sir_thanh.loveyou
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1.Tính cấp thiết ...................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................... 2
3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 2
4. Cấu trúc luận văn............................................................................... 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................4
1.1. Tổng quan về dữ liệu đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai .................... 4
1.1.1. Khái niệm về dữ liệu đất đai và thành phần dữ liệu đất đai.......................4
1.1.2. Khái niệm về cơ sở dữ liệu đất đai.............................................................4
1.2 Chuẩn hóa dữ liệu đất đai ................................................................ 5
1.2.1. Tổng quan về công tác chuẩn hóa dữ liệu đất đai ......................................5
1.2.2. Vai trò, ý nghĩa của chuẩn hóa dữ liệu đất đai đối với công tác xây dựng
cơ sở dữ liệu đất đai..............................................................................................5
1.2.3. Vai trò, ý nghĩa của chuẩn hóa dữ liệu đất đai đối với sự phát triển kinh tế
- xã hội..................................................................................................................6
1.2.4. Tổng quan nghiên cứu chuẩn hóa dữ liệu đất đai.......................................7
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác chuẩn hóa dữ liệu đất đai phục
vụ xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai .........................................................11
1.3.1. Quan điểm chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về công tác xây dựng cơ
sở dữ liệu đất đai. ...............................................................................................11
1.3.2. Yếu tố quy định kỹ thuật, đánh giá chất lƣợng sản phẩm liên quan đến
công tác xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai .............................................................12
1.3.3. Yếu tố chính sách (sự thay đổi luật đất đai và các văn bản dƣới luật qua
các thời kỳ liên quan đến việc sử dụng đất) .......................................................13
1.3.4. Tiến bộ khoa học kỹ thuật ảnh hƣởng đến công tác chuẩn hóa dữ liệu đất
đai. ......................................................................................................................13
1.4. Quan điểm tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ..........................14
1.4.1. Quan điểm tiếp cận...................................................................................14
1.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu..........................................................................14
1.5. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................16
1.5.1. Phạm vi khu vực nghiên cứu....................................................................16
1.5.2. Phạm vi khoa học .....................................................................................16
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHUẨN HÓA DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI
HIỆN CÓ..................................................................................................................17
2.1. Các yếu tố đánh giá hiệu quả của công tác chuẩn hóa dữ liệu đất
đai ..........................................................................................................17
2.1.1. Các yếu tố đảm bảo mức độ chính xác, đầy đủ và đồng bộ của cơ sở dữ
liệu đất đai ..........................................................................................................17
2.1.2. Các yếu tố đánh giá hiệu quả của công tác chuẩn hóa dữ liệu đất đai đối
với nền kinh tế ....................................................................................................18
2.2. Đánh giá hiện trạng dữ liệu địa chính hiện nay.............................18
2.2.1. Hiện trạng dữ liệu không gian địa chính ..................................................18
2.2.2. Hiện trạng dữ liệu thuộc tính địa chính....................................................20
2.3. Nội dung dữ liệu địa chính đƣợc quy định trong chuẩn địa chính 25
2.3.1 Dữ liệu địa chính .......................................................................................25
2.3.2. Hệ quy chiếu không gian và thời gian áp dun ̣ g cho dữ liệu địa chính .....26
2.4. Thực trạng công tác chuẩn hóa dữ liệu đất đai đang đƣợc áp dụng
ở một số địa phƣơng..............................................................................27
2.4.1 Tình hình chung.........................................................................................27
2.4.2 Thực trạng quy trình chuẩn hóa đã đƣợc áp dụng tại một số địa phƣơng.29
2.4.3 Đánh giá chung..........................................................................................34
2.5. Tổng quan về khu vực nghiên cứu .................................................35
2.5.1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội .........................................35
2.5.2. Hiện trạng hồ sơ, dữ liệu đất đai ..............................................................38
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ QUY TRÌNH CHUẨN HÓA DỮ LIỆU
ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI TẠI...............45
XÃ TRUNG LƢƠNG, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN..............45
3.1. Quy trình chuẩn hóa bản đồ địa chính ..........................................46
3.2. Quy trình chuẩn hóa tài liệu đo đạc khác......................................52
3.3. Quy trình chuẩn hóa dữ liệu thuộc tính địa chính ........................55
KẾT LUẬN ..............................................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................83
PHỤ LỤC.................................................................................................................85
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết
Trong suốt thời gian qua, công tác quản lý đất đai đã liên tục đƣợc hoàn thiện
về thể chế, chính sách và công nghệ nhằm đáp ứng các yêu cầu hiện đại hóa và
minh bạch thông tin về đất đai. Điều này dẫn tới việc có nhiều dữ liệu đất đai đƣợc
lập, thu thập và sử dụng ở các thời kỳ khác nhau, kể cả những tài liệu từ những chế
độ trƣớc. Khi xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai, tất cả các dữ liệu đất đai này đều phải
đƣợc xem xét và cập nhật vào trong cơ sở dữ liệu đất đai. Tuy nhiên hiện nay, các
quy định kỹ thuật xây dựng và chuẩn hóa dữ liệu mới chỉ tập trung cho các dạng dữ
liệu đất đai đƣợc xây dựng một cách chính quy gần đây (nhƣ bản đồ địa chính chính
quy, hồ sơ địa chính theo thông tƣ 09/2007/TT-BTNMT), chƣa đƣợc cụ thể hóa
theo các dạng dữ liệu đất đai đã có từ các thời kỳ trƣớc.
Để ngày càng hoàn thiện các quy định kỹ thuật về cơ sở dữ liệu đất đai, trong
quá trình xây dựng, khai thác và sử dụng cơ sở dữ liệu đất đai, cần thiết phải rà soát
lại các quy định kỹ thuật liên quan, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tế và yêu
cầu của công tác quản lý.
Tính phức tạp của dữ liệu đất đai cụ thể nhƣ sau:
Hệ thống bản đồ địa chính: Trong thực tế, các địa phƣơng vẫn sử dụng các hệ
thống bản đồ địa chính đƣợc đo đạc bằng các công nghệ khác nhau, với độ chính
xác khác nhau để phục vụ công tác cấp GCN và quản lý đất đai. Hệ thống bản đồ
địa chính gồm bản đồ trích đo phi tọa độ, bản đồ giải thửa thực hiện theo Chỉ thị
299/TTg, bản đồ địa chính đo chính quy. Một số bản đồ địa chính chính quy vẫn
còn ở hệ tọa độ HN-72, chƣa chuyển về hệ tọa độ quốc gia VN2000;
Hệ thống hồ sơ địa chính: Bao gồm nhiều loại dữ liệu nhƣ sổ dã ngoại, bộ hồ
sơ địa chính, Giấy chứng nhận các thời kỳ, hồ sơ cấp GCN gốc…Nhiều địa phƣơng
chƣa quản lý tốt hệ thống hồ sơ địa chính, không cập nhật kịp thời biến động đất
đai, dẫn tới nội dung của bộ hồ sơ địa chính sai lệch nhiều so với thực tế, khả năng
sử dụng các loại dữ liệu này bị hạn chế. Công tác quản lý và cập nhật chỉnh lý biến động đất đai vào các dữ liệu đất
đai chƣa đồng đều ở các tỉnh.
Các loại dữ liệu hiện có của Ngành quản lý đất đai có nhiều loại với khối
lƣợng khá lớn nhƣng có mức độ đầy đủ, hoàn thiện rất khác nhau, gồm dữ liệu dạng
giấy, dạng số. Các loại dữ liệu chủ yếu bao gồm: dữ liệu về bản đồ và hồ sơ địa
chính; dữ liệu quy hoạch sử dụng đất; dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai; dữ liệu đất
các tổ chức, dữ liệu đất khu công nghiệp, sân golf; dữ liệu giá đất… Các loại dữ liệu
nêu trên còn ở mức độ rất khác nhau, nhiều loại dữ liệu không đƣợc cập nhật thay
đổi thƣờng xuyên dẫn đến việc không đồng nhất giữa dữ liệu không gian và thuộc
tính.
Xuất phát từ những thực tế trên, học viên đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu, đề
xuất quy trình chuẩn hóa dữ liệu phục vụ xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai (lấy ví
dụ tại xã Trung Lương, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên)” nhằm phân tích,
đánh giá nội dung thông tin của các loại dữ liệu đất đai hiện có ở các giai đoạn, các
thời kỳ, từ đó nghiên cứu đƣa ra các quy trình chuẩn hóa các dữ liệu đất đai này
phục vụ công tác xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai để phù hợp với đặc thù của công
tác quản lý đất đai của đất nƣớc ta hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá đƣợc vai trò của việc chuẩn hóa dữ liệu đất đai để phục vụ việc
xây dựng CSDL đất đai.
- Đánh giá đƣợc hiện trạng dữ liệu đất đai hiện có tại xã Trung Lƣơng, Định
Hóa, Thái Nguyên.
- Đề xuất các quy trình chuẩn hóa dữ liệu đất đai để phục vụ xây dựng CSDL
đất đai.
3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn tập trung giải quyết các
nội dụng sau: - Tổng quan và xác lập đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn, vai trò của việc chuẩn
hóa dữ liệu để phục vụ xây dựng CSDL đất đai.
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác chuẩn hóa dữ liệu đất đai,
phục vụ xây dựng CSDL.
- Phân tích các yếu tố đánh giá hiệu quả của công tác chuẩn hóa dữ liệu đất
đai.
- Đánh giá hiện trạng các nguồn dữ liệu đất đai hiện nay.
- Đề xuất một số quy trình chuẩn hóa dữ liệu để phục vụ việc xây dựng
CSDL đất đai tại khu vực nghiên cứu.
4. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc cấu trúc
thành 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác chuẩn hóa dữ liệu đất đai hiện có.
Chƣơng 3: Đề xuất một số quy trình chuẩn hóa dữ liệu đất đai phục vụ xây
dựng cơ sở dữ liệu đất đai tại xã Trung Lƣơng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về dữ liệu đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai
1.1.1. Khái niệm về dữ liệu đất đai và thành phần dữ liệu đất đai
- Dữ liệu đất đai: là thông tin liên quan đến đất đai dƣới dạng ký hiệu, chữ
viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hay dạng tƣơng tự.
- Thành phần của dữ liệu đất đai: bao gồm dữ liệu địa chính, dữ liệu quy
hoạch sử dụng đất, dữ liệu giá đất, dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai [8].
1.1.2. Khái niệm về cơ sở dữ liệu đất đai
- Cơ sở dữ liệu đất đai: là tập hợp thông tin có cấu trúc của dữ liệu địa chính,
dữ liệu quy hoạch sử dụng đất, dữ liệu giá đất, dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai
đƣợc sắp xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật thƣờng xuyên
bằng phƣơng tiện điện tử. Cơ sở dữ liệu đất đai đƣợc xây dựng tập trung thống nhất
từ Trung ƣơng đến các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng và các huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh [8].
- Cấu trúc của cơ sở dữ liệu đất đai:
Cơ sở dữ liệu
Đất đai
CSDL
địa chính
CSDL
giá đất
CSDL
quy hoạch
SDĐ
CSDL
thống kê,
kiểm kê
Hình 1.1. Cấu trúc của cơ sở dữ liệu đất đai
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1.Tính cấp thiết ...................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................... 2
3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 2
4. Cấu trúc luận văn............................................................................... 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................4
1.1. Tổng quan về dữ liệu đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai .................... 4
1.1.1. Khái niệm về dữ liệu đất đai và thành phần dữ liệu đất đai.......................4
1.1.2. Khái niệm về cơ sở dữ liệu đất đai.............................................................4
1.2 Chuẩn hóa dữ liệu đất đai ................................................................ 5
1.2.1. Tổng quan về công tác chuẩn hóa dữ liệu đất đai ......................................5
1.2.2. Vai trò, ý nghĩa của chuẩn hóa dữ liệu đất đai đối với công tác xây dựng
cơ sở dữ liệu đất đai..............................................................................................5
1.2.3. Vai trò, ý nghĩa của chuẩn hóa dữ liệu đất đai đối với sự phát triển kinh tế
- xã hội..................................................................................................................6
1.2.4. Tổng quan nghiên cứu chuẩn hóa dữ liệu đất đai.......................................7
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác chuẩn hóa dữ liệu đất đai phục
vụ xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai .........................................................11
1.3.1. Quan điểm chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về công tác xây dựng cơ
sở dữ liệu đất đai. ...............................................................................................11
1.3.2. Yếu tố quy định kỹ thuật, đánh giá chất lƣợng sản phẩm liên quan đến
công tác xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai .............................................................12
1.3.3. Yếu tố chính sách (sự thay đổi luật đất đai và các văn bản dƣới luật qua
các thời kỳ liên quan đến việc sử dụng đất) .......................................................13
1.3.4. Tiến bộ khoa học kỹ thuật ảnh hƣởng đến công tác chuẩn hóa dữ liệu đất
đai. ......................................................................................................................13
1.4. Quan điểm tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ..........................14
1.4.1. Quan điểm tiếp cận...................................................................................14
1.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu..........................................................................14
1.5. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................16
1.5.1. Phạm vi khu vực nghiên cứu....................................................................16
1.5.2. Phạm vi khoa học .....................................................................................16
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHUẨN HÓA DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI
HIỆN CÓ..................................................................................................................17
2.1. Các yếu tố đánh giá hiệu quả của công tác chuẩn hóa dữ liệu đất
đai ..........................................................................................................17
2.1.1. Các yếu tố đảm bảo mức độ chính xác, đầy đủ và đồng bộ của cơ sở dữ
liệu đất đai ..........................................................................................................17
2.1.2. Các yếu tố đánh giá hiệu quả của công tác chuẩn hóa dữ liệu đất đai đối
với nền kinh tế ....................................................................................................18
2.2. Đánh giá hiện trạng dữ liệu địa chính hiện nay.............................18
2.2.1. Hiện trạng dữ liệu không gian địa chính ..................................................18
2.2.2. Hiện trạng dữ liệu thuộc tính địa chính....................................................20
2.3. Nội dung dữ liệu địa chính đƣợc quy định trong chuẩn địa chính 25
2.3.1 Dữ liệu địa chính .......................................................................................25
2.3.2. Hệ quy chiếu không gian và thời gian áp dun ̣ g cho dữ liệu địa chính .....26
2.4. Thực trạng công tác chuẩn hóa dữ liệu đất đai đang đƣợc áp dụng
ở một số địa phƣơng..............................................................................27
2.4.1 Tình hình chung.........................................................................................27
2.4.2 Thực trạng quy trình chuẩn hóa đã đƣợc áp dụng tại một số địa phƣơng.29
2.4.3 Đánh giá chung..........................................................................................34
2.5. Tổng quan về khu vực nghiên cứu .................................................35
2.5.1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội .........................................35
2.5.2. Hiện trạng hồ sơ, dữ liệu đất đai ..............................................................38
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ QUY TRÌNH CHUẨN HÓA DỮ LIỆU
ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI TẠI...............45
XÃ TRUNG LƢƠNG, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN..............45
3.1. Quy trình chuẩn hóa bản đồ địa chính ..........................................46
3.2. Quy trình chuẩn hóa tài liệu đo đạc khác......................................52
3.3. Quy trình chuẩn hóa dữ liệu thuộc tính địa chính ........................55
KẾT LUẬN ..............................................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................83
PHỤ LỤC.................................................................................................................85
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết
Trong suốt thời gian qua, công tác quản lý đất đai đã liên tục đƣợc hoàn thiện
về thể chế, chính sách và công nghệ nhằm đáp ứng các yêu cầu hiện đại hóa và
minh bạch thông tin về đất đai. Điều này dẫn tới việc có nhiều dữ liệu đất đai đƣợc
lập, thu thập và sử dụng ở các thời kỳ khác nhau, kể cả những tài liệu từ những chế
độ trƣớc. Khi xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai, tất cả các dữ liệu đất đai này đều phải
đƣợc xem xét và cập nhật vào trong cơ sở dữ liệu đất đai. Tuy nhiên hiện nay, các
quy định kỹ thuật xây dựng và chuẩn hóa dữ liệu mới chỉ tập trung cho các dạng dữ
liệu đất đai đƣợc xây dựng một cách chính quy gần đây (nhƣ bản đồ địa chính chính
quy, hồ sơ địa chính theo thông tƣ 09/2007/TT-BTNMT), chƣa đƣợc cụ thể hóa
theo các dạng dữ liệu đất đai đã có từ các thời kỳ trƣớc.
Để ngày càng hoàn thiện các quy định kỹ thuật về cơ sở dữ liệu đất đai, trong
quá trình xây dựng, khai thác và sử dụng cơ sở dữ liệu đất đai, cần thiết phải rà soát
lại các quy định kỹ thuật liên quan, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tế và yêu
cầu của công tác quản lý.
Tính phức tạp của dữ liệu đất đai cụ thể nhƣ sau:
Hệ thống bản đồ địa chính: Trong thực tế, các địa phƣơng vẫn sử dụng các hệ
thống bản đồ địa chính đƣợc đo đạc bằng các công nghệ khác nhau, với độ chính
xác khác nhau để phục vụ công tác cấp GCN và quản lý đất đai. Hệ thống bản đồ
địa chính gồm bản đồ trích đo phi tọa độ, bản đồ giải thửa thực hiện theo Chỉ thị
299/TTg, bản đồ địa chính đo chính quy. Một số bản đồ địa chính chính quy vẫn
còn ở hệ tọa độ HN-72, chƣa chuyển về hệ tọa độ quốc gia VN2000;
Hệ thống hồ sơ địa chính: Bao gồm nhiều loại dữ liệu nhƣ sổ dã ngoại, bộ hồ
sơ địa chính, Giấy chứng nhận các thời kỳ, hồ sơ cấp GCN gốc…Nhiều địa phƣơng
chƣa quản lý tốt hệ thống hồ sơ địa chính, không cập nhật kịp thời biến động đất
đai, dẫn tới nội dung của bộ hồ sơ địa chính sai lệch nhiều so với thực tế, khả năng
sử dụng các loại dữ liệu này bị hạn chế. Công tác quản lý và cập nhật chỉnh lý biến động đất đai vào các dữ liệu đất
đai chƣa đồng đều ở các tỉnh.
Các loại dữ liệu hiện có của Ngành quản lý đất đai có nhiều loại với khối
lƣợng khá lớn nhƣng có mức độ đầy đủ, hoàn thiện rất khác nhau, gồm dữ liệu dạng
giấy, dạng số. Các loại dữ liệu chủ yếu bao gồm: dữ liệu về bản đồ và hồ sơ địa
chính; dữ liệu quy hoạch sử dụng đất; dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai; dữ liệu đất
các tổ chức, dữ liệu đất khu công nghiệp, sân golf; dữ liệu giá đất… Các loại dữ liệu
nêu trên còn ở mức độ rất khác nhau, nhiều loại dữ liệu không đƣợc cập nhật thay
đổi thƣờng xuyên dẫn đến việc không đồng nhất giữa dữ liệu không gian và thuộc
tính.
Xuất phát từ những thực tế trên, học viên đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu, đề
xuất quy trình chuẩn hóa dữ liệu phục vụ xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai (lấy ví
dụ tại xã Trung Lương, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên)” nhằm phân tích,
đánh giá nội dung thông tin của các loại dữ liệu đất đai hiện có ở các giai đoạn, các
thời kỳ, từ đó nghiên cứu đƣa ra các quy trình chuẩn hóa các dữ liệu đất đai này
phục vụ công tác xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai để phù hợp với đặc thù của công
tác quản lý đất đai của đất nƣớc ta hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá đƣợc vai trò của việc chuẩn hóa dữ liệu đất đai để phục vụ việc
xây dựng CSDL đất đai.
- Đánh giá đƣợc hiện trạng dữ liệu đất đai hiện có tại xã Trung Lƣơng, Định
Hóa, Thái Nguyên.
- Đề xuất các quy trình chuẩn hóa dữ liệu đất đai để phục vụ xây dựng CSDL
đất đai.
3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn tập trung giải quyết các
nội dụng sau: - Tổng quan và xác lập đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn, vai trò của việc chuẩn
hóa dữ liệu để phục vụ xây dựng CSDL đất đai.
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác chuẩn hóa dữ liệu đất đai,
phục vụ xây dựng CSDL.
- Phân tích các yếu tố đánh giá hiệu quả của công tác chuẩn hóa dữ liệu đất
đai.
- Đánh giá hiện trạng các nguồn dữ liệu đất đai hiện nay.
- Đề xuất một số quy trình chuẩn hóa dữ liệu để phục vụ việc xây dựng
CSDL đất đai tại khu vực nghiên cứu.
4. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc cấu trúc
thành 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác chuẩn hóa dữ liệu đất đai hiện có.
Chƣơng 3: Đề xuất một số quy trình chuẩn hóa dữ liệu đất đai phục vụ xây
dựng cơ sở dữ liệu đất đai tại xã Trung Lƣơng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về dữ liệu đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai
1.1.1. Khái niệm về dữ liệu đất đai và thành phần dữ liệu đất đai
- Dữ liệu đất đai: là thông tin liên quan đến đất đai dƣới dạng ký hiệu, chữ
viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hay dạng tƣơng tự.
- Thành phần của dữ liệu đất đai: bao gồm dữ liệu địa chính, dữ liệu quy
hoạch sử dụng đất, dữ liệu giá đất, dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai [8].
1.1.2. Khái niệm về cơ sở dữ liệu đất đai
- Cơ sở dữ liệu đất đai: là tập hợp thông tin có cấu trúc của dữ liệu địa chính,
dữ liệu quy hoạch sử dụng đất, dữ liệu giá đất, dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai
đƣợc sắp xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật thƣờng xuyên
bằng phƣơng tiện điện tử. Cơ sở dữ liệu đất đai đƣợc xây dựng tập trung thống nhất
từ Trung ƣơng đến các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng và các huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh [8].
- Cấu trúc của cơ sở dữ liệu đất đai:
Cơ sở dữ liệu
Đất đai
CSDL
địa chính
CSDL
giá đất
CSDL
quy hoạch
SDĐ
CSDL
thống kê,
kiểm kê
Hình 1.1. Cấu trúc của cơ sở dữ liệu đất đai
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: luận văn nghiên cứu xây dựng quản lý hồ sơ địa chính xã tân thịnh, huyện định hoaa, chuẩn hóa cơ sở dữ liệu phục vụ công tác kiểm kê, Liên hệ thực tế trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm kê đất, NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHUẨN HÓA Tư LIỆU ĐỊA CHÍNH PHỤC VỤ CÔNG TÁC XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI TỈNH hậu GIANG, cơ sở dữ liệu đất đai huyện, thực trạng thu thập dữ liệu chuyển nhượng đất đai, vai trò của cơ sở dữ liệu đất đai