lop09hh1n

New Member

Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp tại khu chế xuất Tân Thuận





NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN

LỜI CẢM ƠN

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH - BẢN ĐỒ

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

 

PHẦN I: MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1:

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1 Đặt vấn đề 2

1.2 Tính cấp thiết của đề tài 3

1.3 Mục tiêu nghiên cứu 3

1.4 Nội dung nghiên cứu 4

1.5 Phương pháp nghiên cứu 4

1.6 Đối tượng nghiên cứu 6

1.7 Giới hạn đề tài 6

 

CHƯƠNG 2:

CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN

CỘNG ĐỒNG

2.1 Cộng đồng là gì? 8

2.2 Vai trò cộng đồng nói chung 9

2.3 Vai trò của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường 10

2.4 Giáo dục môi trường (GDMT) trong cộng đồng 12

2.4.1 Định nghĩa 12

2.4.2 Mục đích GDMT 12

2.4.3 Vai trò, nhiệm vụ và phương hướng GDMT 12

2.4.4 Mối quan hệ giữa môi trường và con người 13

2.4.5 Hiện trạng công tác GDMT tại Việt Nam 14

2.4.6 Chương trình hỗ trợ cộng đồng bảo vệ môi trường 14

2.5 Phát triển cộng đồng (PTCĐ) 16

2.5.1 Khái niệm PTCĐ 16

2.5.2 Mục đích PTCĐ 16

2.5.3 Quan điểm, mục tiêu, quy tắc hành động 17

 

CHƯƠNG 3:

TỔNG QUAN VỀ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

3.1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên 24

3.2 Tài nguyên thiên nhiên – sinh vật 31

3.3 Đặc điểm kinh tế – xã hội 37

3.4 Cơ sở hạ tầng 46

3.5 Y tế – Giáo dục 48

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


7
100
( Nguồn : Theo số liệu khảo sát thực tế vào năm 2006 của Sở Tài Nguyên Môi Trường TP HCM )
Dựa vào bảng trên ta nhận thấy tại KCX các ngành nghề rất đa dạng và phong phú. Mỗi loại hình sản xuất phát sinh ra nhiều loại chất thải có khối lượng và thành phần khác nhau. Trong đó loại hình sản xuất 2 (thuộc ngành sản xuất nhựa và các sản phẩm nhựa) có khối lượng CTR phát thải cao nhất; kế tiếp là loại hình 22 (thuộc ngành may mặc) và loại hình 8 (thuộc ngành sản xuất thủy tinh) có lượng CTR phát sinh thấp nhất.
Hình 4.1 : Tỷ lệ khối lượng CTRCN theo từng loại hình sản xuất
Sau đây là hiện trạng CTRCN tại một số loại hình sản xuất công nghiệp có khối lượng thải CTR cao tại KCX Tân Thuận.
° Loại hình sản xuất nhựa và các sản phẩm nhựa
Hiện tại ở KCX Tân Thuận thì ngành nhựa đang là ngành có lượng phát thải CTR lớn nhất (mỗi tháng ngành nhựa thải ra 94.410kg CTR). Thành phần CTR của loại hình này chủ yếu là nhựa phế thải, phôi sắt, bao giấy, sắt phế thải và có cả giẻ lau dính dầu. Trong đó chủ yếu là lượng nhựa phế thải, nguồn chất thải này phát sinh chủ yếu ở công đoạn tạo ra sản phẩm thô của sản phẩm. Lượng nhựa phế thải mỗi tháng lên đến 83.205kg (chiếm 88,1% tổng lượng CTR của loại hình sản xuất này). Nguyên nhân mà lượng này bị thải bỏ chiếm tỷ lệ cao là do công nghệ sản xuất còn kém, để khắc phục tình trạng này duy nhất bắt buộc phải thay đổi công nghệ sản xuất. Ngoài ra nếu như lượng nhựa phế phẩm này mà được tái chế lại ở khâu khác trong công đoạn sản xuất hay được dùng để làm nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác thì lượng chất thải sẽ được giảm đáng kể cũng như tiết kiệm được rất nhiều nguyên liệu. Dưới đây là tên, thành phần và khối lượng CTRCN-CTNH trong ngành nhựa được ghi rõ trong bảng 4.2
Bảng 4.2 : Thành phần và khối lượng CTRCN trong loại hình sản xuất nhựa và các sản phẩm nhựa
TÊN CHẤT THẢI
THÀNH PHẦN
KHỐI LƯỢNG (kg/tháng)
Nhựa phế thải
Nhựa
83.205
Bao nylon
nylon
1.500
Bao giấy
giấy
4.250
Sắt phế thải
sắt
355
Giẻ lau dính dầu
vải, len
100
Phôi sắt
sắt
5.000
Tổng cộng
94.410
(Nguồn: Khảo sát thực tế)
Hình 4.2 : Biểu đồ biểu diễn thành phần và khối lượng CTRCN trong loại hình sản xuất nhựa và các sản phẩm nhựa
° Loại hình sản xuất kim loại và gia công cơ khí
Theo đợt khảo sát vào năm 2007 của Sở Tài Nguyên Môi Trường thì loại hình sản xuất kim loại và gia công cơ khí (loại hình 1) đang là loại hình đang phát triển khá mạnh tại KCX Tân Thuận. Trong số 36 công ty được khảo sát thì có 8 công ty sản xuất thuộc loại hình này. Đó là các công ty TNHH Kyoshin, Inox Saigon Benz, Tf, Okaya, Ray Churn, Juki, Innova. Do đó lượng chất thải rắn từ loại hình này thải ra tương đối lớn (chiếm 16,65% so với tổng lượng chất thải rắn của toàn khu chế xuất) và phần lớn trong đó là các phế phẩm bằng kim loại nên có thể tái sử dụng hay bán cho các cơ sở thu mua phế liệu. Dưới đây là bảng thành phần và khối lượng CTR phát sinh của loại hình này
Bảng 4.3: Thành phần và khối lượng CTRCN trong loại hình sản xuất kim loại và gia công cơ khí
TÊN CHẤT THẢI
THÀNH PHẦN
KHỐI LƯỢNG (kg/tháng)
Bao bì hoá chất
Bao bì hoá chất
50
Giấy, Thùng carton
Giấy
2.500
Sắt vụn
Sắt
26.302
Phôi thép
Thép
300
Găng tay, giẻ lau
Vải, len, dầu nhớt
625
Thùng đựng nhớt
Kim loại, nhớt
650
Thạch cao, cao su
Thạch cao, silicol
250
Tổng cộng
30.677
(Nguồn: Khảo sát thực tế)
Hình 4.3 : Biểu đồ biểu diễn thành phần và khối lượng CTRCN trong loại hình sản xuất kim loại và gia công cơ khí
°Ngành dệt
So với các loại hình sản xuất khác thì ngành dệt chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ, vì thế lượng CTRCN do ngành này phát thải thấp (chỉ 1,6% so với tổng lượng CTR của toàn KCX) Theo kết quả khảo sát thực tế từ một vài cơ sở sản xuất theo loại hình này thì thành phần và khối lượng chất thải rắn phát sinh của ngành này như sau:
Bảng 4.4 : Thành phần và khối lượng CTRCN trong ngành dệt
TÊN CHẤT THẢI
THÀNH PHẦN
KHỐI LƯỢNG (kg/tháng)
Nhựa, giấy, gỗ
Nhựa, giấy, gỗ
310
Săt, kẽm phế liệu
Sắt, kẽm
1.100
Bông bụi
500
Vải vụn
vải
750
Thùng giấy
giấy
300
Tổng cộng
2.960
(Nguồn: Khảo sát thực tế)
Hình 4.4 : Biểu đồ biểu diễn thành phần và khối lượng CTRCN trong ngành dệt
°Ngành may mặc
Tại KCX tân Thuận, các công ty sản xuất trong lĩnh vực hàng may mặc tương đối nhiều ( 26 trong tổng số 130 công ty đang hoạt động tại KCX Tân Thuận). Do đó tổng khối lượng chất thải rắn do loại hình này phát sinh khá cao (chiếm hơn 17%), đứng thứ 2 trong các loại hình phát thải CTR cao nhất tại KCX. Trong đó giấy và bao bì là lượng CTR được thải bỏ nhiều nhất. Dưới đây là bảng 4.5 liệt kê thành phần và khối lượng chất thải rắn của ngành may mặc.
Bảng 4.5 : Thành phần và khối lượng CTRCN trong ngành may mặc
TÊN CHẤT THẢI
THÀNH PHẦN
KHỐI LƯỢNG (kg/tháng)
Chất thải nhựa
nhựa
230
Giấy phế thải, bao bì
giấy, nylon
24.360
Vải vụn, bụi vải, mút vụn
vải, mút
5.732
Lõi chỉ
Nhựa
2.550
Vỏ bình sơn
kim loại
43
Lõi chỉ
Sắt
30
Chai, lọ
Thuỷ tinh
5
Tổng cộng
32.937
(Nguồn: Khảo sát thực tế)
Hình 4.5 : Biểu đồ biểu diễn thành phần và khối lượng CTRCN trong ngành may mặc
° Các loại hình sản xuất khác
Bên cạnh các loại hình sản xuất đặc trưng thì tại KCX Tân Thuận còn có các công ty sản xuất những mặc hàng riêng biệt, ví dụ như băng keo, linh kiện loa...Các công ty này cũng đóng góp một phần cùng sự gia tăng chất thải rắn tại KCX Tân Thuận. Dưới đây là khối lượng và thành phần chất thải rắn đặc trưng của loại hình sản xuất này
Bảng 4.6 : Thành phần và khối lượng CTRCN của các ngành sản xuất khác
TÊN CHẤT THẢI
THÀNH PHẦN
KHỐI LƯỢNG (kg/tháng)
Phôi sắt, thép
Sắt, thép
50
Nhựa tái sinh
Nhựa
4.083
Dây điện vụn
Nhựa, kim loại
35
Phế liệu chì
chì
30
Bao bì, thùng carton
giấy, nylon
1.000
Gỗ vụn
gỗ
70
Tổng cộng
5.268
(Nguồn: Khảo sát thực tế)
Hình 4.6 : Biểu đồ biểu diễn thành phần và khối lượng CTRCN của các ngành sản xuất khác
4.2.2 Hệ thống quản lý kỹ thuật
4.2.2.1 Hiện trạng phân loại, tồn trữ CTRCN
Những năm gần đây, ý thức về quản lý CTR tại các nguồn thải được nâng cao, CTRSH, CTRCN và CTNH đã được các chủ nguồn thải quan tâm đến việc phân loại, lưu trữ riêng và chuyển giao đúng đối tượng. Tuy nhiên mức độ còn rất hạn chế về số lượng công ty thực hiện cũng như chưa đạt yêu cầu về kỹ thuật trang thiết bị thu giữ.
Tại KCX Tân Thuận thì việc lưu giữ CTRCN vàCTNH được thực hiện tốt hơn so với các KCN, KCX khác. Tại đây đã có xây dựng hệ thống lưu giữ CTRCN và CTNH với sàn và trần bằng bê tông, có tác dụng không cho nước thải rò rỉ thấm xuống đất. Có các ngăn phân loại cho từng loại chất thải khác nhau giúp cho việc thu gom , xử lý được dễ dàng hơn (hình ảnh khu vực lưu trữ CTRCN tại KCX Tân Thuận được minh họa ở phụ lục 3). Dưới đây là bảng so sách khu vực lưu giữ CTRCN giữa Tân Thuận và các KCN, KCX khác
Bảng 4.7 So sánh khu vực lưu giữ CTRCN giữa các KCN-KCX
KCN-KCX
Đơn vị quản lý
Kho lưu giữ
Loại chất thải
Tái sinh
Cách lưu giữ
Tân Thuận
BQLKCX
Sàn, trần bê tông
CTRCN

Thùng chứa, túi
Linh Trung
BQLKCX
Sàn, trần bê tông
CTRCN

Túi
Lê Minh Xuân
BQLKCN
Không
Hỗn hợp
Không
Đất
Vĩnh Lộc
BQLKCN
Không
Hỗn hợp
Không
Đất
Tân Tạo
BQLKCN
Không
Hỗn hợp
Không
Đất
Bình Chiểu
Nhà máy
Không
Hỗn hợp
Không
Tại nguồn
(Nguồn: Khảo sát thực tế)
Đối với việc phân loại CTRCN thì hiện nay đa số các nhà máy, công ty tại KCX Tân Thuận đều đã thực hiện việc phân loại chất thải tại nguồn. Việc phân loại này chủ yếu là tách các loại phế phẩm mà có thể tái sinh, tái chế được để cung cấp cho các cơ sở tái chế nhằm tiết kiệm nguyên liệu tối đa cho sản xuất công nghiệp tại KCX. Tham gia hoạt động phân loại này gồm các đối tượng sau:
- Chủ nguồn thải: Có vai trò phân loại chất thải phát sinh tại nhà máy. Một số loại hình sản xuất có thể tái sinh được phế liệu của mình như ngành nhựa, ngành giấy, thủy tinh, sản xuất kim loại...Còn những đơn vị không thể tái sinh tại chỗ được thì phân loại chủ yếu là để bán phế liệu nhằm thu lại một khoảng chi phí tiết kiệm cho công ty mình.
- Cơ sở thu mua phế liệu: Các cơ sở này sẽ có hợp đồng thu mua phế liệu từ các công ty, sau đó sẽ phân loại lại một lần nữa và bán cho các đơn vị sản xuất, hay các cơ sở tái sinh tái chế.
- Đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy CTRCN-CTNH: Hiện nay các đơn vị này hoạt động dưới sự cấp phép và giám sát của Sở Tài nguyên và Môi trường TpHCM. Các hoạt động của các đơn vị này có tính chuyên môn cao hơn, bảo đảm an toàn về mặt bảo vệ môi trường. Các đơn vị này thu gom tất cả các loại CTRCN-CTNH sau đó phân loại: phần chất thải có thể tái sinh tái chế bán cho các đơn vị tái sinh tái chế; phần chất thải được xem là nguy hại hay có tính nguy hại thì được xử lý, tiêu hủy theo đúng kỹ thuật bảo vệ môi trường, phần chất thải không nguy hại, dễ phân hủy thì chôn lấp ở các bãi chôn lấp hợp vệ sinh .
4.2.2.2 Hiện trạng thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý CTRCN tại KCX Tân Thuận
Rác thải sau khi được vận chuyển về bãi chứa của công ty Dịch vụ Tân Thuận, thì sẽ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm lưu vực sông vàm cỏ tây và đề xuất biện pháp quản lý hợp lý Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng diệt tế bào ung thư của lá Xạ đen Y dược 0
D Nghiên cứu và thiết kế mô hình học tập hệ thống phun xăng đánh lửa và chẩn đoán trên ô tô Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản ở 0 độ C sau thu hoạch Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu các hợp chất thành phần nhằm góp phần đánh giá tác dụng điều trị tiểu đường của cây Vối Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đánh giá tiềm năng về sản lượng Biogas và thực trạng sử dụng năng lượng biogas tại khu vực Đan – Hoài – Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu xây dựng công cụ đo kiểm và đánh giá chất lượng dịch vụ di động 4G (LTE) Công nghệ thông tin 0
D Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của hạt nano silica chứa tâm màu và thử nghiệm ứng dụng trong đánh dấu Y sinh Y dược 0
D Nghiên cứu đặc điểm trường phóng xạ tự nhiên phục vụ điều tra đánh giá môi trường và dự báo triển vọng khoáng sản phóng xạ vùng Tây Bắc Việt Nam Khoa học Tự nhiên 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top