Link tải miễn phí Luận văn: Nghiên cứu đánh giá các điều kiện tự nhiên, cảnh quan địa chất phục vụ quy hoạch phát triển bền vững du lịch thành phố Hà Nội : Đề tài NCKH. QGTĐ.11.05
Nhà xuất bản: ĐHKHTN
Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngày: 2013
Chủ đề: Điều kiện tự nhiên
Địa chất
Phát triển bền vững
Du lịch
Hà Nội
Miêu tả: 137 tr.
Nghiến cứu, đánh giá tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội. Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan địa chất - địa mạo khu vực Ba Vì, vùng karst Hương Sơn, vùng Sóc Sơn và dải ven sông Hồng (đoạn qua Hà Nội), hệ thống các hồ đầm ở Hà Nội phục vụ cho quy hoạch phát triển du lịch theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường. Nghiên cứu mối quan hệ giữa các giá trị lịch sử, văn hóa, dân tộc của vùng Hà Nội với điều kiện tự nhiên và hướng khai thác chúng phục vụ du lịch. Tổng hợp kết quả nghiên cứu, đối chiếu với các tiêu chí địa di sản của UNESCO để đánh giá di sản, đề xuất các giải pháp hợp lý khai thác nguồn tài nguyên du lịch, phục vụ quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội. Xây dựng 1 bản đồ định hướng phát triển du lịch thành phố Hà Nội tỷ lệ 1:100.000. Xây dựng 4 bản đồ tài nguyên du lịch (tự nhiên) cho các vùng Ba Vì, Sóc Sơn, Hương Sơn và vùng sông hồ nội thành Hà Nội, tỉ lệ 1:50.000. Kết quả khoa học: Kết quả nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan địa chất cho quy hoạch phát triển du lịch theo hướng bền vững thành phố Hà Nội. Kết quả đánh giá tổng hợp các DSĐC theo tiêu chí của UNESCO; bộ dữ liệu du lịch Hà Nội được đánh giá theo các tiêu chí địa di sản của UNESCO, kèm theo đề xuất các khu vực đủ điều kiện cho xây dựng hồ sơ Công viên địa chất Quốc gia. Kết quarddaof tạo: 1 thạc sỹ khoa học. Kết quả công bố: 2 báo cáo KH tại hội nghị Khoa học Quốc tế, 3 bài báo trong tạp chí khoa học trong nước.
M Ụ C L Ụ C
MỤC L Ụ C ........................................................................................................................................ -3 -
BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT T Á T .............................................................................- 6 -
BÁO CÁO TÓM T Ắ T ..........................................................................................................................i
SUM MARY...................................................................................................................................... V
MỞ Đ Ầ U .................................................................................................................................................. 1
Chương 1- LỊCH s ử NGHIÊN c ứ u ĐỊA DI SẢN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN C Ứ U ...........................................................................................................................5
1.1. Lịch sử nghiên cứu địa di s ả n .................................................................................................. 5
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu địa di sản trên thế g iớ i.......................................................... 5
1.1.2. Quá trình xây dựng D SĐ C , CVĐC ở Việt N a m ............................................... 10
1.2. Phương pháp nghiên c ứ u ........................................................................................................13
1.2.1. Phương pháp khảo sát thực đ ịa ...............................................................................13
1.2.2. Các phương pháp phân tích trong phòng............................................................. 15
Chương 2- ĐA DẠNG ĐỊA CHẤT, DI SẢN ĐỊA CHÁT - CẢNH QUAN TẠI CÁC
VÙNG BA VÌ - SƠN TÂY, HƯƠNG SƠN - MY ĐỨC VÀ SÓC S Ờ N ...............................17
2.1. Đặt vấn đ ề .................................................................................................................................... 17
2.2. Đa dạng địa chất vùng nghiên cứu........................................................................................17
2.2.1. Đa dạng về thạch h ọc.................................................................................................. 17
2.2.2. Đa dạng về địa tầng và lịch sử địa chất............................................................... 26
2.2.3. Đa dạng về khoáng sả n ..............................................................................................35
2.2.4. Đa dạng cổ môi trư ờ n g..............................................................................................36
2.3. Các di sản địa chất - cảnh quan ở khu vực Hà N ộ i........................................................ 37
2.3.1. Các di sản địa chất - cảnh quan vùng Ba Vì - Sơn Tây và lân cận.......... 38
2.3.2. Các di sản địa chất - cảnh quan vùng Sóc Sơn, Hà N ộ i...............................58
2.3.3. Các di sản địa chất - cảnh quan vùng Mỹ Đức - Hương Sơn, Hà N ộ i... 63
2.3.4. Các di sản địa chất - cảnh quan dải ven sông Hồng và hệ thống đầm hồ
liên quan.......................................................................................................................................69
2.4 Các giá trị đa dạng sinh học khu vực Hà N ộ i...................................................................72
2.4.1. Một sổ nét về đa dang sinh học Vườn Quốc gia Ba V ì.................................72
2.4.2. Một số nét về đa dang sinh học vùng núi Nương Ngái - Hương Sơn .... 74
- 3 -
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChương 3- GIÁ TRỊ CANH QUAN DẢI VEN SÔNG HÒNG VÀ CÁC HÔ LỚN Ở
NỘI I IIẢNI Ỉ HÀ NỘI - HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG THÚC KHAI THÁC............... 76
3.1. ặt vấn đ ề .................................................................................................................................. 76
3.2. Giá trị cảnh quan dải ven sông Hồng và các hồ nước lớn ở nội thành Hà N ộ i.....77
5.2.1. Canh quan địa chất - địa mạo dải ven sông Hồng và hệ thống đầm hồ . 77
5.2.2. Giá trị cảnh quan dải ven sông Hồng và các hồ nước lớn ở nội thành Hà
N ộ i.................................................................................................................................. 79
3.2.3. Hệ thống hồ tự n h iên ................................................................................................ 85
5.2.4 . Hồ nhân t ạ o ................................................................................................................ 90
3.3. Hiện trạng môi trường của hệ thống hồ Hà N ộ i.............................................................92
3.4. Các tour du lịch hiện tại, hiện trạng và cách khai thác................................. 97
3.4.1. Tour du lịch ven sông H ồng................................................................................... 97
3.4.2. Tour du lịch ven hồ Tây bằng xe đ iện ................................................................97
3.4.3. Tour du lịch Hà N ội 1 n g à y ................................................................................... 98
3.5. <-hả năng kết hợp các tour du lịch sông Hồng với du lịch hệ thống đầm hồ..........98
Chương 4- C Á C G IÁ T R Ị L ỊC H s ử , V Ă N H Ó A, TÂ M LIN H K H U v ự c H À NỘI
TRCNG MỎI TƯƠNG QUAN VỚI ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN..........................................100
4.1. Dặt vấn đ ề ................................................................................................................................. 100
4.2. Nlhững giá trị lịch sử và văn hóa của vùng Hà N ội.......................................................100
4.2.1. Các địa danh di tích lịch sử văn hóa...................................................................100
ị .2.2. Các lễ hội và sinh hoạt dân gian truyền thống................................................109
4.3. VIối quan hệ giữa các giá trị văn hóa tâm linh với điều kiện tự nhiên khu vực Hà
N o i......................................................................................................................................................113
1.3.1. Những giá trị văn hóa tâm linh qua di chi khảo cổ và truyền thuyết dân
ỊÌan vùng Ba Vì - Sơn Tây, MỸ Đức, Sóc Sơn và hai bên sông Hồng đoạn qua
ỉ à N ộ i.......................................................................................................................................... 114
ị .3.2. Các địa danh di sản văn hóa tín ngưỡng thể hiện tâm linh vùng Ba Vì -
Sơn Tây, Mỹ Đức, Sóc Sơn và hai bên sông Hông đoạn qua Hà N ộ i.............. 115
- 4 -Chương 5- TIỀM NĂNG VẢ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
KHƯ V ự c HÀ NỘ I......................................................................................................................... 123
5.1. Tiềm năng phái triển du lịch sinh thái khu vực Hà N ội................................................126
5.2. Định hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực Hà N ội............................................. 126
5.2.1. Định hướng xây dựng Công viên địa chất Quốc gia tại vùng Ba Vì - Sơn
T â y ............................................... ............................................... ..................................................... 128
5.2.2. Định hướng xây dựng Công viên địa chât toàn cầu tại vùng Ba Vì -
Hương S ơ n .............................................................................................................................. 129
T À I L IỆ U TH A M K H Ả O C H ÍN H ................................................................................................ 133
CÁC PHỤ L Ụ C ................................................................................................................................ 137
- 5 -
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiB Ả N G C H Ú G I Ả I C Á C C H Ữ V I É T T Ắ T
Di san địa chất DSĐC
Di sản Thiên nhiên thế giới DSTNTG
Công viên địa chất CVĐC
Mạng lưới Công viên địa chất khu vực Châu Á - Thái Bình Dương APZN
Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu GGN
Khu bảo tồn Đất ngập nước RAMSAR
Danh sách chỉ thị tạm thời các di sán địa chất GILGES
Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản KHĐCKS
Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế IƯCN
Hiệp hội Địa chất Quốc tế IUGS
Tổ chức Văn hóa, khoa học và giáo dục Liên Hiệp Quốc UNESCOa. Tên đe tài:
Nghiên cứu đánh giá các điều kiện t ự nhiên, cảnh q u a n địa chất phục vụ
quy hoạch p h á t triển bền vững du lịch th à n h phố Hà Nội
M Ả SỐ: Q G T Đ .l 1.05
b. Chú trì đề tài: PGS.TS. Tạ Hòa Phương
c. Cán bộ tham gia:
ThS. Nguyễn Thị Thu Cúc
PGS.TS. Nguyễn Hiệu
TS. Nguyễn Thùy Dương (A)
ThS. Bùi Văn Đông
GS.TS. Trần Trí Dõi
TS. Ngô Quang Toàn
d. T h ò i gian thực hiện: 24 th á n g (2011-2013)
e. M ụ c tiêu và nội d u n g nghiên cứu:
+ Muc tiêu
- Có được cơ sở khoa học về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên chính
yêu liên quan đến phát triển bền vững du lịch trong phạm vi Hà Nội.
- Đề xuất được các giải pháp khả thi cho quy hoạch phát triển bền vững du lịch
của nành phố Hà Nội.
+ Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu. đánh giá tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quy
hoạci phát triển du lịch thành phố Hà Nội.
- Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan địa
chât - địa mạo khu vực Ba Vì, vùng karst Hương Sơn, vùng Sóc Son và dải ven sông
Hồng (đoạn qua Hà Nội), hệ thống các hồ đầm ở Hà Nội phục vụ cho quv hoạch phát
triêndu lịch theo hướng hên vững, thân thiện với môi trường.
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa các giá trị lịch sử. văn hóa. dân tộc của vùng Hà
Nội /ới điều kiện tự nhiên và hướng khai thác chúne phục vụ du lịch.
B Á O C Á O T Ó M T Ấ T
1
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi- Tổng hợp kết qua nghiên cứu, đối sánh với các tiêu chí địa di sản của
UNESCO để đánh giá di sản, đề xuất các giải pháp hợp lý khai thác nguồn tài nguyên
du lịch, phục vụ quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội.
- Xây dựng 1 bản đồ Định hướng phát triển du lịch thành phố Hà Nội tỷ lệ
1 : 1 0 0 . 0 0 0 .
- Xây dựng 4 bản đồ Tài nguyên du lịch (tự nhiên) cho các vùng Ba Vì, Sóc
Sơn, Hương Son và vùng sông hồ nội thành Hà Nội, tỉ lệ 1:50.000.
f. Các kết quả đạt đưọc:
+ Kết quả khoa học:
- Kết quả nghiên cứu. đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh
quan địa chất cho quy hoạch phát triển du lịch theo hướng bền vững thành phố Hà Nội.
- Kết quả đánh giá tổng hợp các DSĐC theo tiêu chí của UNESCO; bộ dữ liệu
du lịch Hà Nội được đánh giá theo các tiêu chí địa di sản của UNESCO, kèm theo đề
xuất các khu vực đủ điều kiện cho xây dựng hồ sơ Công viên địa chất Quốc gia;
- Các đề xuất quy hoạch, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên du lịch vùng Hà Nội.
- 1 bản đồ Định hướng phát triển du lịch sinh thái thành phố Hà Nội tỷ lệ
1 : 1 0 0 . 0 0 0
- 4 bản đồ Tài nguyên du lịch cho các vùng Ba Vì, Sóc Sơn, Hương Sơn và
vùng sông, hồ nội thành Hà Nội, tỉ lệ 1:50.000
Các kết quả nghiên cứu được tổng hợp thành Báo cáo tổng kết đề tài, gồm các
phần sau:
Mở đầu
Chương ỉ. Lịch sử nghiên cửu địa di sản và phương pháp nghiên cứu
Chương 2. Đa dạng địa chắt, di sản địa chât - cảnh quan tại các vùng Ba Vì -
Sơn lây, Hương Sơn - Mỹ Đức và Sóc Sơn, Hà Nội
Chương 3. Giá trị cánh quan dái ven sông Hồng và các hồ lớn ở nội thành Hà
Nội - hiện trang và phương hướng khai thác
Chương 4. Các giá trị lịch sử, văn hóa, tâm linh khu vực Hà Nội trong mối
tựơnị quan với điêu kiện tự nhiên
Chương 5. Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực Hà
A ộ/
T ài liệ u th a m k h á o
11+ Kết quả công bố:
- 2 Báo cáo KH tại 1 lội nghị Khoa học Quốc tế
• Ta Hoa Phuong, Nguyen Thuy Duong et all. 2011. Scientific background
natural conditions o f the Ba Vi - Son tay area for constructing an application dossier
for nomination as a Geopark for Hanoi. The Second Asia - Pacific Geoparks
Symposium “Geopark and Geotourism for Regional for Regional Sustainable
Development'’, 18-19th July, 2011, Hanoi. Vietnam.
• Tran Tri Doi. 2013. Notes on the traditional medicine o f the Dao ethnic in Ba
Vi commune. Ba Vi district, Ha Noi. Proceeding o f the International Workshop "Dao
ethnic cultural ecological protection", at Phu Xuyen, Guangxi, China (17-18/11/2013).
- 2 Bài báo khoa học đã in trong TC CKHTĐ và 1 bản thảo đã được chấp nhận in
trong TC Địa chất:
• Tạ Hòa Phương, Nguyễn Hiệu, Nguyễn Thùy Dương, Hoàng Thị Minh Thảo,
Bùi Văn Đông, Nguyễn Thị Thu Cúc. Một so di sản địa chắt - địa mạo vùng Ba Vì: cơ
sở đê xây dựng một Công viên địa chất cho thủ đô Hà Nội. Tc. Các khoa học về Trái
đất, N o 35(3): 193-203.
• Bùi Văn Đông. Tạ Hòa Phương, Nguyễn Thùy Dương. Nguồn gốc và tên gọi
của tầng "cuộ kết ” tại khu vực đính núi Ba Vì, Hà Nội. Tc. Các khoa học về Trái đất,
No 35(3): 204-210.
• Tạ Hòa Phương, về hai điểm di sản địa chất Hòn Chẹ và Hòn Khụ vùng Ba Vì,
Hà Nội. (Đã nộp TC Địa chất, đã qua biên tập đồng ý cho in).
+ Kết quả đào tạo:
- Đào tạo 1 thạc sỹ: Bùi Văn Đông.
Đe tài: Đặc điểm tầng “cuội kết núi lửa” vùng Ba Vì và giá trị địa di sản của
chúng (đã bảo vệ 2012).
- Góp phần đào tạo 1 Tiến sỹ: NCS Nguyễn Thị Thu Cúc. Đề tài: "Địa tầng và
môi irường cổ địa lý trong Holocen đới cửa song và ven biển sông Tiền”. (Nguyễn Thị
111
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiI hu Cúc làm thư ký đê tài. phụ trách gia công phân tích mầu Diatomeae. tham gia viêt
I háo khoa học. tạo điêu kiện hoàn chỉnh phân lịch sử nghiên cứu Diatomeae cùa luận
án tiên sỹ. phương pháp nghiên cứu hóa thạch và ứng dụng kết quả trong phân tích
tướng đá trầm tích chứa chúng cũng được dùng cho luận án).
g. T ì n h h ìn h kinh phí c ủ a đề tài (hay d ự án)
Trong định hướng nghiên cứu khoa học của Đại học Quốc gia Hà Nội ưu tiên dành các
để nài cho Thủ đô, chúng tui chọn một số vùng có triển vọng nhất về địa di sản và phát triển
du lịch làm đối tượng nghiên cứu chính của đề tài: 1) Vùng Ba Vì tiêu biểu với địa hình núi
nom, với các đá có nguồn gốc núi lửa, có vườn Quốc gia, có nhiều đền chùa, gẳn với truyền
thiryết dựng nước và giữ nước - thích hợp với loại hình du lịch sinh thái, văn hóa, tâm linh; 2)
Vùng Hương Sơn với địa hình đá vôi (karst), nhiều hạng động, nơi cỏ Hội Chù Hương nổi
tiếmg - thích hợp cho loại hình du lịch sinh thái, tâm linh, 3) Vùng Sóc Sơn - địa hình trung
du, phát triển trầm tích lục nguyên, nơi còn duy trì Hội Gióng, thích hợp loại hình du lịch văn
hóa, tâm linh và 4) Vùng sông hồ quanh khu vực nội thành Hà Nội - mang nhiều dấu ấn lịch
sử, văn hóa, gắn liền với các truyền thuyết và lịch sử - thích hợp với loại hình du lịch văn hóa,
tâmt linh. Đẻ nâng chất ỉưọng du lịch lên một tầm cao mới, chác chán cần có những nghiên
cứuỉ cơ bản về điều kiện tự nhiên, văn hóa - xã hội, gắn liền với đặc điểm dân tộc vả lịch sử...
Chi có thể phát triển du lịch một cách hiệu quả khi tất cả các lĩnh vực kể trên được tiến hành
nghiiên cứu một cách khoa học và đồng bộ.
Một trong những đích hướng tới của đề tài là xây dựng Bộ dữ liệu về các di sàn tự
nhi«ỗn trên địa bàn Hà Nội (được phân loại theo các tiêu chí địa di sản của UNESCO); đề xuất
khiu vực có điều kiện xây dựng Công viên địa cảnh (Geopark) và đề xuất các địa di sản để
cômg nhận là Danh thắng (Geosite). Điều đó có ý nghĩa lớn trong việc thu hút khách du lịch,
cũnig như góp phần bảo vệ những địa di sản. Vì ngay trước mát chúng ta hiện nay có những di
sẳn đã và đang bị phá hủy trầm trọng, ví dụ như Hòn Chẹ - quả núi đá vôi đẹp duy nhất trong
vùnig Ba Vì mang hồn thiêng sông núi, gán liền với truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh về
thờíi kỳ dựng nước.
Đó cũng là lý do đề xuất đề tài Nghiên cứu đánh giá các điểu kiện tự nhiên, cảnh quan
địa chất phục vụ quy hoạch phát triển bền vững du lịch thành phô Hà Nội ” này.
th ẵ m g đ ị a c ả n h ( G e o t o p e / G e o s it e ) .
14 - L iệt kẽ danh mục các công trinh nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài đã trích
dẫm khỉ đánh giá tổng quan
Tài liệu nưức ngoài
1. Christof Pforr, Andreas Megerie, 2006. Geotourism: perspective from Southwest
Germany. Geotourism, pages 118-139.
2. De W eve p., Le Nechet Y. & Cornee A. 2006. Vade-mecum pour l’inventaire du
patriom oine géologique national. Mém. H.s. Soc. Géo. Fr., 1 2 -1 6 2 p.
3. Graham R-, Nilser p., Rayne R.J., 1988. Visitor management in Canadian National
Parks. Tourism management. Vol.9, Issue 44-61.
14
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4 Janvier Ph, Tong-Dzuy Thanh, Ta Hoa Phuong, Clement G., Nguyen Due Phong,
2009. Occurence o f Sanqiaspis, Liu, 1975 (Vertebrata, Galeaspida) in the Lower
Devonian o f Vietnam, with remarks on the anatomy and systematics o f the
Sanqiaspidae. ScienceDirect Palevol, 8, pp. 59-65. USA
5. Jiang Jifn un, Zhao Xun, Chen Youfang 2006. Geological heritage in Chine.
Geotourism, pages 140-154.
6. Tran Tan Van & Nguyen Xuan Khien, 2006. Potential o f Geopark and Geotourism
Development in Vietnam: some science and management issues. The 1st International
Symposium on development within Geoparks: science and management. Jiaozuo,
Henan, China, May 15-18, 2006. 7 p.
7. Waltham T ., 1998. Limestone karst of Halong Bay Vietnam. An assessment o f karst
geomorphology o f the World Heritage Site for The World Conservation Union and
The Managenment Department of Ha Long Bay. Engineering Geology Report #806,
Nottingham Trent Universty, UK. 42p.
Till liệu trong nvớc
8. Dusar M-, Ek c . & Tran Tan Van, 2004. Geoparks in the mountain karst o f
Vietnam, its potential contribution to landscape conservation and sustainable land use.
In: Batelaan, o., Dusar, M., Masschelein, J., Vu Thanh Tam, Tran Tan Van & Nguyen
Xuan Khien, eds. Trans-KARST 2004, Proceedings o f the International
Transdisciplinary Conference on Development and Conservation o f Karst Regions,
Hanoi, Vietnam, 13-18.9.2004, 55-58.
9. Đoản Nhật Trưởng, Đặng Trần Huyên, Nguyễn Xufin Khiển, Tạ Hòa Phương,
2004. On the Permian - Triassic Boundary in Việt Nam. Journal of GEOLOGY, Serie
B, N°24, p.1-9.
10. Dovjikov A. E. (chù biên) 1965. Địa chất miền Bắc Việt Nam. Nxb KHKT 584 p. Hà
Nội, 1971.
11. Nguyễn Hữu Hùng, Vũ Cao Minh, 2008. Di sản địa chất trên cao nguyên Đồng Văn.
Tuyến tập bảo cáo khoa học tại hội thào: Cao nguyên đả Đồng Văn
12. Nguyễn Quang Mỹ, Haward Limbert (đồng chủ biên), 200Ỉ. Kỳ quan hang động
Việt Nam (2 tập). Trung tâm bàn đồ và tranh ảnh giảo dục xuất bản, 262 trang.
13. Tạ Hòa Phutrag, Đặng Văn Bào, Nguyễn Văn Vuọrog, Vữ Cao Minh, Phạm Văn
Lực, 2008. Một số giá trị địa chất - cành quan vùng cao nguyên đá Đồng Văn - Mèo
Vạc đáp ứng xây dựng Công viên địa cảnh (Geopark). Tc. Các khoa học về Trải đất,
N° 30(2), 105-112. Hà Nội.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHTN
Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngày: 2013
Chủ đề: Điều kiện tự nhiên
Địa chất
Phát triển bền vững
Du lịch
Hà Nội
Miêu tả: 137 tr.
Nghiến cứu, đánh giá tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội. Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan địa chất - địa mạo khu vực Ba Vì, vùng karst Hương Sơn, vùng Sóc Sơn và dải ven sông Hồng (đoạn qua Hà Nội), hệ thống các hồ đầm ở Hà Nội phục vụ cho quy hoạch phát triển du lịch theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường. Nghiên cứu mối quan hệ giữa các giá trị lịch sử, văn hóa, dân tộc của vùng Hà Nội với điều kiện tự nhiên và hướng khai thác chúng phục vụ du lịch. Tổng hợp kết quả nghiên cứu, đối chiếu với các tiêu chí địa di sản của UNESCO để đánh giá di sản, đề xuất các giải pháp hợp lý khai thác nguồn tài nguyên du lịch, phục vụ quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội. Xây dựng 1 bản đồ định hướng phát triển du lịch thành phố Hà Nội tỷ lệ 1:100.000. Xây dựng 4 bản đồ tài nguyên du lịch (tự nhiên) cho các vùng Ba Vì, Sóc Sơn, Hương Sơn và vùng sông hồ nội thành Hà Nội, tỉ lệ 1:50.000. Kết quả khoa học: Kết quả nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan địa chất cho quy hoạch phát triển du lịch theo hướng bền vững thành phố Hà Nội. Kết quả đánh giá tổng hợp các DSĐC theo tiêu chí của UNESCO; bộ dữ liệu du lịch Hà Nội được đánh giá theo các tiêu chí địa di sản của UNESCO, kèm theo đề xuất các khu vực đủ điều kiện cho xây dựng hồ sơ Công viên địa chất Quốc gia. Kết quarddaof tạo: 1 thạc sỹ khoa học. Kết quả công bố: 2 báo cáo KH tại hội nghị Khoa học Quốc tế, 3 bài báo trong tạp chí khoa học trong nước.
M Ụ C L Ụ C
MỤC L Ụ C ........................................................................................................................................ -3 -
BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT T Á T .............................................................................- 6 -
BÁO CÁO TÓM T Ắ T ..........................................................................................................................i
SUM MARY...................................................................................................................................... V
MỞ Đ Ầ U .................................................................................................................................................. 1
Chương 1- LỊCH s ử NGHIÊN c ứ u ĐỊA DI SẢN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN C Ứ U ...........................................................................................................................5
1.1. Lịch sử nghiên cứu địa di s ả n .................................................................................................. 5
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu địa di sản trên thế g iớ i.......................................................... 5
1.1.2. Quá trình xây dựng D SĐ C , CVĐC ở Việt N a m ............................................... 10
1.2. Phương pháp nghiên c ứ u ........................................................................................................13
1.2.1. Phương pháp khảo sát thực đ ịa ...............................................................................13
1.2.2. Các phương pháp phân tích trong phòng............................................................. 15
Chương 2- ĐA DẠNG ĐỊA CHẤT, DI SẢN ĐỊA CHÁT - CẢNH QUAN TẠI CÁC
VÙNG BA VÌ - SƠN TÂY, HƯƠNG SƠN - MY ĐỨC VÀ SÓC S Ờ N ...............................17
2.1. Đặt vấn đ ề .................................................................................................................................... 17
2.2. Đa dạng địa chất vùng nghiên cứu........................................................................................17
2.2.1. Đa dạng về thạch h ọc.................................................................................................. 17
2.2.2. Đa dạng về địa tầng và lịch sử địa chất............................................................... 26
2.2.3. Đa dạng về khoáng sả n ..............................................................................................35
2.2.4. Đa dạng cổ môi trư ờ n g..............................................................................................36
2.3. Các di sản địa chất - cảnh quan ở khu vực Hà N ộ i........................................................ 37
2.3.1. Các di sản địa chất - cảnh quan vùng Ba Vì - Sơn Tây và lân cận.......... 38
2.3.2. Các di sản địa chất - cảnh quan vùng Sóc Sơn, Hà N ộ i...............................58
2.3.3. Các di sản địa chất - cảnh quan vùng Mỹ Đức - Hương Sơn, Hà N ộ i... 63
2.3.4. Các di sản địa chất - cảnh quan dải ven sông Hồng và hệ thống đầm hồ
liên quan.......................................................................................................................................69
2.4 Các giá trị đa dạng sinh học khu vực Hà N ộ i...................................................................72
2.4.1. Một sổ nét về đa dang sinh học Vườn Quốc gia Ba V ì.................................72
2.4.2. Một số nét về đa dang sinh học vùng núi Nương Ngái - Hương Sơn .... 74
- 3 -
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChương 3- GIÁ TRỊ CANH QUAN DẢI VEN SÔNG HÒNG VÀ CÁC HÔ LỚN Ở
NỘI I IIẢNI Ỉ HÀ NỘI - HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG THÚC KHAI THÁC............... 76
3.1. ặt vấn đ ề .................................................................................................................................. 76
3.2. Giá trị cảnh quan dải ven sông Hồng và các hồ nước lớn ở nội thành Hà N ộ i.....77
5.2.1. Canh quan địa chất - địa mạo dải ven sông Hồng và hệ thống đầm hồ . 77
5.2.2. Giá trị cảnh quan dải ven sông Hồng và các hồ nước lớn ở nội thành Hà
N ộ i.................................................................................................................................. 79
3.2.3. Hệ thống hồ tự n h iên ................................................................................................ 85
5.2.4 . Hồ nhân t ạ o ................................................................................................................ 90
3.3. Hiện trạng môi trường của hệ thống hồ Hà N ộ i.............................................................92
3.4. Các tour du lịch hiện tại, hiện trạng và cách khai thác................................. 97
3.4.1. Tour du lịch ven sông H ồng................................................................................... 97
3.4.2. Tour du lịch ven hồ Tây bằng xe đ iện ................................................................97
3.4.3. Tour du lịch Hà N ội 1 n g à y ................................................................................... 98
3.5. <-hả năng kết hợp các tour du lịch sông Hồng với du lịch hệ thống đầm hồ..........98
Chương 4- C Á C G IÁ T R Ị L ỊC H s ử , V Ă N H Ó A, TÂ M LIN H K H U v ự c H À NỘI
TRCNG MỎI TƯƠNG QUAN VỚI ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN..........................................100
4.1. Dặt vấn đ ề ................................................................................................................................. 100
4.2. Nlhững giá trị lịch sử và văn hóa của vùng Hà N ội.......................................................100
4.2.1. Các địa danh di tích lịch sử văn hóa...................................................................100
ị .2.2. Các lễ hội và sinh hoạt dân gian truyền thống................................................109
4.3. VIối quan hệ giữa các giá trị văn hóa tâm linh với điều kiện tự nhiên khu vực Hà
N o i......................................................................................................................................................113
1.3.1. Những giá trị văn hóa tâm linh qua di chi khảo cổ và truyền thuyết dân
ỊÌan vùng Ba Vì - Sơn Tây, MỸ Đức, Sóc Sơn và hai bên sông Hồng đoạn qua
ỉ à N ộ i.......................................................................................................................................... 114
ị .3.2. Các địa danh di sản văn hóa tín ngưỡng thể hiện tâm linh vùng Ba Vì -
Sơn Tây, Mỹ Đức, Sóc Sơn và hai bên sông Hông đoạn qua Hà N ộ i.............. 115
- 4 -Chương 5- TIỀM NĂNG VẢ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
KHƯ V ự c HÀ NỘ I......................................................................................................................... 123
5.1. Tiềm năng phái triển du lịch sinh thái khu vực Hà N ội................................................126
5.2. Định hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực Hà N ội............................................. 126
5.2.1. Định hướng xây dựng Công viên địa chất Quốc gia tại vùng Ba Vì - Sơn
T â y ............................................... ............................................... ..................................................... 128
5.2.2. Định hướng xây dựng Công viên địa chât toàn cầu tại vùng Ba Vì -
Hương S ơ n .............................................................................................................................. 129
T À I L IỆ U TH A M K H Ả O C H ÍN H ................................................................................................ 133
CÁC PHỤ L Ụ C ................................................................................................................................ 137
- 5 -
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiB Ả N G C H Ú G I Ả I C Á C C H Ữ V I É T T Ắ T
Di san địa chất DSĐC
Di sản Thiên nhiên thế giới DSTNTG
Công viên địa chất CVĐC
Mạng lưới Công viên địa chất khu vực Châu Á - Thái Bình Dương APZN
Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu GGN
Khu bảo tồn Đất ngập nước RAMSAR
Danh sách chỉ thị tạm thời các di sán địa chất GILGES
Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản KHĐCKS
Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế IƯCN
Hiệp hội Địa chất Quốc tế IUGS
Tổ chức Văn hóa, khoa học và giáo dục Liên Hiệp Quốc UNESCOa. Tên đe tài:
Nghiên cứu đánh giá các điều kiện t ự nhiên, cảnh q u a n địa chất phục vụ
quy hoạch p h á t triển bền vững du lịch th à n h phố Hà Nội
M Ả SỐ: Q G T Đ .l 1.05
b. Chú trì đề tài: PGS.TS. Tạ Hòa Phương
c. Cán bộ tham gia:
ThS. Nguyễn Thị Thu Cúc
PGS.TS. Nguyễn Hiệu
TS. Nguyễn Thùy Dương (A)
ThS. Bùi Văn Đông
GS.TS. Trần Trí Dõi
TS. Ngô Quang Toàn
d. T h ò i gian thực hiện: 24 th á n g (2011-2013)
e. M ụ c tiêu và nội d u n g nghiên cứu:
+ Muc tiêu
- Có được cơ sở khoa học về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên chính
yêu liên quan đến phát triển bền vững du lịch trong phạm vi Hà Nội.
- Đề xuất được các giải pháp khả thi cho quy hoạch phát triển bền vững du lịch
của nành phố Hà Nội.
+ Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu. đánh giá tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quy
hoạci phát triển du lịch thành phố Hà Nội.
- Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan địa
chât - địa mạo khu vực Ba Vì, vùng karst Hương Sơn, vùng Sóc Son và dải ven sông
Hồng (đoạn qua Hà Nội), hệ thống các hồ đầm ở Hà Nội phục vụ cho quv hoạch phát
triêndu lịch theo hướng hên vững, thân thiện với môi trường.
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa các giá trị lịch sử. văn hóa. dân tộc của vùng Hà
Nội /ới điều kiện tự nhiên và hướng khai thác chúne phục vụ du lịch.
B Á O C Á O T Ó M T Ấ T
1
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi- Tổng hợp kết qua nghiên cứu, đối sánh với các tiêu chí địa di sản của
UNESCO để đánh giá di sản, đề xuất các giải pháp hợp lý khai thác nguồn tài nguyên
du lịch, phục vụ quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội.
- Xây dựng 1 bản đồ Định hướng phát triển du lịch thành phố Hà Nội tỷ lệ
1 : 1 0 0 . 0 0 0 .
- Xây dựng 4 bản đồ Tài nguyên du lịch (tự nhiên) cho các vùng Ba Vì, Sóc
Sơn, Hương Son và vùng sông hồ nội thành Hà Nội, tỉ lệ 1:50.000.
f. Các kết quả đạt đưọc:
+ Kết quả khoa học:
- Kết quả nghiên cứu. đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh
quan địa chất cho quy hoạch phát triển du lịch theo hướng bền vững thành phố Hà Nội.
- Kết quả đánh giá tổng hợp các DSĐC theo tiêu chí của UNESCO; bộ dữ liệu
du lịch Hà Nội được đánh giá theo các tiêu chí địa di sản của UNESCO, kèm theo đề
xuất các khu vực đủ điều kiện cho xây dựng hồ sơ Công viên địa chất Quốc gia;
- Các đề xuất quy hoạch, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên du lịch vùng Hà Nội.
- 1 bản đồ Định hướng phát triển du lịch sinh thái thành phố Hà Nội tỷ lệ
1 : 1 0 0 . 0 0 0
- 4 bản đồ Tài nguyên du lịch cho các vùng Ba Vì, Sóc Sơn, Hương Sơn và
vùng sông, hồ nội thành Hà Nội, tỉ lệ 1:50.000
Các kết quả nghiên cứu được tổng hợp thành Báo cáo tổng kết đề tài, gồm các
phần sau:
Mở đầu
Chương ỉ. Lịch sử nghiên cửu địa di sản và phương pháp nghiên cứu
Chương 2. Đa dạng địa chắt, di sản địa chât - cảnh quan tại các vùng Ba Vì -
Sơn lây, Hương Sơn - Mỹ Đức và Sóc Sơn, Hà Nội
Chương 3. Giá trị cánh quan dái ven sông Hồng và các hồ lớn ở nội thành Hà
Nội - hiện trang và phương hướng khai thác
Chương 4. Các giá trị lịch sử, văn hóa, tâm linh khu vực Hà Nội trong mối
tựơnị quan với điêu kiện tự nhiên
Chương 5. Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực Hà
A ộ/
T ài liệ u th a m k h á o
11+ Kết quả công bố:
- 2 Báo cáo KH tại 1 lội nghị Khoa học Quốc tế
• Ta Hoa Phuong, Nguyen Thuy Duong et all. 2011. Scientific background
natural conditions o f the Ba Vi - Son tay area for constructing an application dossier
for nomination as a Geopark for Hanoi. The Second Asia - Pacific Geoparks
Symposium “Geopark and Geotourism for Regional for Regional Sustainable
Development'’, 18-19th July, 2011, Hanoi. Vietnam.
• Tran Tri Doi. 2013. Notes on the traditional medicine o f the Dao ethnic in Ba
Vi commune. Ba Vi district, Ha Noi. Proceeding o f the International Workshop "Dao
ethnic cultural ecological protection", at Phu Xuyen, Guangxi, China (17-18/11/2013).
- 2 Bài báo khoa học đã in trong TC CKHTĐ và 1 bản thảo đã được chấp nhận in
trong TC Địa chất:
• Tạ Hòa Phương, Nguyễn Hiệu, Nguyễn Thùy Dương, Hoàng Thị Minh Thảo,
Bùi Văn Đông, Nguyễn Thị Thu Cúc. Một so di sản địa chắt - địa mạo vùng Ba Vì: cơ
sở đê xây dựng một Công viên địa chất cho thủ đô Hà Nội. Tc. Các khoa học về Trái
đất, N o 35(3): 193-203.
• Bùi Văn Đông. Tạ Hòa Phương, Nguyễn Thùy Dương. Nguồn gốc và tên gọi
của tầng "cuộ kết ” tại khu vực đính núi Ba Vì, Hà Nội. Tc. Các khoa học về Trái đất,
No 35(3): 204-210.
• Tạ Hòa Phương, về hai điểm di sản địa chất Hòn Chẹ và Hòn Khụ vùng Ba Vì,
Hà Nội. (Đã nộp TC Địa chất, đã qua biên tập đồng ý cho in).
+ Kết quả đào tạo:
- Đào tạo 1 thạc sỹ: Bùi Văn Đông.
Đe tài: Đặc điểm tầng “cuội kết núi lửa” vùng Ba Vì và giá trị địa di sản của
chúng (đã bảo vệ 2012).
- Góp phần đào tạo 1 Tiến sỹ: NCS Nguyễn Thị Thu Cúc. Đề tài: "Địa tầng và
môi irường cổ địa lý trong Holocen đới cửa song và ven biển sông Tiền”. (Nguyễn Thị
111
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiI hu Cúc làm thư ký đê tài. phụ trách gia công phân tích mầu Diatomeae. tham gia viêt
I háo khoa học. tạo điêu kiện hoàn chỉnh phân lịch sử nghiên cứu Diatomeae cùa luận
án tiên sỹ. phương pháp nghiên cứu hóa thạch và ứng dụng kết quả trong phân tích
tướng đá trầm tích chứa chúng cũng được dùng cho luận án).
g. T ì n h h ìn h kinh phí c ủ a đề tài (hay d ự án)
Trong định hướng nghiên cứu khoa học của Đại học Quốc gia Hà Nội ưu tiên dành các
để nài cho Thủ đô, chúng tui chọn một số vùng có triển vọng nhất về địa di sản và phát triển
du lịch làm đối tượng nghiên cứu chính của đề tài: 1) Vùng Ba Vì tiêu biểu với địa hình núi
nom, với các đá có nguồn gốc núi lửa, có vườn Quốc gia, có nhiều đền chùa, gẳn với truyền
thiryết dựng nước và giữ nước - thích hợp với loại hình du lịch sinh thái, văn hóa, tâm linh; 2)
Vùng Hương Sơn với địa hình đá vôi (karst), nhiều hạng động, nơi cỏ Hội Chù Hương nổi
tiếmg - thích hợp cho loại hình du lịch sinh thái, tâm linh, 3) Vùng Sóc Sơn - địa hình trung
du, phát triển trầm tích lục nguyên, nơi còn duy trì Hội Gióng, thích hợp loại hình du lịch văn
hóa, tâm linh và 4) Vùng sông hồ quanh khu vực nội thành Hà Nội - mang nhiều dấu ấn lịch
sử, văn hóa, gắn liền với các truyền thuyết và lịch sử - thích hợp với loại hình du lịch văn hóa,
tâmt linh. Đẻ nâng chất ỉưọng du lịch lên một tầm cao mới, chác chán cần có những nghiên
cứuỉ cơ bản về điều kiện tự nhiên, văn hóa - xã hội, gắn liền với đặc điểm dân tộc vả lịch sử...
Chi có thể phát triển du lịch một cách hiệu quả khi tất cả các lĩnh vực kể trên được tiến hành
nghiiên cứu một cách khoa học và đồng bộ.
Một trong những đích hướng tới của đề tài là xây dựng Bộ dữ liệu về các di sàn tự
nhi«ỗn trên địa bàn Hà Nội (được phân loại theo các tiêu chí địa di sản của UNESCO); đề xuất
khiu vực có điều kiện xây dựng Công viên địa cảnh (Geopark) và đề xuất các địa di sản để
cômg nhận là Danh thắng (Geosite). Điều đó có ý nghĩa lớn trong việc thu hút khách du lịch,
cũnig như góp phần bảo vệ những địa di sản. Vì ngay trước mát chúng ta hiện nay có những di
sẳn đã và đang bị phá hủy trầm trọng, ví dụ như Hòn Chẹ - quả núi đá vôi đẹp duy nhất trong
vùnig Ba Vì mang hồn thiêng sông núi, gán liền với truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh về
thờíi kỳ dựng nước.
Đó cũng là lý do đề xuất đề tài Nghiên cứu đánh giá các điểu kiện tự nhiên, cảnh quan
địa chất phục vụ quy hoạch phát triển bền vững du lịch thành phô Hà Nội ” này.
th ẵ m g đ ị a c ả n h ( G e o t o p e / G e o s it e ) .
14 - L iệt kẽ danh mục các công trinh nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài đã trích
dẫm khỉ đánh giá tổng quan
Tài liệu nưức ngoài
1. Christof Pforr, Andreas Megerie, 2006. Geotourism: perspective from Southwest
Germany. Geotourism, pages 118-139.
2. De W eve p., Le Nechet Y. & Cornee A. 2006. Vade-mecum pour l’inventaire du
patriom oine géologique national. Mém. H.s. Soc. Géo. Fr., 1 2 -1 6 2 p.
3. Graham R-, Nilser p., Rayne R.J., 1988. Visitor management in Canadian National
Parks. Tourism management. Vol.9, Issue 44-61.
14
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4 Janvier Ph, Tong-Dzuy Thanh, Ta Hoa Phuong, Clement G., Nguyen Due Phong,
2009. Occurence o f Sanqiaspis, Liu, 1975 (Vertebrata, Galeaspida) in the Lower
Devonian o f Vietnam, with remarks on the anatomy and systematics o f the
Sanqiaspidae. ScienceDirect Palevol, 8, pp. 59-65. USA
5. Jiang Jifn un, Zhao Xun, Chen Youfang 2006. Geological heritage in Chine.
Geotourism, pages 140-154.
6. Tran Tan Van & Nguyen Xuan Khien, 2006. Potential o f Geopark and Geotourism
Development in Vietnam: some science and management issues. The 1st International
Symposium on development within Geoparks: science and management. Jiaozuo,
Henan, China, May 15-18, 2006. 7 p.
7. Waltham T ., 1998. Limestone karst of Halong Bay Vietnam. An assessment o f karst
geomorphology o f the World Heritage Site for The World Conservation Union and
The Managenment Department of Ha Long Bay. Engineering Geology Report #806,
Nottingham Trent Universty, UK. 42p.
Till liệu trong nvớc
8. Dusar M-, Ek c . & Tran Tan Van, 2004. Geoparks in the mountain karst o f
Vietnam, its potential contribution to landscape conservation and sustainable land use.
In: Batelaan, o., Dusar, M., Masschelein, J., Vu Thanh Tam, Tran Tan Van & Nguyen
Xuan Khien, eds. Trans-KARST 2004, Proceedings o f the International
Transdisciplinary Conference on Development and Conservation o f Karst Regions,
Hanoi, Vietnam, 13-18.9.2004, 55-58.
9. Đoản Nhật Trưởng, Đặng Trần Huyên, Nguyễn Xufin Khiển, Tạ Hòa Phương,
2004. On the Permian - Triassic Boundary in Việt Nam. Journal of GEOLOGY, Serie
B, N°24, p.1-9.
10. Dovjikov A. E. (chù biên) 1965. Địa chất miền Bắc Việt Nam. Nxb KHKT 584 p. Hà
Nội, 1971.
11. Nguyễn Hữu Hùng, Vũ Cao Minh, 2008. Di sản địa chất trên cao nguyên Đồng Văn.
Tuyến tập bảo cáo khoa học tại hội thào: Cao nguyên đả Đồng Văn
12. Nguyễn Quang Mỹ, Haward Limbert (đồng chủ biên), 200Ỉ. Kỳ quan hang động
Việt Nam (2 tập). Trung tâm bàn đồ và tranh ảnh giảo dục xuất bản, 262 trang.
13. Tạ Hòa Phutrag, Đặng Văn Bào, Nguyễn Văn Vuọrog, Vữ Cao Minh, Phạm Văn
Lực, 2008. Một số giá trị địa chất - cành quan vùng cao nguyên đá Đồng Văn - Mèo
Vạc đáp ứng xây dựng Công viên địa cảnh (Geopark). Tc. Các khoa học về Trải đất,
N° 30(2), 105-112. Hà Nội.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: