kumatri185
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Nghiên cứu địa mạo phục vụ du lịch (lấy ví dụ vùng Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) : Đề tài NCKH. QT.04.20
Nhà xuất bản: ĐHKHTN
Ngày: 2005
Chủ đề: Bình Thuận
Du lịch
Phan Thiết
Địa hình
Địa mạo
Miêu tả: 86 tr.
Trình bày mối quan hệ giữa điạ hình và các quá trình địa mạo với các hoạt động kinh tế - xã hội. Phân tích địa hình như là một loại tài nguyên thiên nhiên; phân tích đánh giá địa hình phục vụ cho du lịch. Phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế - nhân văn và đặc điểm địa mạo vùng Phan Thiết để thấy vai trò của địa mạo trong đánh giá tiềm năng khai thác và phát triển du lịch ở Phan Thiết nói riêng và trong du lịch nói chung
Xác lập cơ sở khoa học của việc nghiên cứu địa mạo trong việc sử dụng hợp lý lãnh thổ nói chung và trong du lịch nói riêng
Giải thích đúng đắn bản chất của địa hình ở những quy mô khác nhau dưới góc độ các quy luật hoạt động của các quá trình địa mạo
Ứng dụng địa mạo học trong đời sống kinh tế - xã hội của con người, đặc biệt trong các hoạt động du lịch
BÁ O CÁO T Ó M TẮT
a. Tên đề tài (hay dự án), mã số.
Tên dề tài: NGHIÊN c ú u ĐỊA MẠO PHỤC v ụ DU LỊCH (LAY v í DỤ VÙNG
PHA N TH IẾT, TỈN H BÌNH THUẬN)
M ã số: Q T-04-20
b. Chủ trì đề tài (hay dự án):
P G S T S V ũ Văn Phái
c. Các cán bộ tham gia:
T h .s N guyễn Hiệu
NCS Hoàng Thị Vân
d. M ục tiêu và nội dung nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu: xác lập cơ sở khoa học của việc nghiên cứu địa m ạo trong
việc sử dụng hợp lý lãnh thổ nói chung và trong du lịch nói riêng.
N ội dung nghiên cứu của đề tài gồm:
1. Phân tích địa hình như là m ột loại tài nguyên thiên nhiên;
2. Phân tích đánh giá địa hình phục vụ cho du lịch;
3. Phân tích địa m ạo vùng Phan Thiết để làm sáng tỏ các kết quả trên.
Nhiệm vụ. Để đạt được m ục tiêu và thực hiện được các nội dung nêu trên, đề tài
cần giải quyết các nhiệm vụ sau:
1. Thu thập và phân tích các loại tài liệu liên quan đến việc đánh giá địa hình
cho các m ục đích sử dụng khác nhau, trong đó nhấn m ạnh đối với các hoạt
động du lịch
2. Tiến hành khảo sát địa m ạo vùng Phan T hiết
3. Phân tích các kết quả và viết báo cáo tổng kết đề tài.
e. Các kết quả đạt được
Sau khi nghiên cứu, đề tài đã đạt được m ột số kết quả sau:
4. Đ ịa m ạo học là m ột lĩnh vực khoa học cơ bản trong khối các K hoa học về
Trái đất. G iống như sinh thái học, địa m ạo học cũng là m ột khoa học tổng
hợp phải sử dụng nhiều kiến thức của các m ôn khoa học cơ bản khác (toán
học, vật lý, hoá học, triết học, v.v.) nhằm giải thích bản chất của địa hình m ặt
đất là gì, được hình thành và phát triển như th ế nào trong không gian và theo
• thời gian. V iệc giải thích đúng đắn bản chất của địa hình ở những quy m ô
khác nhau có được chỉ khi phân tích đầy đủ thông tin từ các m ôn khoa học
khác dưới góc độ các quy luật hoạt động của các quá trình địa m ạo.
In
5. Địa mạo học còn là một khoa học ứng dụng vừa gián tiếp, vừa trực tiếp trong
đời sống kinh tế-xã hội của con người, đạc biệt trong m ấy thập kỷ qua khi
đối m ặt với những vấn đề về m ôi trường. Để có thể m ang lại hiệu quả cao về
m ặt này, địa hình m ặt đất bao gồm cả địa hình tự nhiên lẫn địa hình nhân
tạo , phải được xem như là m ột loại tài nguyên đặc biệt có ý nghĩa rất quan
trọng đối với đời sống của con người từ xa xưa đến nay. C hẳng hạn, Vạn Lý
Trương Thành ở Trung Q uốc trước đây được xây dựng để chống sự xâm
lược, thì nay lại phục vụ rất đắc lực trong hoạt động du lịch của nước này,
hay hệ thống đê sông ở đồng bằng Bắc Bộ, lúc đầu con người tạo ra để chống
lũ, nhưng giờ đây nó còn được sử dụng trong giao thông, v.v. V ì vậy, cần
nhận thấy rằng, nếu sử dụng địa hình quá m ức hay không tuân thủ theo quy
luật tiến hoá của nó, thì chính con người sẽ phải hứng chịu hậu quả khó
lường trước.
6. M ột trong những ứng dụng m ang lại hiệu quả nhất của địa m ạo học là trong
các hoạt động du lịch. Trước hết địa hình là nền tảng tự nhiên để tạo nên các
cảnh quan địa lý-m ột trong nững thắng cảnh hấp dẫn khách du lịch. Để đánh
giá địa hình phục vụ cho du lịch, người ta sử dụng 4 chỉ tiêu rất cụ thể là: 1)
K hả năng đi lại; 2) mức độ bao quát; 3) tính đa dạng và 4) tính đặc thù. c ả 4
chỉ tiêu này đều được xác định dựa vào các tham số vể nguồn gốc, đặc trưng
hình thái và trắc lượng hình thái của địa hình (độ cao tương đối, tuyệt đối,
m ức độ chia cắt ngang, chia cắt sâu, độ dốc, hướng sườn, V.V.).
7. V ùng Phan Thiết là m ột trong những khu vực ven biển nước ta có đầy đủ các
chỉ tiêu nêu trên. Trước hết là tính đa dạng: V ùng Phan T hiết tồn tại nhiều
địa hình với nguồn gốc, tuổi và quy m ô khác nhau. Từ nguồn gốc bóc m òn
do quá trình sườn đến nguồn gốc sông, biển, gió, v.v. với các dạng trung địa
hình như bề m ặt cao nguyên cát đỏ ở khu vực sân bay Phan Thiết, phía nam
huyện Hàm Thuận Bắc, các hệ thống cồn cát đàn di chuyển, thung lũng suối
Tiên đến các vi dạng địa hình, đặc biệt là các dạng phá huỷ. Chính các thành
tạo địa hình này cũng đã làm cho vùng Phan T hiết có tính đặc thù riêng-là
nơi duy nhất có cao nguyên cát đỏ ư V iệt N am , đồng thời có cả karst giá.
K hả năng đi lại đễ dàng và tính bao quát được thể hiện ở địa hình phần lớn là
cao nguyên và đồng bằng có độ cao tuyệt đối chỉ khoảng 200 m ét, v.v.
8. Khi sử dụng địa hình và các quá trình địa m ạo phục vụ cho du lịch cần lưu ý
đến m ột số tai biến như trượt lở và lũ quét, đặc biệt đối với các cơ sớ du lịch
bố trí ở rìa khối cát đỏ; chọn thời gian thích hợp trong năm cho từng loại
hình du lịch.
f. T ình hình kinh phí của đề tài (hay dự án)
MỤC LỤC
Lời mở đầu. 1
Chương 1. M ối quan hệ giữa địa hình và các quá trình địa m ạo với các 4
hoạt động kinh tế-xã hội
1.1. N hận xét chung 4
1.2. Đ ịa hình là m ột loại tài nguyên thiên nhiên 5
1.3. M ột số hướng nghiên cứu địa m ạo ứng dụng trong giai đoạn hiện 14
nay
1.4. Vai trò của địa m ạo trong đánh giá tiềm năng khai thác phục vụ 20
du lịch
Chương 2 Đ ặc điểm tự nhiên và kinh tế-nhân văn vùng Phan T hiết 33
2.1. Vị trí địa lý vùng nghiên cứu 33
2.2. Đ ặc điểm địa lý tự nhiên 33
2.3. Đặc điểm địa chất 38
2.4. Đ ặc điểm dân cư, kinh tế 42
Chương 3 Đ ặc điểm địa m ạo vùng Phan T hiết 49
3.1. N guyên tắc thành lập bản đồ địa m ạo 49
3.2. Đ ặc điểm địa m ạo 49
3.3. Lịch sử phát triển địa hình Irong Đ ệ tứ 63
3.4. Đ ộng lực phát triển địa hình trong giai đoạn gần đây 65
Chương 4 Phân tích địa m ạo phục vụ du lịch vùng Phan T hiết 72
4.1. Tài nguyên phục vụ du lịch vùng Phan Thiết 72
4.2. Phát triển du lịch vùng Phan Thiết 77
4.3. M ột số vấn đề địa m ạo cần lưu ý trong hoạt động du lịch ở vùng 79
Phan T hiết
K ết luận 83
Tài liệu tham kháo 85MỞ ĐẦU
Thuật ngữ “Địa mạo học” đã được đưa vào văn liệu các khoa học về Trái
Đất từ cuối thế kỷ XIX. Từ một khái niệm, đến nay địa mạo học đã trở thành một
khoa học trong đại gia đình các khoa học về Trái Đất, cũng giống như địa hoá
học, địa vật lý, thuỷ văn học, khí hậu học, địa chất học, v.v. Tuy nhiên, nền tảng
của khoa học địa mạo đã có từ rất lâu đời, khi mà Herodotus (485? - 425 Tr.
CN) đã nói “Ai Cập là món qùa của dòng sông" hay quan niệm “hiện tại là
chìa khoá đối với quá khứ' của J. Hotton vào giữa thế kỷ XVIII và ngày càng
phát triển cả vể cơ sở lý thuyết cũng như ý nghĩa thực tiễn của nó. Trước đây
người ta cho rằng đối tượng nghiên cứu của khoa học địa mạo chỉ là địa hình mặt
đất. Gần đây, các nhà khoa học đều thống nhất rằng đối tượng nghiên cứu của
địa mạo học là toàn bộ địa hình mặt đất và thành phần vật chất liên quan với
chúng [28]. Mục tiêu cụ thể của khoa học địa mạo là xác định ý nghĩa thực tiễn
của các thành tạo địa hình đối với các lĩnh vực kinh tế-xã hội khác nhau: tìm
kiếm khoáng sản (hệ thống địa hình<-»thạch quyển), xây dựng công trình (hệ
thống địa hinh<->c0ng trình) và phục vụ nông nghiệp (hệ thống địa hình<-»sinh
quyển) [11]. Nhiều nhà khoa học cho rằng, nghiên cứu địa hình và các quá trình
địa mạo trên một lãnh thổ nào đó được xem là mối quan tâm hàng đầu hiện nay
để giải quyết các vấn đề về thay đổi môi trường do tác động của con người.
Để đạt được những mục tiêu trên, khoa học địa mạo phải giải quyết một
số nội dung cơ bản sau: 1) Nghiên cứu đặc điểm hình thái-trắc lượng hình thái
địa hình; 2) nghiên cứu nguồn gốc địa hình; 3) xác định tuổi địa hình và lịch sử
phát triển của chúng (theo thời gian); 4) nghiên cứu qui luật phân bô' của chúng
theo tính địa đới và phi địa đới (theo không gian); 5) nghiên cứu các quá trình
địa mạo động lực hiện đại và dự báo sự thay đổi của nó, đặc biệt khi có tác động
của con người và 6) đề xuất các phương án tối ưu khi sử đụng địa hình vào
những mục đích thực tiễn khác nhau trên quan điểm cho rằng địa hình là một
h ạ i tài nguyên thiên nhiên tổng hợp có ỷ nghĩa quyết định đến việc lập k ế hoạch
qui hoạch vờ quản lý lãnli thổ.
Một trong những mục đích đó là sử dụng cho du lịch: một lĩnh vực kinh tế
quan trọng góp phần tăng GDP cho mỗi quốc gia. Nguồn lực quan trọng nhất
trong hoạt động du lịch là các loại tài nguyên thiên nhiên, trong đó địa hình và
các quá trình địa mạo cũng đóng góp rất tích cực. Vì sao địa hình và các quá
trình địa mạo lại có vai trò như vậy? Đê làm sáng tỏ điều này chúng tui đã chọn
đề tài “Ngltién cứu địa mạo phục vụ du lịch" và để minh chứng cho điều đó
chúng tui chọn vùng Phan Thiết làm ví dụ.
1Mục tiêu, nội dung và nhiệm vụ của đề tài.
Mục tiêu của đề tài là xác lập cơ sở khoa học của việc nghiên cứu địa mạo trong
việc sử dụng hợp lý lãnh thổ nói chung và trong du lịch nói riêng.
Nội dung của đề tài gồm
1. Phân tích địa hình như là một loại tài nguyên thiên nhiên;
2. Phân tích đánh giá địa hình phục vụ cho du lịch;
3. Phân tích địa mạo vùng Phan Thiết để làm sáng tỏ các kết quả trên.
Nhiệm vụ. Để đạt được mục tiêu và thực hiện được các nội dung nêu trên, đề tài
cần giải quyết các nhiệm vụ sau:
1. Thu thập và phân tích các loại tài liệu liên quan đến việc đánh giá địa hình
cho các mục đích sử dụng khác nhau, trong đó nhấn mạnh đối với các hoạt
động du lịch
2. Tiến hành khảo sát địa mạo vùng Phan Thiết
3. Phân tích các kết quả và viết báo cáo tổng kết đề tài.
Cơ sở phương pháp luận và phưưng pháp nghiên cứu.
C ơ sở phương pháp luận. Cũng như mọi khoa học tự nhiên và xã hội khác,
cơ sở phương pháp luận của khoa học địa mạo là xem xét đối tượng nghiên cứu
của mình-địa hình như là một hệ thống tự nhiên phức tạp, đồng thời là một hệ
thống mở. Mọi hoạt động của hệ thống này đểu phụ thuộc vào quá trình trao đổi
vật chất và năng lượng với môi trường bên ngoài. Vì thế, sự hình thành và biến
đổi địa hình của hệ luôn luôn xảy ra do tác động của các nhân tố từ bên ngoài
(khách quan) cũng như do sự vận động của các yếu tô cấu trúc nên hệ (chủ quan,
quá trình như vậy được gọi là tự phát triển của hệ). Tất cả các hoạt động nêu trên
hoàn toàn tuân thủ theo phép biện chứng của tự nhiên.
Các phương pliáp nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã sử dụng
nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau để thực hiện đầy đủ các nội dung và
đạt được mục tiêu nghiên cứu. Trong đó, quan tâm nhiều hơn đối với các phương
pháp chuyên ngành, như: phân tích hình thái, trắc lượng hình thái, nguồn gốc,
thành phán vật chất, tuổi và động lực hiện nay cùa địa hình. Các phương pháp
quan sát mô tả, xác định vị trí, chụp ảnh, vẽ các mặt cắt địa hình ngoài thực địa.
Trong quá trình nghiên cứu, còn sử dụng một sô công cụ và thiết bị hiên đại như:
ảnh viễn thám, định vị toàn cầu (GPS), Hệ thông tin địa lý (GIS), v.v. Ngoài ra
còn sử dụng một số phương pháp của các lĩnh vực khoa học khác như thống kê.
xử lý số liệu, phỏng vấn, đánh giá nhanh, v.v. về những vấn đề có liên quan đến
nội dung và mục tiêu của đề tài.
2Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
V ề khoa học: Tập trung phân tích các đặc điểm địa mạo và ý nghĩa của nó
đối với du lịch trong vùng nghiên cứu;
V ề không gian: Chủ yếu tập trung cho thành phố Phan Thiết và một vài xã
ven biển của các huyện kế cận (Bắc Bình và Hàm Thuận Nam).
Phan Thiết là một thành phố loại 3 của tỉnh Bình thuận. Trong mấy nãm gần đây,
các hoạt động du lịch trở nên rất sôi động. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã cũng
như các công ty của Việt Nam đã tiến hành xây dựng các khu du lịch của mình ở
đây và mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. Vì sao vậy?
Hoạt động du lịch của Bình Thuận nói chung và vùng Phn Thiết nói riêng 'S
trong năm 2003 tiếp tục phát triển cả về cơ sở vật chất và lượng khách đến, chất
lượng phục vụ được nâng lên; trong năm ước đạt 1.200.000 lượt khách, tăng
9,1% so năm trước, trong đó khách du lịch quốc tế 80.000 lượt khách. Ngày
khách lưu trú bình quân đạt 1,5 ngày, công suất huy động buồng phòng bình
quân đạt 55%. Doanh thu từ các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực du lịch ước
đạt 265 tỷ đồng, tãng 17,2% so với năm trước. Đã tập trung triển khai thực hiện
một số biện pháp cải thiện môi trường đầu tư như: đầu tư cơ sở hạ tầng và các
dịch vụ phục vụ du lịch; tăng cường công tác quản lý đất đai, thẩm định dự án...
nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện và tăng sức thu hút các dự án đầu tư phát triển
du lịch. Trong năm có thêm 37 dự án đầu tư du lịch được chấp thuận, nâng tổng
số dự án đầu tư du lịch lên 263 dự án với diện tích 687 ha và tổng vốn đăng ký
2.633 tỷ đồng, trong đó có 65 dự án đã đi vào hoạt động kinh doanh, 72 dự án
khởi động xây dựng.
Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện đầu tư các cơ sở hạ tầng ở một số
khu đu lịch còn chậm so với yêu .cầu. Lượng khách du lịch quốc tế giảm do ảnh
hưởng của dịch bệnh SARS. Ngày khách lưu trú còn thấp. Các dịch vụ và loại
hình hoạt động phục vụ du lịch vẫn còn đơn điệu, tình hình ô nhiễm vệ sinh môi
trường tại một sô' khu du lịch chưa giải quyết tốt. Sô' dự án đầu tư du lịch chưa
triển khai được chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng số dự án
3Chương 1
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỊA HÌNH VÀ CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA MẠO VỚI
CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ-XÃ HỘI
1.1. NHẬN XÉT CHUNG
Địa hình là một trong những hợp phần quan trọng nhất của môi trường địa
lý và được nghiên cứu trong mối tác động tương hỗ lẫn nhau và ảnh hưởng lẫn
nhau với tất cả các hợp phần khác trong môi trường này, như cấu tạo địa chất,
khí hậu, nước trên mặt (cả nước trên lục địa lẫn nước trong các đại dương), nước
ngầm, thổ nhưỡng, thực vật và thế giới động vật (trong đó có cả con người).
Ngay từ khi mới xuất hiện, con người đã tác động ngày càng tích cực hơn đến tất
cả các hợp phần này. Mức độ tác động vào tự nhiên của con người ngày càng gia
tăng tuỳ từng trường hợp vào sự phát triển của xã hội loài người. Theo trình độ sử dụng các
công cụ sản xuất, lịch sử loài người được chia thành các thời đại như sau: Thời
đại đồ đá (đá cũ và đá mới), thời đại kim khí (gồm đồ đồng và đồ sắt), thời kỳ
trung đại và thời kỳ hiện đại (hình 1.1 [5]). Còn theo hình thức phát triển kinh tế,
người ta chia ra 4 thời kỳ: thời kỳ sãn bắt và hái lượm, thời kỳ nông nghiệp, thời
kỳ công nghiệp và thời kỳ nguyên tử. Việc phân chia ra các thời kỳ như vậy
không chỉ nói lên trình độ phát triển kinh tế-xã hội, mà còn cho thấy mức độ tác
động vào môi trường tự nhiên của con người.
Hình 1.1: Sự cia tăng dán só ihé giới Irong 500000 năm qua
Chảng hạn, nếu như nhu cầu tối thiểu của con người là ăn và ở, thì địa
hình, nước và lớp phủ thực vật là những hợp phần của môi trường tự nhicn bị tác
động đầu tiên. Đó là vào thời kỳ săn bắt và hái lượm. Vào thời kỳ này. địa hình
4mặt đất hầu như chưa bị tác động, bởi vì con người lúc bấy giờ chỉ cư trú trong
các hang động, mái đá, hay những địa vật có khả năng che chắn đã có sẵn trong
tự nhiên. Do vậy, các hợp phần của tự nhiên bị biến đổi rất ít. Theo thời gian,
những khả năng của con người càng phát triển và nhu cầu của họ càng tăng lên.
Dần dần, họ trở thành chủ thể của tự nhiên bởi những tác động có ý thức của
mình vào tự nhiên nhầm đáp ứng những nhu cầu ngày càng tãng. Trải qua mấy
trăm nãm của thời kỳ công nghiệp và nguyên tử, các tác động của con người vào
tự nhiên mạnh mẽ đến nỗi làm biến đổi sâu sắc, thậm chí làm mất đi cả một khu
vực tự nhiên và thay vào đó là những công trình do họ làm ra. Khi những biến
đổi này vượt quá khả nãng chống chịu của một hay nhiều hợp phần của tự
nhiên, thì các rủi ro và íhảm hoạ sẽ xảy ra. Trước tình hình như vậy, từ cuối thế
kỷ XX, toàn thế giới đã có những hành động nhằm bảo vệ thế giới tự nhiên và
giảm thiểu các thảm hoạ có thể xảy ra. Và các thuật ngữ “bảo vệ môi trường”,
“sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên”, v.v. cũng xuất hiện từ đó. Địa hình là
một yếu tô' cơ bản của môi trường, do đó bảo vệ môi trường cũng bao hàm cả
việc “bảo vệ địa hình”. Theo quan niệm hiện nay, địa hình mặt đất cũng là một
loại tài nguyên thiên nhiên, do đó sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên cũng
bao hàm trong đó cả việc “sử dụng địa hình một cách hợp lý”.
1.2. ĐỊA HÌNH LÀ MỘT LOẠI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1.2.1. Quan niệm về tài nguyên thiên nhiên
Theo định nghĩa chung: ‘'Tai nguyên lù tất cả những gì có trong thiên
nhiên và xã hội được con người sử clụiĩịỊ lìay con người có thể khai thác, sử dụng
pliục vụ cho hoạt động sản xuất và các hoạt động khác nhầm thoả mãn các nhu
cáu trong cuộc sông của mình Theo nguồn gốc, tài nguyên được chia thành
hai loại: tài nguyên thiên nhiên - những tài nguyên gắn liền với các nhân tố tự
nhiên và tài nguyên nhân văn - những tài nguyên gắn liền với những hoạt động
của con người.
Theo định nghĩa trên thì tất cả các nhân tô' tự nhiên được con người khai
thác và sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất của mình đều là tài nguyên.
Than đá là một tài nguyên khoáng sản rất quan trọng. Than đá được hình thành
trải qua quá trình địa chất hàng trăm triệu nãm và tồn tại trong lòng đất từ trước
khi con người xuất hiện. Tuy nhiên, trước khi con người thăm dò, tìm ra được
than đá nằm trong lòng đất, khai thác nó lên và sử dụng làm chất đốt thì than đá
vẫn nằm trong lòng đất mà con người không biết gì về nó. Lúc đó, than đá chưa
phải là tài nguyên.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHTN
Ngày: 2005
Chủ đề: Bình Thuận
Du lịch
Phan Thiết
Địa hình
Địa mạo
Miêu tả: 86 tr.
Trình bày mối quan hệ giữa điạ hình và các quá trình địa mạo với các hoạt động kinh tế - xã hội. Phân tích địa hình như là một loại tài nguyên thiên nhiên; phân tích đánh giá địa hình phục vụ cho du lịch. Phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế - nhân văn và đặc điểm địa mạo vùng Phan Thiết để thấy vai trò của địa mạo trong đánh giá tiềm năng khai thác và phát triển du lịch ở Phan Thiết nói riêng và trong du lịch nói chung
Xác lập cơ sở khoa học của việc nghiên cứu địa mạo trong việc sử dụng hợp lý lãnh thổ nói chung và trong du lịch nói riêng
Giải thích đúng đắn bản chất của địa hình ở những quy mô khác nhau dưới góc độ các quy luật hoạt động của các quá trình địa mạo
Ứng dụng địa mạo học trong đời sống kinh tế - xã hội của con người, đặc biệt trong các hoạt động du lịch
BÁ O CÁO T Ó M TẮT
a. Tên đề tài (hay dự án), mã số.
Tên dề tài: NGHIÊN c ú u ĐỊA MẠO PHỤC v ụ DU LỊCH (LAY v í DỤ VÙNG
PHA N TH IẾT, TỈN H BÌNH THUẬN)
M ã số: Q T-04-20
b. Chủ trì đề tài (hay dự án):
P G S T S V ũ Văn Phái
c. Các cán bộ tham gia:
T h .s N guyễn Hiệu
NCS Hoàng Thị Vân
d. M ục tiêu và nội dung nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu: xác lập cơ sở khoa học của việc nghiên cứu địa m ạo trong
việc sử dụng hợp lý lãnh thổ nói chung và trong du lịch nói riêng.
N ội dung nghiên cứu của đề tài gồm:
1. Phân tích địa hình như là m ột loại tài nguyên thiên nhiên;
2. Phân tích đánh giá địa hình phục vụ cho du lịch;
3. Phân tích địa m ạo vùng Phan Thiết để làm sáng tỏ các kết quả trên.
Nhiệm vụ. Để đạt được m ục tiêu và thực hiện được các nội dung nêu trên, đề tài
cần giải quyết các nhiệm vụ sau:
1. Thu thập và phân tích các loại tài liệu liên quan đến việc đánh giá địa hình
cho các m ục đích sử dụng khác nhau, trong đó nhấn m ạnh đối với các hoạt
động du lịch
2. Tiến hành khảo sát địa m ạo vùng Phan T hiết
3. Phân tích các kết quả và viết báo cáo tổng kết đề tài.
e. Các kết quả đạt được
Sau khi nghiên cứu, đề tài đã đạt được m ột số kết quả sau:
4. Đ ịa m ạo học là m ột lĩnh vực khoa học cơ bản trong khối các K hoa học về
Trái đất. G iống như sinh thái học, địa m ạo học cũng là m ột khoa học tổng
hợp phải sử dụng nhiều kiến thức của các m ôn khoa học cơ bản khác (toán
học, vật lý, hoá học, triết học, v.v.) nhằm giải thích bản chất của địa hình m ặt
đất là gì, được hình thành và phát triển như th ế nào trong không gian và theo
• thời gian. V iệc giải thích đúng đắn bản chất của địa hình ở những quy m ô
khác nhau có được chỉ khi phân tích đầy đủ thông tin từ các m ôn khoa học
khác dưới góc độ các quy luật hoạt động của các quá trình địa m ạo.
In
5. Địa mạo học còn là một khoa học ứng dụng vừa gián tiếp, vừa trực tiếp trong
đời sống kinh tế-xã hội của con người, đạc biệt trong m ấy thập kỷ qua khi
đối m ặt với những vấn đề về m ôi trường. Để có thể m ang lại hiệu quả cao về
m ặt này, địa hình m ặt đất bao gồm cả địa hình tự nhiên lẫn địa hình nhân
tạo , phải được xem như là m ột loại tài nguyên đặc biệt có ý nghĩa rất quan
trọng đối với đời sống của con người từ xa xưa đến nay. C hẳng hạn, Vạn Lý
Trương Thành ở Trung Q uốc trước đây được xây dựng để chống sự xâm
lược, thì nay lại phục vụ rất đắc lực trong hoạt động du lịch của nước này,
hay hệ thống đê sông ở đồng bằng Bắc Bộ, lúc đầu con người tạo ra để chống
lũ, nhưng giờ đây nó còn được sử dụng trong giao thông, v.v. V ì vậy, cần
nhận thấy rằng, nếu sử dụng địa hình quá m ức hay không tuân thủ theo quy
luật tiến hoá của nó, thì chính con người sẽ phải hứng chịu hậu quả khó
lường trước.
6. M ột trong những ứng dụng m ang lại hiệu quả nhất của địa m ạo học là trong
các hoạt động du lịch. Trước hết địa hình là nền tảng tự nhiên để tạo nên các
cảnh quan địa lý-m ột trong nững thắng cảnh hấp dẫn khách du lịch. Để đánh
giá địa hình phục vụ cho du lịch, người ta sử dụng 4 chỉ tiêu rất cụ thể là: 1)
K hả năng đi lại; 2) mức độ bao quát; 3) tính đa dạng và 4) tính đặc thù. c ả 4
chỉ tiêu này đều được xác định dựa vào các tham số vể nguồn gốc, đặc trưng
hình thái và trắc lượng hình thái của địa hình (độ cao tương đối, tuyệt đối,
m ức độ chia cắt ngang, chia cắt sâu, độ dốc, hướng sườn, V.V.).
7. V ùng Phan Thiết là m ột trong những khu vực ven biển nước ta có đầy đủ các
chỉ tiêu nêu trên. Trước hết là tính đa dạng: V ùng Phan T hiết tồn tại nhiều
địa hình với nguồn gốc, tuổi và quy m ô khác nhau. Từ nguồn gốc bóc m òn
do quá trình sườn đến nguồn gốc sông, biển, gió, v.v. với các dạng trung địa
hình như bề m ặt cao nguyên cát đỏ ở khu vực sân bay Phan Thiết, phía nam
huyện Hàm Thuận Bắc, các hệ thống cồn cát đàn di chuyển, thung lũng suối
Tiên đến các vi dạng địa hình, đặc biệt là các dạng phá huỷ. Chính các thành
tạo địa hình này cũng đã làm cho vùng Phan T hiết có tính đặc thù riêng-là
nơi duy nhất có cao nguyên cát đỏ ư V iệt N am , đồng thời có cả karst giá.
K hả năng đi lại đễ dàng và tính bao quát được thể hiện ở địa hình phần lớn là
cao nguyên và đồng bằng có độ cao tuyệt đối chỉ khoảng 200 m ét, v.v.
8. Khi sử dụng địa hình và các quá trình địa m ạo phục vụ cho du lịch cần lưu ý
đến m ột số tai biến như trượt lở và lũ quét, đặc biệt đối với các cơ sớ du lịch
bố trí ở rìa khối cát đỏ; chọn thời gian thích hợp trong năm cho từng loại
hình du lịch.
f. T ình hình kinh phí của đề tài (hay dự án)
MỤC LỤC
Lời mở đầu. 1
Chương 1. M ối quan hệ giữa địa hình và các quá trình địa m ạo với các 4
hoạt động kinh tế-xã hội
1.1. N hận xét chung 4
1.2. Đ ịa hình là m ột loại tài nguyên thiên nhiên 5
1.3. M ột số hướng nghiên cứu địa m ạo ứng dụng trong giai đoạn hiện 14
nay
1.4. Vai trò của địa m ạo trong đánh giá tiềm năng khai thác phục vụ 20
du lịch
Chương 2 Đ ặc điểm tự nhiên và kinh tế-nhân văn vùng Phan T hiết 33
2.1. Vị trí địa lý vùng nghiên cứu 33
2.2. Đ ặc điểm địa lý tự nhiên 33
2.3. Đặc điểm địa chất 38
2.4. Đ ặc điểm dân cư, kinh tế 42
Chương 3 Đ ặc điểm địa m ạo vùng Phan T hiết 49
3.1. N guyên tắc thành lập bản đồ địa m ạo 49
3.2. Đ ặc điểm địa m ạo 49
3.3. Lịch sử phát triển địa hình Irong Đ ệ tứ 63
3.4. Đ ộng lực phát triển địa hình trong giai đoạn gần đây 65
Chương 4 Phân tích địa m ạo phục vụ du lịch vùng Phan T hiết 72
4.1. Tài nguyên phục vụ du lịch vùng Phan Thiết 72
4.2. Phát triển du lịch vùng Phan Thiết 77
4.3. M ột số vấn đề địa m ạo cần lưu ý trong hoạt động du lịch ở vùng 79
Phan T hiết
K ết luận 83
Tài liệu tham kháo 85MỞ ĐẦU
Thuật ngữ “Địa mạo học” đã được đưa vào văn liệu các khoa học về Trái
Đất từ cuối thế kỷ XIX. Từ một khái niệm, đến nay địa mạo học đã trở thành một
khoa học trong đại gia đình các khoa học về Trái Đất, cũng giống như địa hoá
học, địa vật lý, thuỷ văn học, khí hậu học, địa chất học, v.v. Tuy nhiên, nền tảng
của khoa học địa mạo đã có từ rất lâu đời, khi mà Herodotus (485? - 425 Tr.
CN) đã nói “Ai Cập là món qùa của dòng sông" hay quan niệm “hiện tại là
chìa khoá đối với quá khứ' của J. Hotton vào giữa thế kỷ XVIII và ngày càng
phát triển cả vể cơ sở lý thuyết cũng như ý nghĩa thực tiễn của nó. Trước đây
người ta cho rằng đối tượng nghiên cứu của khoa học địa mạo chỉ là địa hình mặt
đất. Gần đây, các nhà khoa học đều thống nhất rằng đối tượng nghiên cứu của
địa mạo học là toàn bộ địa hình mặt đất và thành phần vật chất liên quan với
chúng [28]. Mục tiêu cụ thể của khoa học địa mạo là xác định ý nghĩa thực tiễn
của các thành tạo địa hình đối với các lĩnh vực kinh tế-xã hội khác nhau: tìm
kiếm khoáng sản (hệ thống địa hình<-»thạch quyển), xây dựng công trình (hệ
thống địa hinh<->c0ng trình) và phục vụ nông nghiệp (hệ thống địa hình<-»sinh
quyển) [11]. Nhiều nhà khoa học cho rằng, nghiên cứu địa hình và các quá trình
địa mạo trên một lãnh thổ nào đó được xem là mối quan tâm hàng đầu hiện nay
để giải quyết các vấn đề về thay đổi môi trường do tác động của con người.
Để đạt được những mục tiêu trên, khoa học địa mạo phải giải quyết một
số nội dung cơ bản sau: 1) Nghiên cứu đặc điểm hình thái-trắc lượng hình thái
địa hình; 2) nghiên cứu nguồn gốc địa hình; 3) xác định tuổi địa hình và lịch sử
phát triển của chúng (theo thời gian); 4) nghiên cứu qui luật phân bô' của chúng
theo tính địa đới và phi địa đới (theo không gian); 5) nghiên cứu các quá trình
địa mạo động lực hiện đại và dự báo sự thay đổi của nó, đặc biệt khi có tác động
của con người và 6) đề xuất các phương án tối ưu khi sử đụng địa hình vào
những mục đích thực tiễn khác nhau trên quan điểm cho rằng địa hình là một
h ạ i tài nguyên thiên nhiên tổng hợp có ỷ nghĩa quyết định đến việc lập k ế hoạch
qui hoạch vờ quản lý lãnli thổ.
Một trong những mục đích đó là sử dụng cho du lịch: một lĩnh vực kinh tế
quan trọng góp phần tăng GDP cho mỗi quốc gia. Nguồn lực quan trọng nhất
trong hoạt động du lịch là các loại tài nguyên thiên nhiên, trong đó địa hình và
các quá trình địa mạo cũng đóng góp rất tích cực. Vì sao địa hình và các quá
trình địa mạo lại có vai trò như vậy? Đê làm sáng tỏ điều này chúng tui đã chọn
đề tài “Ngltién cứu địa mạo phục vụ du lịch" và để minh chứng cho điều đó
chúng tui chọn vùng Phan Thiết làm ví dụ.
1Mục tiêu, nội dung và nhiệm vụ của đề tài.
Mục tiêu của đề tài là xác lập cơ sở khoa học của việc nghiên cứu địa mạo trong
việc sử dụng hợp lý lãnh thổ nói chung và trong du lịch nói riêng.
Nội dung của đề tài gồm
1. Phân tích địa hình như là một loại tài nguyên thiên nhiên;
2. Phân tích đánh giá địa hình phục vụ cho du lịch;
3. Phân tích địa mạo vùng Phan Thiết để làm sáng tỏ các kết quả trên.
Nhiệm vụ. Để đạt được mục tiêu và thực hiện được các nội dung nêu trên, đề tài
cần giải quyết các nhiệm vụ sau:
1. Thu thập và phân tích các loại tài liệu liên quan đến việc đánh giá địa hình
cho các mục đích sử dụng khác nhau, trong đó nhấn mạnh đối với các hoạt
động du lịch
2. Tiến hành khảo sát địa mạo vùng Phan Thiết
3. Phân tích các kết quả và viết báo cáo tổng kết đề tài.
Cơ sở phương pháp luận và phưưng pháp nghiên cứu.
C ơ sở phương pháp luận. Cũng như mọi khoa học tự nhiên và xã hội khác,
cơ sở phương pháp luận của khoa học địa mạo là xem xét đối tượng nghiên cứu
của mình-địa hình như là một hệ thống tự nhiên phức tạp, đồng thời là một hệ
thống mở. Mọi hoạt động của hệ thống này đểu phụ thuộc vào quá trình trao đổi
vật chất và năng lượng với môi trường bên ngoài. Vì thế, sự hình thành và biến
đổi địa hình của hệ luôn luôn xảy ra do tác động của các nhân tố từ bên ngoài
(khách quan) cũng như do sự vận động của các yếu tô cấu trúc nên hệ (chủ quan,
quá trình như vậy được gọi là tự phát triển của hệ). Tất cả các hoạt động nêu trên
hoàn toàn tuân thủ theo phép biện chứng của tự nhiên.
Các phương pliáp nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã sử dụng
nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau để thực hiện đầy đủ các nội dung và
đạt được mục tiêu nghiên cứu. Trong đó, quan tâm nhiều hơn đối với các phương
pháp chuyên ngành, như: phân tích hình thái, trắc lượng hình thái, nguồn gốc,
thành phán vật chất, tuổi và động lực hiện nay cùa địa hình. Các phương pháp
quan sát mô tả, xác định vị trí, chụp ảnh, vẽ các mặt cắt địa hình ngoài thực địa.
Trong quá trình nghiên cứu, còn sử dụng một sô công cụ và thiết bị hiên đại như:
ảnh viễn thám, định vị toàn cầu (GPS), Hệ thông tin địa lý (GIS), v.v. Ngoài ra
còn sử dụng một số phương pháp của các lĩnh vực khoa học khác như thống kê.
xử lý số liệu, phỏng vấn, đánh giá nhanh, v.v. về những vấn đề có liên quan đến
nội dung và mục tiêu của đề tài.
2Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
V ề khoa học: Tập trung phân tích các đặc điểm địa mạo và ý nghĩa của nó
đối với du lịch trong vùng nghiên cứu;
V ề không gian: Chủ yếu tập trung cho thành phố Phan Thiết và một vài xã
ven biển của các huyện kế cận (Bắc Bình và Hàm Thuận Nam).
Phan Thiết là một thành phố loại 3 của tỉnh Bình thuận. Trong mấy nãm gần đây,
các hoạt động du lịch trở nên rất sôi động. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã cũng
như các công ty của Việt Nam đã tiến hành xây dựng các khu du lịch của mình ở
đây và mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. Vì sao vậy?
Hoạt động du lịch của Bình Thuận nói chung và vùng Phn Thiết nói riêng 'S
trong năm 2003 tiếp tục phát triển cả về cơ sở vật chất và lượng khách đến, chất
lượng phục vụ được nâng lên; trong năm ước đạt 1.200.000 lượt khách, tăng
9,1% so năm trước, trong đó khách du lịch quốc tế 80.000 lượt khách. Ngày
khách lưu trú bình quân đạt 1,5 ngày, công suất huy động buồng phòng bình
quân đạt 55%. Doanh thu từ các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực du lịch ước
đạt 265 tỷ đồng, tãng 17,2% so với năm trước. Đã tập trung triển khai thực hiện
một số biện pháp cải thiện môi trường đầu tư như: đầu tư cơ sở hạ tầng và các
dịch vụ phục vụ du lịch; tăng cường công tác quản lý đất đai, thẩm định dự án...
nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện và tăng sức thu hút các dự án đầu tư phát triển
du lịch. Trong năm có thêm 37 dự án đầu tư du lịch được chấp thuận, nâng tổng
số dự án đầu tư du lịch lên 263 dự án với diện tích 687 ha và tổng vốn đăng ký
2.633 tỷ đồng, trong đó có 65 dự án đã đi vào hoạt động kinh doanh, 72 dự án
khởi động xây dựng.
Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện đầu tư các cơ sở hạ tầng ở một số
khu đu lịch còn chậm so với yêu .cầu. Lượng khách du lịch quốc tế giảm do ảnh
hưởng của dịch bệnh SARS. Ngày khách lưu trú còn thấp. Các dịch vụ và loại
hình hoạt động phục vụ du lịch vẫn còn đơn điệu, tình hình ô nhiễm vệ sinh môi
trường tại một sô' khu du lịch chưa giải quyết tốt. Sô' dự án đầu tư du lịch chưa
triển khai được chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng số dự án
3Chương 1
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỊA HÌNH VÀ CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA MẠO VỚI
CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ-XÃ HỘI
1.1. NHẬN XÉT CHUNG
Địa hình là một trong những hợp phần quan trọng nhất của môi trường địa
lý và được nghiên cứu trong mối tác động tương hỗ lẫn nhau và ảnh hưởng lẫn
nhau với tất cả các hợp phần khác trong môi trường này, như cấu tạo địa chất,
khí hậu, nước trên mặt (cả nước trên lục địa lẫn nước trong các đại dương), nước
ngầm, thổ nhưỡng, thực vật và thế giới động vật (trong đó có cả con người).
Ngay từ khi mới xuất hiện, con người đã tác động ngày càng tích cực hơn đến tất
cả các hợp phần này. Mức độ tác động vào tự nhiên của con người ngày càng gia
tăng tuỳ từng trường hợp vào sự phát triển của xã hội loài người. Theo trình độ sử dụng các
công cụ sản xuất, lịch sử loài người được chia thành các thời đại như sau: Thời
đại đồ đá (đá cũ và đá mới), thời đại kim khí (gồm đồ đồng và đồ sắt), thời kỳ
trung đại và thời kỳ hiện đại (hình 1.1 [5]). Còn theo hình thức phát triển kinh tế,
người ta chia ra 4 thời kỳ: thời kỳ sãn bắt và hái lượm, thời kỳ nông nghiệp, thời
kỳ công nghiệp và thời kỳ nguyên tử. Việc phân chia ra các thời kỳ như vậy
không chỉ nói lên trình độ phát triển kinh tế-xã hội, mà còn cho thấy mức độ tác
động vào môi trường tự nhiên của con người.
Hình 1.1: Sự cia tăng dán só ihé giới Irong 500000 năm qua
Chảng hạn, nếu như nhu cầu tối thiểu của con người là ăn và ở, thì địa
hình, nước và lớp phủ thực vật là những hợp phần của môi trường tự nhicn bị tác
động đầu tiên. Đó là vào thời kỳ săn bắt và hái lượm. Vào thời kỳ này. địa hình
4mặt đất hầu như chưa bị tác động, bởi vì con người lúc bấy giờ chỉ cư trú trong
các hang động, mái đá, hay những địa vật có khả năng che chắn đã có sẵn trong
tự nhiên. Do vậy, các hợp phần của tự nhiên bị biến đổi rất ít. Theo thời gian,
những khả năng của con người càng phát triển và nhu cầu của họ càng tăng lên.
Dần dần, họ trở thành chủ thể của tự nhiên bởi những tác động có ý thức của
mình vào tự nhiên nhầm đáp ứng những nhu cầu ngày càng tãng. Trải qua mấy
trăm nãm của thời kỳ công nghiệp và nguyên tử, các tác động của con người vào
tự nhiên mạnh mẽ đến nỗi làm biến đổi sâu sắc, thậm chí làm mất đi cả một khu
vực tự nhiên và thay vào đó là những công trình do họ làm ra. Khi những biến
đổi này vượt quá khả nãng chống chịu của một hay nhiều hợp phần của tự
nhiên, thì các rủi ro và íhảm hoạ sẽ xảy ra. Trước tình hình như vậy, từ cuối thế
kỷ XX, toàn thế giới đã có những hành động nhằm bảo vệ thế giới tự nhiên và
giảm thiểu các thảm hoạ có thể xảy ra. Và các thuật ngữ “bảo vệ môi trường”,
“sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên”, v.v. cũng xuất hiện từ đó. Địa hình là
một yếu tô' cơ bản của môi trường, do đó bảo vệ môi trường cũng bao hàm cả
việc “bảo vệ địa hình”. Theo quan niệm hiện nay, địa hình mặt đất cũng là một
loại tài nguyên thiên nhiên, do đó sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên cũng
bao hàm trong đó cả việc “sử dụng địa hình một cách hợp lý”.
1.2. ĐỊA HÌNH LÀ MỘT LOẠI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1.2.1. Quan niệm về tài nguyên thiên nhiên
Theo định nghĩa chung: ‘'Tai nguyên lù tất cả những gì có trong thiên
nhiên và xã hội được con người sử clụiĩịỊ lìay con người có thể khai thác, sử dụng
pliục vụ cho hoạt động sản xuất và các hoạt động khác nhầm thoả mãn các nhu
cáu trong cuộc sông của mình Theo nguồn gốc, tài nguyên được chia thành
hai loại: tài nguyên thiên nhiên - những tài nguyên gắn liền với các nhân tố tự
nhiên và tài nguyên nhân văn - những tài nguyên gắn liền với những hoạt động
của con người.
Theo định nghĩa trên thì tất cả các nhân tô' tự nhiên được con người khai
thác và sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất của mình đều là tài nguyên.
Than đá là một tài nguyên khoáng sản rất quan trọng. Than đá được hình thành
trải qua quá trình địa chất hàng trăm triệu nãm và tồn tại trong lòng đất từ trước
khi con người xuất hiện. Tuy nhiên, trước khi con người thăm dò, tìm ra được
than đá nằm trong lòng đất, khai thác nó lên và sử dụng làm chất đốt thì than đá
vẫn nằm trong lòng đất mà con người không biết gì về nó. Lúc đó, than đá chưa
phải là tài nguyên.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: