức độ trượt lở thuộc loại mạnh. Các vụ
trượt lở lớn ít xảy ra trong các năm gần đây, nhưng lại có sự gia tăng các hiện tượng
trượt lở quy mô nhỏ - trung bình.
- Hoạt động trượt lở mạnh không chỉ mép bờ (nơi dao động mực nước giữa
hai mùa) mà trên các tuyến đường giao thông cũng bị trượt lở trên các taluy đường
mới mở.
- Mức độ TLBH diễn ra với cấp độ mạnh (tần xuất, mật độ và phạm vi ảnh
hưởng lớn) phân bố ở đoạn trung lưu và hạ lưu gần đập; cấp độ trung bình diễn ra ở
một số đoạn giữa hạ lưu và trung lưu; và cấp độ thấp và rất thấp phân bố rải rác ở
thượng lưu và trung lưu.
- Diễn biến bồi lắng lòng hồ Hoà Bình trong suốt quá trình hoạt động diễn ra
rất phức tạp. Trong khoảng thời gian từ năm 1990 đến 1996, bãi bồi đã được hình
thành ở phía thượng lưu, sau đó di chuyển chậm dần về phía hạ lưu, trung bình mỗi
năm di chuyển khoảng 3,9 km. Năm 2013 bãi bồi ở phần trung lưu của hồ. Lượng
bồi lắng được phân thành 3 đoạn. Đoạn thượng lưu (từ Bản Trang về đến Bản Khộc
có độ dài 53 km, lượng bồi chiếm 5,78%, trung bình cao trình đáy sông nâng lên
16,5 m). Đoạn trung lưu (từ Bản Khộc về đến Suối Lúa) có độ dài 56,1 km, lượng
bồi chiếm 77,9%, lớp bồi dày trung bình khoảng 40 m, có nơi lên đến 48 m. Đoạn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn: Nghiên cứu đánh giá biến động bờ hồ thủy điện Hòa Bình bằng công nghệ viễn thám và GIS : \b Luận văn ThS. Khoa học trái đất: 60 44 02 14
Nhà xuất bản: ĐHKHTN
Ngày: 2015
Miêu tả: 93 tr. CD Rom
Luận văn ThS. Bản đồ, viễn thám và hệ thông tin địa lý -- Trường đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................1
Chương 1..................................................................................................................
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ...................................................
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................7
1.1. Khái quát về tình hình nghiên cứu..................................................7
1.1.1. Trên thế giới...............................................................................7
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam...........................................11
1.2. Phương pháp nghiên cứu...............................................................20
1.2.1. Cách tiếp cận ...........................................................................20
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu và cơ sở tài liệu ..............................23
Chương 2..................................................................................................................
HIỆN TRẠNG TRƯỢT LỞ BỜ HỒ VÀ BỒI LẮNG LÒNG HỒ........................
THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH....................................................................................31
2.1. Đặc điểm hiện trạng trượt lở bờ hồ ..............................................31
2.2. Đặc điểm hiện trạng bồi lắng lòng hồ ...........................................43
2.2.1. Đặc điểm chung .......................................................................43
2.2.2. Diễn biến bồi lắng lòng hồ theo thời gian ...............................46
2.2.3. Diễn biến bồi lắng lòng hồ theo không gian............................51
Chương 3..................................................................................................................
ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG BỜ HỒ THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH ..........................57
3.1. Đặc điểm các yếu tố gây biến động bờ hồ .....................................57
3.1.1. Xói mòn rửa trôi trên lưu vực..................................................57
3.1.2. Chế độ thủy văn .......................................................................62
3.1.3. Độ dốc sườn .............................................................................68
3.1.4. Đặc tính địa chất công trình của các đất đá cấu tạo bờ...........71
3.1.5. Đặc điểm đứt gãy hoạt động ....................................................73
3.1.6. Chế độ điều tiết, quy trình vận hành của hồ............................75ii
3.2. Đặc điểm biến động........................................................................77
3.2.1. Nguyên tắc xây dựng bản đồ tai biến địa chất........................77
3.2.2. Xây dựng bản đồ biến động bờ hồ ...........................................82
3.2.3. Đặc điểm biến động bờ hồ thủy điện Hòa Bình.......................86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................91
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiiii
LỜI CAM ĐOAN
tui xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Doãn Đình Hiếniv
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tui xin gửi lời Thank tới các thầy hướng dẫn TS. Phạm Quang
Sơn và TS. Phạm Văn Hùng. Các thầy đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ tui hoàn thành luận văn này. Sự hiểu biết sâu sắc về khoa học
cũng như kinh nghiệm quý báu của các thầy chính là tiền đề quan trọng giúp tui đạt
được những thành tựu và kinh nghiệm quý báu.
Xin chân thành Thank Khoa Địa Lý, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
– Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Trung Tâm Viễn Thám và Geomatic (VTGEO) – Viện
Địa Chất – Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ nhiều mặt để tác giả hoàn thành luận văn.
Một lần nữa xin chân thành Thank các tác giả, những tập thể, các cá nhân đã
hết sức quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tác giả có thể hoàn thành
luận văn. Rất mong nhận được nhiều đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các
đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2015
Tác giả luận văn
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiv
DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG
Danh mục hình Trang số
Hình 0.1: Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu 4
Hình 0.2: Vị trí khu vực nghiên cứu trên ảnh Landsat - 2010 5
Hình 1.1: Trượt lở và lũ bùn đá tại Tạ Khoa trên ảnh VNREDSat-1 và
chụp mặt đất 25
Hình 1.2: Lũ quét-lũ bùn đá ở Mường Trai trên ảnh Landsat và chụp
mặt đất 25
Hình 1.3: Trượt lở kèm lũ quét-lũ bùn đá tại Nậm Chiến trên ảnh
Landsat và chụp mặt đất 26
Hình 1.4: Lũ quét-lũ bùn đá tại Tạ Khoa trên ảnh Landsat và chụp mặt
đất 26
Hình 1.5: Trượt lở đất ở đập thủy điện Sơn La (a), Phúc Sạn - Mai Châu
(b) trên ảnh SPOT-5 và chụp tại thực địa
27
Hình 2.1: Bản đồ hiện trạng trượt lở bờ hồ Hòa Bình
(trên ảnh Landsat-2010)
34
Hình 2.2: Trượt lở trong vỏ phong hóa tại Mường La 38
Hình 2.3: Trượt lở trong vỏ phong hóa tại Mường La 38
Hình 2.4: Trượt lở trong vỏ phong hóa tại Mường La 39
Hình 2.5: Trượt lở trong vỏ phong hóa tại Vạn Yên 39
Hình 2.6: Trượt lở trong vỏ phong hóa tại bờ trái hồ Hòa Bình ở Bắc
Yên
39
Hình 2.7: Trượt lở trong vỏ phong hóa tại bờ trái hồ Hòa Bình ở Bắc Yên 39
Hình 2.8: Trượt lở trong vỏ phong hóa tại đầu cầu Tạ Khoa 39
Hình 2.9: Trượt lở trong vỏ phong hóa tại đầu cầu Tạ Khoa 39
Hình 2.10: Trượt lở trong đới dao động mực nước hồ tại khu vực Xã Tân
Mai
39vi
Hình 2.11: Trượt lở trong đới dao động mực nước hồ khu vực Chợ Bờ 51
Hình 2.12: Trượt lở trong đới dao động mực nước hồ khu vực Bản Mực 51
Hình 2.13: Trượt lở trong đới dao động mực nước hồ khu vực xã Vầy Nưa 52
Hình 2.14: Trượt lở trong đới dao động mực nước hồ khu vực xã Vầy
Nưa
52
Hình 2.15: Trượt lở trong đới dao động mực nước hồ khu vực Xã Vầy
Nưa
52
Hình 2.16: Trượt lở trong đới dao động mực nước hồ khu vực xã Hiền
Lương 52
Hình 2.17: Trượt lở trong đới dao động mực nước hồ khu vực Thái
Thịnh
52
Hình 2.18: Biểu đồ thể hiện khối lượng bồi lắng qua các năm (1990 -
2013)
52
Hình 2.19: Biểu đồ thể hiện sự bồi lắng theo tỷ lệ diện tích mặt cắt
ngang (1990-1996) 57
Hình 2.20: Biểu đồ thể hiện sự bồi lắng theo tỷ lệ diện tích mặt cắt
ngang (1996-2009)
59
Hình 2.21: Biểu đồ thể hiện sự bồi lắng theo tỷ lệ diện tích mặt cắt
ngang (2009-2013)
60
Hình 2.22: Biểu đồ phân bố lượng bồi lắng theo không gian dọc hồ năm
2013
61
Hình 2.23: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi diện tích tại các mặt cắt (1990-
2013)
62
Hình 2.24: Biểu đồ mặt cắt dọc hồ Hòa Bình qua các thời kỳ (1990 -
2013)
64
Hình 3.1: DEM khu vực hồ thủy điện Hòa Bình 69
Hình 3.2: Bản đồ độ dốc khu vực hồ thủy điện Hòa Bình 72
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phivii
Hình 3.3: Bản đồ địa chất thạch học khu vực hồ thủy điện Hòa Bình 73
Hình 3.4: Bản đồ đứt gẫy hoạt động khu vực hồ thủy điện Hòa Bình 76
Hình 3.5: Bản đồ mật độ lineamen-đứt gẫy khu vực hồ thủy điện Hòa
Bình
77
Hình 3.6: Bản đồ thông báo trượt lở bờ hồ thủy điện Hòa Bình (trên ảnh
Landsat - 2010)
84
Hình 3.7: Bản đồ bồi lắng lòng hồ thủy điện Hòa Bình trên ảnh Landsat 87
Hình 3.8: Bản đồ biến động bờ hồ thủy điện Hòa Bình 88
Danh mục bảng Trang số
Bảng 2.1: Thống kê hiện trạng trượt lở bờ hồ thủy điện Hòa Bình 34-37
Bảng 2.2: Tổng hợp hiện trạng trượt lở khu vực mép nước hồ Hòa
Bình
43
Bảng 2.3: Kết quả tính toán bồi lắng lòng hồ Hòa Bình năm 1990 -
2013
44-45
Bảng 2.4: Kết quả tính toán bồi lắng lòng hồ theo diện tích
tại một số các mặt cắt trong các giai đoạn vận hành hồ chứa Hoà
Bình
47-48
Bảng 3.1: Đặc trưng dòng chảy năm các trạm thủy văn trên lưu vực
sông Đà
64
Bảng 3.2: Độ đục trung bình nhiều năm trên các nhập lưu vào hồ Hòa
Bình
68
Bảng 3.3: Ma trận so sánh cấp độ trượt lở bờ hồ và bồi lắng lòng hồ 86
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Việc xây dựng các hồ chứa nước để thiết lập các nhà máy thuỷ điện, tưới,
tiêu nước trong nông nghiệp, điều tiết lũ, hay để cung cấp nước sinh hoạt cho cư
dân địa phương là nhu cầu không thể thiếu cho sự phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của khu vực Tây Bắc nói riêng và của cả nước nói chung. Các điều kiện tự
nhiên đã tạo cho khu vực Tây Bắc nhiều thuận lợi trong xây dựng và khai thác các
hồ chứa, đáp ứng nhu cầu kinh tế dân sinh. Trên địa bàn các tỉnh khu vực Tây Bắc
hiện đã xây dựng được hàng trăm hồ lớn nhỏ; trong số đó hồ Hòa Bình và Sơn La
thuộc loại lớn nhất ở nước ta. Hiện nay, các hồ này đã đóng vai trò tích cực trong
việc trữ nước mùa mưa, cấp nước trong mùa khô, làm giảm bớt khó khăn do hạn
hán, cũng như giảm thiểu lũ quét gây ra, cải thiện môi trường sống của cư dân các
địa phương; đặc biệt là đã cung cấp sản lượng điện lớn phục vụ đời sống KT-XH
của cả nước. Trên thực tế, các hồ đã trở thành một phần không thể thiếu trong sự
phát triển KT-XH và cuộc sống hằng ngày của người dân địa phương.
Tuy nhiên, hiện nay có nhiều hồ sau khi đưa vào vận hành, sử dụng một thời
gian đã bị xuống cấp, làm giảm thời hạn sử dụng. Mặc dù trong những năm qua,
Nhà nước, các bộ, ngành, chính quyền và nhân dân các địa phương đã quan tâm đầu
tư tiền của, công sức cho việc sửa chữa, tu bổ và tổ chức bảo đảm an toàn cho các
hồ, nhưng do số lượng hồ nhiều, cần kinh phí đầu tư sửa chữa lớn, nên khó đáp ứng
được yêu cầu đang đặt ra ngày càng lớn. Vậy nên, vấn đề an toàn đối với các hồ
hiện vẫn đang là nỗi lo của người dân địa phương. Theo điều tra của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, các hồ ở khu vực Tây Bắc có độ an toàn
không cao. Nhiều hồ bị bồi lắng lòng hồ, trượt lở bờ hồ, nứt nẻ thân đập, xuất hiện
tình trạng thấm chẩy, thậm chí là bị thấm rất nghiêm trọng. Không những thế, các
hồ ở khu vực Tây Bắc lại nằm trong một vùng thường xuyên bị tác động tiêu cực
của các tai biến địa chất (TBĐC), đặc biệt là động đất, nứt đất, trượt lở đất, xói mòn
đất, lũ quét-lũ bùn đá, bồi lắng lòng hồ, thậm chí có nguy cơ bị vỡ đập gây hậu quả2
xấu tới khai thác lâu dài, vận hành chúng phục vụ cho phát triển bền vững kinh tế -
xã hội và bảo vệ môi trường ở địa phương.
Hồ thủy điện Hòa Bình là hồ chứa dạng sông dài, hẹp và sâu, nằm trên dòng
sông Đà. Trước khi có hồ thủy điện Sơn La thì hồ chứa Hòa Bình đã giữ vị trí kỷ
lục trên nhiều phương diện: dung tích hồ, dung tích hữu ích, dung tích chống lũ,
công xuất phát điện của Nhà máy thủy điện (1.920 MW). Hồ chứa Hòa Bình là một
công trình trọng điểm của Nhà nước, một nguồn tài nguyên quý giá, đóng vai trò
quan trọng đối với sự phát triển KT-XH của cả nước, đặc biệt sau khi đường dây tải
điện 500 KV Bắc - Nam hoàn thành đã cho phép dòng điện của Hòa Bình đi khắp
mọi miền đất nước. Hồ chứa Hòa Bình được xây dựng để phục vụ cho nhiều mục
đích khác nhau như phòng lũ và cung cấp nước tưới cho đồng bằng châu thổ sông
Hồng và các vùng phụ cận, sản xuất điện năng, giao thông thuỷ cho vùng Tây Bắc
và nuôi trồng thuỷ sản. Từ khi hồ Hòa Bình đi vào hoạt động đã làm thay đổi sâu
sắc chế độ thủy văn - thủy lực của dòng sông; tốc độ dòng chảy khi vào hồ bị giảm
đột ngột, nước trong hồ từ trạng thái chuyển động sang trạng thái tĩnh làm ảnh
hưởng đến hệ sinh thái, chất lượng nước và tổng lượng bùn cát trong hồ. Các quá
trình địa chất động lực trong hồ cũng thay đổi và phát triển: động đất kích thích, xói
lở, bồi tụ,…. Không những thế, những hoạt động kinh tế của con người trong hồ có
tác động ngoài mặt tích cực cũng có cả mặt tiêu cực, thúc đẩy các quá trình địa chất
động lực trong hồ phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt, từ khi hồ thủy điện Sơn La đi vào
hoạt động, các quá trình này lại có sự thay đổi đáng kể. Xuất phát từ những đòi hỏi
của thực tiễn cấp thiết hiện nay, Học viên đã lựa chọn đề tài của luận văn: “Nghiên
cứu đánh giá biến động bờ hồ thủy điện Hòa Bình bằng công nghệ viễn thám
và GIS”. Kết quả khoa học của đề tài sẽ cung cấp những luận cứ quan trọng để đề
xuất các giải pháp bảo vệ và khai thác hồ thủy điện Hòa Bình một cách có hiệu quả,
phục vụ phát triển bền vững KT-XH và bảo vệ môi trường, đặc biệt là từ khi hồ
thủy điện Sơn La đi vào hoạt động năm 2012.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục tiêu:
- Làm sáng tỏ hiện trạng trượt lở bờ hồ và bồi lắng lòng hồ Hòa Bình bằng
công nghệ viễn thám và GIS.
- Làm sáng tỏ đặc điểm biến động bờ hồ Hòa Bình
b) Nhiệm vụ:
Để thực hiện mục tiêu trên, các nhiệm vụ nghiên cứu sau được giải quyết:
- Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan ở trong, ngoài nước và
xây dựng cơ sở lý luận về nghiên cứu đánh giá biến động bờ hồ chứa.
- Thu thập các tài liệu, số liệu, tư liệu về hiện trạng trượt lở bờ hồ và bồi lắng
lòng hồ đã có và các yếu tố gây biến động bờ hồ .
- Phân tích giải đoán ảnh viễn thám xác lập hiện trạng trượt lở bờ hồ, bờ lắng
lòng hồ và các yếu tố gây biến động bờ hồ.
- Khảo sát thực địa thu thập tài liệu về hiện trạng trượt lở bờ hồ và bồi lắng
lòng hồ và các yếu tố gây biến động bờ hồ.
- Phân tích các yếu tố gây biến động bờ hồ.
- Xây dựng bản đồ nguy cơ trượt lở bờ hồ thủy điện Hòa Bình.
- Xây dựng bản đồ hiện trạng trượt lở bờ hồ thủy điện Hòa Bình.
- Xây dựng bản đồ hiện trạng bồi lắng hồ thủy điện Hòa Bình.
- Xây dựng và mô tả bản đồ biến động bờ hồ thủy điện Hòa Bình.
- Đánh giá biến động biến động bờ hồ thủy điện Hòa Bình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn là các quá trình trượt lở bờ hồ và
bồi lắng lòng hồ thủy điện Hòa Bình.
Hồ thủy điện Hòa Bình nằm ở khu vực Tây Bắc nước ta, có tọa độ địa lý từ
20o36’51” đến 21o42’57” vĩ độ Bắc và 103o45’34” đến 105o25’43” kinh độ Đông
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
- Trên lưu vực hồ thủy điện Hòa Bình, lần đầu tiên đã ứng dụng phân tích
viễn thám phân giải cao (VNREDSat-1, SPOT-5 và Landsat) và phân tích không
gian trong môi trường GIS vào nghiên cứu biến động bờ hồ (thể hiện ở các quá trình
TLBH và BLLH).
- Quá trình TLBH phân bố phổ biến dọc bờ hồ, tập trung thành từng đoạn có
mật độ và phạm vi ảnh hưởng khác nhau. Trên đoạn bờ Pa Vinh-Lừm Hạ, mức độ
trượt lở bờ yếu, phân bố các khối trượt lở nhỏ. Từ Lừm Hạ đến Bản Mực trượt lở bờ
mạnh, phân bố hàng trăm khối trượt trung bình-lớn. Từ Bản Mực đến đập phân bố
phổ biến các khối trượt trung bình-lớn, mức độ trượt lở thuộc loại mạnh. Các vụ
trượt lở lớn ít xảy ra trong các năm gần đây, nhưng lại có sự gia tăng các hiện tượng
trượt lở quy mô nhỏ - trung bình.
- Hoạt động trượt lở mạnh không chỉ mép bờ (nơi dao động mực nước giữa
hai mùa) mà trên các tuyến đường giao thông cũng bị trượt lở trên các taluy đường
mới mở.
- Mức độ TLBH diễn ra với cấp độ mạnh (tần xuất, mật độ và phạm vi ảnh
hưởng lớn) phân bố ở đoạn trung lưu và hạ lưu gần đập; cấp độ trung bình diễn ra ở
một số đoạn giữa hạ lưu và trung lưu; và cấp độ thấp và rất thấp phân bố rải rác ở
thượng lưu và trung lưu.
- Diễn biến bồi lắng lòng hồ Hoà Bình trong suốt quá trình hoạt động diễn ra
rất phức tạp. Trong khoảng thời gian từ năm 1990 đến 1996, bãi bồi đã được hình
thành ở phía thượng lưu, sau đó di chuyển chậm dần về phía hạ lưu, trung bình mỗi
năm di chuyển khoảng 3,9 km. Năm 2013 bãi bồi ở phần trung lưu của hồ. Lượng
bồi lắng được phân thành 3 đoạn. Đoạn thượng lưu (từ Bản Trang về đến Bản Khộc
có độ dài 53 km, lượng bồi chiếm 5,78%, trung bình cao trình đáy sông nâng lên
16,5 m). Đoạn trung lưu (từ Bản Khộc về đến Suối Lúa) có độ dài 56,1 km, lượng
bồi chiếm 77,9%, lớp bồi dày trung bình khoảng 40 m, có nơi lên đến 48 m. Đoạn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: