Link tải luận văn miễn phí cho ae
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................3
1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới và Việt Nam.............................3
1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới...........................................3
1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở Việt Nam............................................5
1.1.3. Tình hình sản xuất rau của thành phố Thái Nguyên ..................................11
1.2. Nghiên cứu về ô nhiễm kim loại nặng .............................................................13
1.2.1. Nghiên cứu về kim loại nặng trên thế giới ................................................13
1.2.2. Nghiên cứu ô nhiễm KLN ở Việt Nam .....................................................18
1.2.3. Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường các vùng trồng rau.............24
1.3. Một số quy định chung để sản xuất rau an toàn ...............................................27
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................32
2.1. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................32
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................32
2.2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu thứ cấp ...................32
2.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa.................................................................32
2.2.3. Phương pháp lấy mẫu đất, nước và rau.....................................................33
2.2.4. Phương pháp phân tích mẫu đất................................................................35
2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................37
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..............................................................38
3.1. Đặc điểm và hiện trạng sản xuất rau tại khu vực nghiên cứu ...........................38
3.1.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu ..................................................................38
3.1.2 Hiện trạng sản xuất rau tại khu vực nghiên cứu .........................................39
3.2. Một số tính chất lý, hóa học của mẫu đất tại 2 vùng chuyên canh rau của thành
phố Thái Nguyên ...................................................................................................42
3.2.1. Kết quả phân tích thành phần cơ giới, độ chua của đất (pH KCl), CHC và
dung tích trao đổi catrion của đất .......................................................................42
3.2.2. Hàm lượng N, P, K tổng số trong đất nghiên cứu .....................................45
3.2.3. Hàm lượng N, P, K dễ tiêu trong đất nghiên cứu ......................................48
3.2.4. Hàm lượng Cd, Pb, As tổng số trong đất nghiên cứu ................................51
3.3. Một số chỉ tiêu chất lượng nước ở Túc Duyên và Quang Vinh ........................54
3.3.1. Giá trị pH của nước tưới ở Túc Duyên và Quang Vinh.............................54
3.3.2.Hàm lượng Pb trong nước tưới rau ở khu vực Túc Duyên và Quang Vinh.54
3.3.3. Hàm lượng Cd trong nước tưới ở khu vực Túc Duyên và Quang Vinh .....57
3.3.4. Hàm lượng As trong nước tưới ở khu vực Túc Duyên và Quang Vinh .....58
3.4. Hàm lượng kim loại nặng trong rau tại khu vực Túc Duyên và Quang Vinh....60
3.4.1. Hàm lượng Pb trong rau tại khu vực Túc Duyên và Quang Vinh..............60
3.4.2. Hàm lượng Cd trong rau tại khu vực Túc Duyên và Quang Vinh..............61
3.4.3. Hàm lượng As trong rau ở Túc Duyên và Quang Vinh.............................63
3.5. Sự tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng trong nước, đất và rau..............64
3.6. Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của ô nhiễm kim loại nặng trong
rau .........................................................................................................................66
3.6.1. Giải pháp về quản lý, chính sách ..............................................................66
3.6.2. Các giải pháp kỹ thuật..............................................................................68
KẾT LUẬN...............................................................................................................
Ở các thành phố của nước ta, rau xanh có vai trò quan trọng trong cung cấp
thực phẩm cho người dân trong thành phố. Cùng với sự tăng trưởng nông nghiệp
nói chung, sản xuất rau đã đáp ứng được nhu cầu về số lượng, khắc phục dần tình
trạng thiếu hụt lúc giáp vụ, nhiều chủng loại rau chất lượng cao đã được bổ sung
trong bữa ăn hàng ngày của người dân. Tuy nhiên, trong xu thế của một nền sản
xuất thâm canh, tại một số vùng chuyên canh rau, mức độ không an toàn sản phẩm
rau xanh và ô nhiễm môi trường do sản xuất phụ thuộc vào quá nhiều phân bón, hóa
chất bảo vệ thực vật và nhất là lại bị ảnh hưởng khá lớn bởi chất thải công nghiệp và
chất thải sinh hoạt. Việc chạy theo lợi nhuận và sự hiểu biết của người trồng rau trong
canh tác đã làm cho sản phẩm rau xanh và ô nhiễm môi trường canh tác rất cao do
sản phẩm rau xanh bị ô nhiễm kim loại nặng, vi sinh vật gây bệnh có xu hướng ngày
càng gia tăng.
Thành phố Thái Nguyên không chỉ là trung tâm kinh tế chính trị văn hóa của
tỉnh Thái Nguyên mà còn là trung tâm của vùng trunng du và miền núi phía Bắc với
diện tích 189,705 km2 và dân số 330.707 người (năm 2010). Các khu vành đai sản xuất
rau xanh cho thành phố cũng đã được hình thành từ nhiều năm qua, đặc biệt là trong
khoảng 10 năm trở lại đây khi Thái Nguyên có sự phát triển từ thị xã lên thành phố.
Phường Túc Duyên và phường Quang Vinh là vùng trồng rau chính của thành
phố Thái Nguyên, nơi có diện tích và sản lượng rau lớn nhất. Lượng rau và hoa do
những người dân ở đây trồng có thể đáp ứng cho nhu cầu quanh năm của thị trường
thành phố. Các loại rau được trồng chủ yếu ở đây là rau ăn lá (cải bắp, cải canh), rau
ăn quả (đậu cô ve, cà chua), rau ăn củ (su hào, củ cải), rau gia vị (mùi), sản lượng đạt
từ 400 - 500 tấn/năm. Bên cạnh đó, chính quyền địa phương cũng đã định hướng và
tạo mọi điều kiện để người dân được tiếp cận khoa học kỹ thuật, các dự án phát triển
rau và hoa của Trung ương và địa phương, nguồn vốn chính sách để ổn định sản xuất.
Tại Túc Duyên và Quang Vinh đã hình thành và phát triển một vùng chuyên canh trồng
rau và hoa.
Thái Nguyên hiện đã có hệ thống mương dẫn nước Sông Cầu vào hầu hết các
cánh đồng rau, vì vậy nguồn nước được dùng để tưới rau chủ yếu là nước sông Cầu
(khoảng 70%). Ngoài ra các hộ dân còn sử dụng nước thải của thành phố theo hệ thống
kênh thoát nước và nước từ ao, hồ, tù đọng gần khu dân cư và khu sản xuất để tưới rau
(khoảng 30%). Tuy nhiên trong những năm gần đây chất lượng nước Sông Cầu có sự
biến đổi mạnh chịu ảnh hưởng của nước thải từ các khu khai thác quặng đầu nguồn, các
nguồn nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, nên chất lượng nước các sông nhiều
khi không đáp ứng yêu cầu cho sản xuất nông nghiệp nói chung, đặc biệt là sản xuất rau
xanh.
Điều này dẫn đến sự tích lũy các kim loại nặng trong rau. Lượng nước thải và
bùn thải mang nhiều thành phần gây độc đối với thực vật và hệ sinh thái môi trường
đất .
Sự tích lũy KLN trong đất nông nghiệp ngày càng trở thành mối quan tâm lớn
do những ảnh hưởng nghiêm trọng mà KLN gây ra đối với vấn đề an toàn thực phẩm
cũng như sức khỏe con người. Vấn đề ô nhiễm KLN nói chung và đặc biệt là các
nguyên tố As, Cd, Pb trong đất và nước ở các vùng chuyên canh rau đã trở thành mối
quan tâm đặc biệt của tất cả mọi người, vì mức độ độc hại của chúng có nguy cơ đe
dọa đến sức khỏe của con người, các loài sinh vật và tiềm ẩn nhiều rủi ro sinh thái
khác.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu sự ô nhiễm môi trường đất, nước do các kim loại
nặng và sự tích lũy của chúng trong sản phẩm nông nghiệp là một vấn đề cấp bách
hiện nay, góp phần ngăn chặn sự gia tăng ô nhiễm môi trường và tìm ra các biện pháp
hữu ích để tạo ra sản phẩm nông nghiệp an toàn, hướng tới một nền nông nghiệp sạch
và bền vững. Trong hoàn cảnh chung của yêu cầu sản xuất và điều kiện môi trường
đề tài: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng (As, Cd, Pb) trong đất,
nước và rau tại một số vùng chuyên canh rau khu vực ven đô thành phố Thái Nguyên”
được tiến hành, nhằm mục đích sau:
- Khảo sát hiện trạng môi trường đất, nước và tình hình sản xuất ở một số vùng
chuyên canh rau khu vực ven đô Thành phố Thái Nguyên.
- Xác định một số tính chất lý, hóa học đất trồng rau và hàm lượng một số kim
loại nặng (Cd, Pb, As) trong đất, trong nước và trong rau tại một số vùng chuyên canh
rau khu vực ven đô thành phố Thái Nguyên.
- Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng trong đất cho sản
xuất rau an toàn ở vùng ven đô thành phố Thái Nguyên.
Ệ
1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới và Việt Nam
1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới
Rau là những cơ quan của cây thân thảo được sử dụng làm thực phẩm như rễ,
rễ củ, thân củ, thân, chồi non, lá, hoa, quả. Rau được chia làm hai nhóm chính: nhóm
quả và nhóm sinh dưỡng. Nhóm quả có phần sử dụng được là quả và hạt gồm họ cà
chua (cà chua, cà tím, ớt rau… ), họ đậu (đậu hà lan, đậu đũa… ), họ bầu bí (bí đao,
mướp, bầu, bí ngô, dưa chuột… ). Nhóm sinh dưỡng gồm rau ăn củ và rễ (khoai tây,
cà rốt, su hào… ), họ cải (cải trắng, cải bắp, súp lơ…), họ hành (hành, hẹ, tỏi…), rau
thơm (quế, húng, thìa là…). Đây là các thực phẩm cần thiết không thể thiếu, là nguồn
cung cấp chủ yếu khoáng chất và vitamin, góp phần cân bằng dinh dưỡng trong bữa
ăn hàng ngày của con người. Đồng thời rau là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế
cao, là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nhiều nước trên thế giới. Vì vậy rau được
coi là loại cây trồng chủ lực trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở nhiều quốc gia.
Trên thế giới rau là loại cây được trồng từ lâu đời. Người Hy Lạp. Ai Cập cổ
đại đã biết trồng rau và sử dụng rau bắp cải như một nguồn thực phẩm. Tất cả các loại
cây trồng đều bắt nguồn từ loại hoang dại. Những đặc tính sinh học và nông học của
chúng đã được hình thành trong quá trình tiến hoá và sự chọn lọc của con người khi
canh tác. Dựa trên các dữ kiện về thực vật học, địa lý học, khảo cổ học, lịch sử học và
nghiên cứu về các tập đoàn giống rau khác nhau, viện sĩ N.I. Vavilop đã phân ra 8
trung tâm khởi nguyên phần lớn các loại rau trồng như sau:
- Trung tâm Trung Quốc: bao gồm miền núi miền trung và bắc Trung Quốc và
vùng đồng bằng. Đây là nơi phát sinh của củ cải trắng nhiệt đới, cải bắc thảo, cải trắng,
cải xanh, dưa leo trái to, cà pháo, hành lá, khổ qua, mướp.
- Trung tâm Ấn Độ: gồm phần lớn Ấn Độ, Myanmar và Bangladesh. Đây là vùng
khởi nguyên của cà tím, dưa chuột, mướp khía, xà lách. Trong trung tâm này cũng bao
gồm bán đảo Trung Ấn và các quần đảo ngoài khơi biển đông như Philippines,
Sumatra, Malaysia. Đây là quê hương của gừng, bí đao, các loại khoai củ.
- Trung tâm Trung Á: gồm vùng Đông Bắc Ân Độ, Afghanistan, Pakistan và
vùng Trung Á Liên bang Nga. Đây là trung tâm khởi nguyên của dưa vàn, hành tây,
tỏi, bó xôi, củ cải rađi, cà rốt vàng, đậu Hà Lan.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................3
1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới và Việt Nam.............................3
1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới...........................................3
1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở Việt Nam............................................5
1.1.3. Tình hình sản xuất rau của thành phố Thái Nguyên ..................................11
1.2. Nghiên cứu về ô nhiễm kim loại nặng .............................................................13
1.2.1. Nghiên cứu về kim loại nặng trên thế giới ................................................13
1.2.2. Nghiên cứu ô nhiễm KLN ở Việt Nam .....................................................18
1.2.3. Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường các vùng trồng rau.............24
1.3. Một số quy định chung để sản xuất rau an toàn ...............................................27
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................32
2.1. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................32
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................32
2.2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu thứ cấp ...................32
2.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa.................................................................32
2.2.3. Phương pháp lấy mẫu đất, nước và rau.....................................................33
2.2.4. Phương pháp phân tích mẫu đất................................................................35
2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................37
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..............................................................38
3.1. Đặc điểm và hiện trạng sản xuất rau tại khu vực nghiên cứu ...........................38
3.1.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu ..................................................................38
3.1.2 Hiện trạng sản xuất rau tại khu vực nghiên cứu .........................................39
3.2. Một số tính chất lý, hóa học của mẫu đất tại 2 vùng chuyên canh rau của thành
phố Thái Nguyên ...................................................................................................42
3.2.1. Kết quả phân tích thành phần cơ giới, độ chua của đất (pH KCl), CHC và
dung tích trao đổi catrion của đất .......................................................................42
3.2.2. Hàm lượng N, P, K tổng số trong đất nghiên cứu .....................................45
3.2.3. Hàm lượng N, P, K dễ tiêu trong đất nghiên cứu ......................................48
3.2.4. Hàm lượng Cd, Pb, As tổng số trong đất nghiên cứu ................................51
3.3. Một số chỉ tiêu chất lượng nước ở Túc Duyên và Quang Vinh ........................54
3.3.1. Giá trị pH của nước tưới ở Túc Duyên và Quang Vinh.............................54
3.3.2.Hàm lượng Pb trong nước tưới rau ở khu vực Túc Duyên và Quang Vinh.54
3.3.3. Hàm lượng Cd trong nước tưới ở khu vực Túc Duyên và Quang Vinh .....57
3.3.4. Hàm lượng As trong nước tưới ở khu vực Túc Duyên và Quang Vinh .....58
3.4. Hàm lượng kim loại nặng trong rau tại khu vực Túc Duyên và Quang Vinh....60
3.4.1. Hàm lượng Pb trong rau tại khu vực Túc Duyên và Quang Vinh..............60
3.4.2. Hàm lượng Cd trong rau tại khu vực Túc Duyên và Quang Vinh..............61
3.4.3. Hàm lượng As trong rau ở Túc Duyên và Quang Vinh.............................63
3.5. Sự tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng trong nước, đất và rau..............64
3.6. Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của ô nhiễm kim loại nặng trong
rau .........................................................................................................................66
3.6.1. Giải pháp về quản lý, chính sách ..............................................................66
3.6.2. Các giải pháp kỹ thuật..............................................................................68
KẾT LUẬN...............................................................................................................
Ở các thành phố của nước ta, rau xanh có vai trò quan trọng trong cung cấp
thực phẩm cho người dân trong thành phố. Cùng với sự tăng trưởng nông nghiệp
nói chung, sản xuất rau đã đáp ứng được nhu cầu về số lượng, khắc phục dần tình
trạng thiếu hụt lúc giáp vụ, nhiều chủng loại rau chất lượng cao đã được bổ sung
trong bữa ăn hàng ngày của người dân. Tuy nhiên, trong xu thế của một nền sản
xuất thâm canh, tại một số vùng chuyên canh rau, mức độ không an toàn sản phẩm
rau xanh và ô nhiễm môi trường do sản xuất phụ thuộc vào quá nhiều phân bón, hóa
chất bảo vệ thực vật và nhất là lại bị ảnh hưởng khá lớn bởi chất thải công nghiệp và
chất thải sinh hoạt. Việc chạy theo lợi nhuận và sự hiểu biết của người trồng rau trong
canh tác đã làm cho sản phẩm rau xanh và ô nhiễm môi trường canh tác rất cao do
sản phẩm rau xanh bị ô nhiễm kim loại nặng, vi sinh vật gây bệnh có xu hướng ngày
càng gia tăng.
Thành phố Thái Nguyên không chỉ là trung tâm kinh tế chính trị văn hóa của
tỉnh Thái Nguyên mà còn là trung tâm của vùng trunng du và miền núi phía Bắc với
diện tích 189,705 km2 và dân số 330.707 người (năm 2010). Các khu vành đai sản xuất
rau xanh cho thành phố cũng đã được hình thành từ nhiều năm qua, đặc biệt là trong
khoảng 10 năm trở lại đây khi Thái Nguyên có sự phát triển từ thị xã lên thành phố.
Phường Túc Duyên và phường Quang Vinh là vùng trồng rau chính của thành
phố Thái Nguyên, nơi có diện tích và sản lượng rau lớn nhất. Lượng rau và hoa do
những người dân ở đây trồng có thể đáp ứng cho nhu cầu quanh năm của thị trường
thành phố. Các loại rau được trồng chủ yếu ở đây là rau ăn lá (cải bắp, cải canh), rau
ăn quả (đậu cô ve, cà chua), rau ăn củ (su hào, củ cải), rau gia vị (mùi), sản lượng đạt
từ 400 - 500 tấn/năm. Bên cạnh đó, chính quyền địa phương cũng đã định hướng và
tạo mọi điều kiện để người dân được tiếp cận khoa học kỹ thuật, các dự án phát triển
rau và hoa của Trung ương và địa phương, nguồn vốn chính sách để ổn định sản xuất.
Tại Túc Duyên và Quang Vinh đã hình thành và phát triển một vùng chuyên canh trồng
rau và hoa.
Thái Nguyên hiện đã có hệ thống mương dẫn nước Sông Cầu vào hầu hết các
cánh đồng rau, vì vậy nguồn nước được dùng để tưới rau chủ yếu là nước sông Cầu
(khoảng 70%). Ngoài ra các hộ dân còn sử dụng nước thải của thành phố theo hệ thống
kênh thoát nước và nước từ ao, hồ, tù đọng gần khu dân cư và khu sản xuất để tưới rau
(khoảng 30%). Tuy nhiên trong những năm gần đây chất lượng nước Sông Cầu có sự
biến đổi mạnh chịu ảnh hưởng của nước thải từ các khu khai thác quặng đầu nguồn, các
nguồn nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, nên chất lượng nước các sông nhiều
khi không đáp ứng yêu cầu cho sản xuất nông nghiệp nói chung, đặc biệt là sản xuất rau
xanh.
Điều này dẫn đến sự tích lũy các kim loại nặng trong rau. Lượng nước thải và
bùn thải mang nhiều thành phần gây độc đối với thực vật và hệ sinh thái môi trường
đất .
Sự tích lũy KLN trong đất nông nghiệp ngày càng trở thành mối quan tâm lớn
do những ảnh hưởng nghiêm trọng mà KLN gây ra đối với vấn đề an toàn thực phẩm
cũng như sức khỏe con người. Vấn đề ô nhiễm KLN nói chung và đặc biệt là các
nguyên tố As, Cd, Pb trong đất và nước ở các vùng chuyên canh rau đã trở thành mối
quan tâm đặc biệt của tất cả mọi người, vì mức độ độc hại của chúng có nguy cơ đe
dọa đến sức khỏe của con người, các loài sinh vật và tiềm ẩn nhiều rủi ro sinh thái
khác.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu sự ô nhiễm môi trường đất, nước do các kim loại
nặng và sự tích lũy của chúng trong sản phẩm nông nghiệp là một vấn đề cấp bách
hiện nay, góp phần ngăn chặn sự gia tăng ô nhiễm môi trường và tìm ra các biện pháp
hữu ích để tạo ra sản phẩm nông nghiệp an toàn, hướng tới một nền nông nghiệp sạch
và bền vững. Trong hoàn cảnh chung của yêu cầu sản xuất và điều kiện môi trường
đề tài: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng (As, Cd, Pb) trong đất,
nước và rau tại một số vùng chuyên canh rau khu vực ven đô thành phố Thái Nguyên”
được tiến hành, nhằm mục đích sau:
- Khảo sát hiện trạng môi trường đất, nước và tình hình sản xuất ở một số vùng
chuyên canh rau khu vực ven đô Thành phố Thái Nguyên.
- Xác định một số tính chất lý, hóa học đất trồng rau và hàm lượng một số kim
loại nặng (Cd, Pb, As) trong đất, trong nước và trong rau tại một số vùng chuyên canh
rau khu vực ven đô thành phố Thái Nguyên.
- Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng trong đất cho sản
xuất rau an toàn ở vùng ven đô thành phố Thái Nguyên.
Ệ
1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới và Việt Nam
1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới
Rau là những cơ quan của cây thân thảo được sử dụng làm thực phẩm như rễ,
rễ củ, thân củ, thân, chồi non, lá, hoa, quả. Rau được chia làm hai nhóm chính: nhóm
quả và nhóm sinh dưỡng. Nhóm quả có phần sử dụng được là quả và hạt gồm họ cà
chua (cà chua, cà tím, ớt rau… ), họ đậu (đậu hà lan, đậu đũa… ), họ bầu bí (bí đao,
mướp, bầu, bí ngô, dưa chuột… ). Nhóm sinh dưỡng gồm rau ăn củ và rễ (khoai tây,
cà rốt, su hào… ), họ cải (cải trắng, cải bắp, súp lơ…), họ hành (hành, hẹ, tỏi…), rau
thơm (quế, húng, thìa là…). Đây là các thực phẩm cần thiết không thể thiếu, là nguồn
cung cấp chủ yếu khoáng chất và vitamin, góp phần cân bằng dinh dưỡng trong bữa
ăn hàng ngày của con người. Đồng thời rau là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế
cao, là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nhiều nước trên thế giới. Vì vậy rau được
coi là loại cây trồng chủ lực trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở nhiều quốc gia.
Trên thế giới rau là loại cây được trồng từ lâu đời. Người Hy Lạp. Ai Cập cổ
đại đã biết trồng rau và sử dụng rau bắp cải như một nguồn thực phẩm. Tất cả các loại
cây trồng đều bắt nguồn từ loại hoang dại. Những đặc tính sinh học và nông học của
chúng đã được hình thành trong quá trình tiến hoá và sự chọn lọc của con người khi
canh tác. Dựa trên các dữ kiện về thực vật học, địa lý học, khảo cổ học, lịch sử học và
nghiên cứu về các tập đoàn giống rau khác nhau, viện sĩ N.I. Vavilop đã phân ra 8
trung tâm khởi nguyên phần lớn các loại rau trồng như sau:
- Trung tâm Trung Quốc: bao gồm miền núi miền trung và bắc Trung Quốc và
vùng đồng bằng. Đây là nơi phát sinh của củ cải trắng nhiệt đới, cải bắc thảo, cải trắng,
cải xanh, dưa leo trái to, cà pháo, hành lá, khổ qua, mướp.
- Trung tâm Ấn Độ: gồm phần lớn Ấn Độ, Myanmar và Bangladesh. Đây là vùng
khởi nguyên của cà tím, dưa chuột, mướp khía, xà lách. Trong trung tâm này cũng bao
gồm bán đảo Trung Ấn và các quần đảo ngoài khơi biển đông như Philippines,
Sumatra, Malaysia. Đây là quê hương của gừng, bí đao, các loại khoai củ.
- Trung tâm Trung Á: gồm vùng Đông Bắc Ân Độ, Afghanistan, Pakistan và
vùng Trung Á Liên bang Nga. Đây là trung tâm khởi nguyên của dưa vàn, hành tây,
tỏi, bó xôi, củ cải rađi, cà rốt vàng, đậu Hà Lan.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links