tranmaluc78
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Nghiên cứu dịch vụ chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp tại Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hưng Yên : Luận văn ThS. Quản trị công nghệ và phát triển doanh nghiệp (Chương trình đào tạo thí điểm)
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2015
Miêu tả: 93 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Quản trị công nghệ và Phát triển doanh nghiệp (Chuyên ngành thí điểm) -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
MỤC LỤC
1DANH
DANH MỤC CÁC TỪ TẮT …………………………...……………………..…….….i
DANH MỤC BẢNG BIỂU …………..……………………………………..…….…...ii
DANH MỤC HÌNH.…………………………….………………..………..……….....iv
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3
4. Kết cấu của luận văn....................................................................................................3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN,
THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP
...........................................................................................................................................
4
1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ...................................................4
1.2.Những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông
nghiệp………………………………………………………………………...….871.2.1
.Những khái niệm cơ bản có liên quan đến công nghệ…………………....7
1.2.2.Chuyển giao công nghệ ……………………………………………….... 109
1.2.3.Các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả chuyển giao công nghệ tới nông
dân………………………………………………………………………...……17
1.2.4.Một số tiêu chí thể hiện sự thành công của việc chuyển giao công nghệ trong sản
xuất nông nghiệp ...........................................................................................................21
1.3.Cơ sở thực tiễn của việc chuyển giao công nghệ22
1.3.1.Quan điểm của Đảng và Nhà nước về chuyển giao công nghệ trong sản xuất
nông nghiệp ...................................................................................................................22
1.3.2.Kinh nghiệm chuyển giao công nghệ ở một số nước trên thế giới 24
Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU37 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU...............................................................................................................................37
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu…………………………………………...…372.1.1. Đặc điểm tự nhiên................................................................................................37
2.1.2. Dân số..................................................................................................................37
2.1.3. Kinh tế..................................................................................................................37
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................................37
2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu...................................................................37
2.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu.............................................................................37
2.2.3. Phƣơng pháp và công cụ phân tích......................................................................39
2.2.4. Một số chỉ tiêu phân tích .....................................................................................40
2.3. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu ..........................................................41
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TẠI TRUNG TÂM
KHUYẾN NÔNG TỈNH HƢNG YÊN GIAI ĐOẠN42 2012 – 2014 .........................42
3.1. Hoạt động khuyến nông tại trung tâm khuyến nông Hƣng Yên…………..46
3.2. Các đơn vị tham gia chuyển giao công nghệ ............................................................51
3.3. Các phƣơng pháp tổ chức chuyển giao ..................................................................52
3.4. Tổ chức chuyển giao công nghệ theo các phƣơng pháp sau ...........................................52
3.4.1. Xây dựng mô hình trình diễn ...............................................................................52
3.4.2. Tập huấn, đào tạo................................................................................................52
3.4.3. Thông tin, tuyên truyền..........................................................................................52
3.5. Kết quả chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp tại Trung tâm khuyến nông
Hƣng Yên giai đoạn 2012-2014 ....................................................................................52
3.5.1. Kết quả chuyển giao theo các đơn vị...................................................................52
3.5.2. Kết quả chuyển giao theo các lĩnh vực sản xuất .................................................52
3.6. Đóng góp của công tác chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp của Trung tâm
khuyến nông Hƣng Yên.................................................................................................59
3.6.1. Góp phần làm tăng cơ cấu diện tích các giống cây trồng……………… 59
3.6.2. Tăng quy mô đàn các giống vật nuôi chất lượng ................................................59
3.6.3. Tăng cường áp dụng các công nghệ khác trong sản xuất nông nghiệp..............59
3.6.4 Góp phần tăng thu nhập cho hộ nông dân ...........................................................59
3.6.5. Góp phần giảm ô nhiễm môi trường ...................................................................59
3.6.6. Góp phần nâng cao trình độ khoa học và kỹ thuật cho nông dân.......................59
3.7. Các yếu tố tác động đến hoạt động chuyển giao công nghệ tại trung tâm ......................59
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3.7.1. Về phía cơ quan chuyển giao ............................................................................9959
3.7.2. Về phía nông dân ..................................................................................................62
3.7.3 Các yếu tố khác ....................................................................................................67
3.7.4 Một số ý kiến về công tác chuyển giao công nghệ ở địa phương........................81
Chƣơng 4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠI TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG TỈNH HƢNG
YÊN ...............................................................................................................................82
4.1. Lựa chọn công nghệ ứng dụng vào sản xuất ..........................................................82
4.2. Giải pháp về đào tạo ...............................................................................................84
4.3. Giải pháp về thông tin ............................................................................................84
4.4. Giải pháp về vốn.....................................................................................................85
4.5. Giải pháp về đầu tƣ ứng dụng công nghệ...............................................................85
4.6. Giải pháp về nâng cao nhận thức cho ngƣời nông dân ..........................................87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................93
PHỤ LỤC.…………………………………………………………………….126Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm đến nông nghiệp,
nông dân và nông thôn; xác định Khoa học Công nghệ là một yếu tố hết sức quan
trọng góp phần vào sự phát triển của nông nghiệp và khu vực nông thôn. Điều đó
đƣợc thể hiện rõ trong chỉ thị 63-CT/TW của Bộ Chính trị về việc "Đẩy mạnh
nghiên cứu, ứng dụng Khoa học, Công nghệ phục vụ công nghiệp hóa - hiện đại hóa
nông nghiệp, nông thôn" và Nghị định 26-NQ/TW đã chỉ rõ: "Phát triển nhanh
nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực,
tạo đột phá để hiện đại hóa nông nghiệp, công nghiệp hóa nông thôn". Nhân ngày
Lƣơng thực thế giới 16/10/2012, Liên Hợp quốc đã khẳng định nông nghiệp là vũ
khí sống còn trong cuộc chiến chống đói nghèo. Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng
ngành nông nghiệp trong nƣớc đang chậm dần, quy mô sản xuất manh mún, công
nghệ lạc hậu, đa số các hộ và doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp chƣa áp dụng
khoa học kỹ thuật vào sản xuất, công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch còn
hạn chế dẫn đến xuất khẩu nông sản thô giá trị thấp.
Để thúc đẩy hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn tỉnh Hƣng Yên, Trung tâm
khuyến nông Hƣng Yên đã xác định chuyển giao công nghệ đóng vai trò hết sức
quan trọng đối với việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp từ việc tự cung tự
cấp, tự phát theo hƣớng sản xuất mang tính chất hàng hóa, nâng cao chất lƣợng sản
phẩm, giảm chi phí sản xuất… tạo điều kiện thuận lợi cho nền nông nghiệp trên địa
bàn nghiên cứu phát triển hội nhập với quá trình phát triển nông nghiệp của Đảng
và Nhà nƣớc cũng nhƣ hội nhập và tránh tụt hậu với nền sản xuất nông nghiệp của
các nƣớc tiên tiến trên thế giới. Tuy nhiên, công tác chuyển giao công nghệ tại
Trung tâm khuyến nông Hƣng Yên thời gian qua chƣa thực sự mang lại hiệu quả
cao, chƣa tìm ra những giải pháp phù hợp nhằm khuyến khích, đẩy nhanh hoạt động
chuyển giao công nghệ mang hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trƣờng. Tại Trung tâm
khuyến nông Hƣng Yên cho đến nay cũng chƣa có nghiên cứu nào thực sự bài bản2
về hoạt động chuyển giao công nghệ nhằm giảm thiểu, khắc phục những thiếu sót
trong quá trình chuyển giao công nghệ. Nắm bắt từ cơ sở lý luận, thực tiễn và sự
cần thiết của Trung tâm, tui quyết định thực hiện lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu dịch
vụ chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp tại
Trung tâm khuyến nông tỉnh Hưng Yên”
- Sự phù hợp của tên đề tài với chuyên ngành đào tạo:
Đề tài nghiên cứu " Nghiên cứu dịch vụ chuyển giao tiến bộ khoa học công
nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp tại Trung tâm khuyến nông tỉnh Hưng Yên ",
đảm bảo sự phù hợp với chuyên ngành đƣợc đào tạo "Quản trị công nghệ và phát
triển doanh nghiệp". Chuyển giao công nghệ thúc đẩy đổi mới tạo nên tăng trƣởng
kinh tế và khuyến khích sử dụng công nghệ một cách hợp lý vì lợi ích con ngƣời,
góp phần vào việc tăng trƣởng vị thế cạnh tranh của Trung tâm khuyến nông tỉnh
Hƣng Yên, chuyển giao công nghệ mang lại lợi ích cho cả hai bên tham gia.
- Câu hỏi nghiên cứu đối với vấn đề nghiên cứu
Câu hỏi đƣợc đặt ra nhƣ sau: Có những giải pháp cơ bản nào thúc đẩy
chuyển giao tiến bộ Khoa học Công nghệ vào nông nghiệp tại Trung tâm khuyến
nông tỉnh Hƣng Yên?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu:
Tìm ra các giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển giao tiến bộ Khoa học Công nghệ
tại Trung tâm khuyến nông tỉnh Hƣng Yên.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Làm rõ đƣợc cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về hoạt động chuyển
giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp.
+ Phân tích thực trạng hoạt động chuyển giao tại Trung tâm khuyến nông tỉnh
Hƣng Yên.
+ Đề xuất, kiến nghị các giải pháp thúc đẩy nhiệm vụ chuyển giao tiến bộ
khoa học công nghệ tại Trung tâm khuyến nông tỉnh Hƣng Yên.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu : Luận văn nghiên cứu các hoạt động chuyển giao
công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Đề tài đƣợc triển khai nghiên cứu tại Trung tâm Khuyến
nông tỉnh Hƣng Yên.
+ Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ tại
Trung tâm khuyến nông tỉnh Hƣng Yên từ năm 2012 – 2014, đề xuất giải pháp cho
giai đoạn 2015 – 2020.
4. Những đóng góp của luận văn nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nhằm thúc
đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp tại Trung tâm Khuyến
nông tỉnh Hƣng Yên.
5. Kết cấu của luận văn
Phần mở đầu
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn về hoạt
động chuyển giao công nghệ.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3: Thực trạng chuyển giao công nghệ tại Trung tâm Khuyến nông
tỉnh Hƣng Yên.
Chƣơng 4: Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy chuyển giao tiến bộ
Khoa học Công nghệ tại Trung tâm khuyến nông tỉnh Hƣng Yên.
Kết luận4
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN,
THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Liên quan đến đề tài nghiên cứu đã có một số công trình đã đƣợc công bố nhƣ
sau:
PGS.TS Trần Văn Hải, Chủ nhiệm khoa - Khoa học quản lý, trƣờng Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội - chủ nhiệm đề tài nghiên
cứu khoa học về nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học và công nghệ - đƣa ra con số:
Cho đến hiện tại Bộ Khoa học Công nghệ vẫn chƣa đƣa ra đƣợc con số cụ thể có
bao nhiêu công nghệ Việt Nam đƣợc chuyển giao và chuyển giao có đăng ký là rất
ít và giữa giới khoa học và nông nghiệp còn có khoảng cách. Từ khi Luật Chuyển
giao công nghệ có hiệu lực từ đầu năm 2007 đến nay, Bộ Khoa học và Công nghệ
(KHCN) đã cấp giấy chứng nhận cho 254 hợp đồng chuyển giao công nghệ; trong
đó có 217 hợp đồng thuộc các dự án FDI, 37 hợp đồng chuyển giao của các tổ chức,
cá nhân và 11 hợp đồng của các cơ quan, tổng công ty nhà nƣớc tại buổi thảo về
hoạt động chuyển giao công nghệ kinh nghiệm của Australia và đề xuất cho Việt
Nam, tại TPHCM.
Thừa nhận số hợp đồng chuyển giao công nghệ mà Bộ KHCN thực hiện còn ít,
nhƣng tiến sĩ Bùi Văn Quyền, trợ lý bộ trƣởng Bộ KHCN cho rằng, con số trên
không phản ánh đúng thực tế; chỉ bằng 1/6 – 1/5 so với số hợp đồng chuyển giao đã
diễn ra.
Tiến sĩ Bùi Văn Quyền giải thích, Luật Chuyển giao công nghệ quy định chỉ
những công nghệ hạn chế chuyển giao mới cần đăng ký, những công nghệ còn
lại thì tổ chức, cá nhân khi chuyển giao của nƣớc ngoài có thể đăng ký, hay không.
Khi chƣa có Luật Chuyển giao công nghệ (từ năm 2007 trở về trƣớc) các hợp
đồng chuyển giao công nghệ của nƣớc ngoài vào Việt Nam có giá trị 500 triệu đồng
trở lên buộc phải đăng ký với cơ quan có thẩm quyền.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
PGS.TS Trần Văn Hải còn cho rằng việc chuyển giao công nghệ của các dự án
FDI ở Việt Nam trong thời gian qua vẫn chƣa đạt hiệu quả nhƣ kỳ vọng, chƣa đáp
ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế, giá trị gia tăng chƣa cao.
Đa số các công nghệ chuyển giao vào Việt Nam ở mức độ trung bình, một số
là công nghệ thấp, lạc hậu; cá biệt có trƣờng hợp chuyển giao là công nghệ thanh lý
của nƣớc ngoài, nguy cơ biến Việt Nam trở thành bãi thải công nghệ.
TS Bùi Văn Quyền cho rằng Việt Nam đang thiếu chuyên gia, những ngƣời
làm „mai mối‟ cho khoa học công nghệ để có đƣợc những công nghệ tiên tiến.
(Nguồn: Báo Kinh tế online, đăng năm 2014)
Đặc biệt, trong lĩnh vực nông nghiệp đã có nhiều nghiên cứu về chuyển giao
tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp đã mang lại nhiều đóng
góp tích cực cho nông nghiệp với các đề tài, báo cáo khoa học nhƣ sau:
Phạm Đình Nghiệp – mã số KTN-2002 với đề tài: “Mô hình chuyển giao tiến
bộ kỹ thuật và công nghệ của thanh niên nông thôn trong tiến trình Công nghệp hóa,
hiện đại hóa”.
Báo cáo khoa học của tác giả An Đình Doanh – 2008 đã tổng kết đề tài và
khuyến nghị tiếp tục nhân rộng 8 mô hình chuyển giao công nghệ cho thanh niên
nông thôn đã đạt đƣợc hiệu quả trong thực tiễn. Đó là: Mô hình câu lạc bộ Khuyến
nông thanh niên, mô hình câu lạc bộ Gia đình trẻ, mô hình hội Khuyến nông trẻ, mô
hình Hội thi thanh niên nông thôn với tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, mô hình Trang
trại trẻ, mô hình Làng thanh niên, mô hình Đội, nhóm thanh niên bảo vệ thực vật,
mô hình dịch vụ chuyển giao chế phẩm tăng năng suất cây trồng, vật nuôi.
Đồng thời Ban chủ nhiệm đề tài cũng đề xuất một số giải pháp để nhân rộng
các mô hình chuyển giao công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, nông thôn. Cụ thể là:
tạo cơ chế và hành lang pháp lý cho hoạt động chuyển giao công nghệ trong thanh
niên nông thôn; phát huy vai trò quản lý Nhà nƣớc của Ủy ban Quốc gia thanh niên;
kiện toàn tổ chức và đội ngũ cán bộ đủ khả năng tổ chức tốt hoạt động chuyển giao
công nghệ của Đoàn thanh niên.6
Đề tài: “Thực trạng và một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy công tác
chuyển giao công nghệ cho thanh niên nông thôn ở huyện Chương Mỹ - Hà Tây”,
do Hoàng Đình Vinh nghiên cứu.
Đề tài đã nghiên cứu thông qua các hộ gia đình trẻ tham gia mô hình câu lạc
bộ Khuyến nông thanh niên, câu lạc bộ Gia đình trẻ trong việc tiếp thu và ứng dụng
các tiến bộ Công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở huyện Chƣơng Mỹ - tỉnh Hà Tây
và các tác động của việc ứng dụng tiến bộ Công nghệ vào sản xuất nông nghiệp của
các hộ gia đình trẻ.
Tác giả đã đề xuất giải pháp chủ lực để ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học,
công nghệ để dịch chuyển cơ cấu kinh tế huyện Chƣơng Mỹ qua các ngành: Trồng
trọt, Chăn nuôi và các dịch vụ trong nông nghiệp. Tác giả cho rằng để Công nghệ
đến với ngƣời dân th eo con đƣờng ngắn nhất cần có sự quan tâm của nhiều cấp,
nhiều ngành, từ những ngƣời làm khoa học, làm khuyến nông, đến ngƣời làm sản
xuất kinh doanh. Không thể để tình trạng tiến bộ Công nghệ đã có mà ngƣời dân lại
rất lúng túng khi áp dụng.
Dương Thị Lan (2008) những giải pháp nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt
động khuyến nông tỉnh Hải Dương – Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Đề tài nghiên cứu về
hoạt động khuyến nông tại Trung tâm khuyến nông tỉnh Hải Dƣơng. Luận văn đã
làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động khuyến nông trong đó có các
phƣơng pháp hoạt động chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp.
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến
nông tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2010 – 2015.
Từ tình hình nghiên cứu nêu trên cho thấy, đến nay chƣa có đề tài nào nghiên
cứu chuyển giao công nghệ phục vụ nông nghiệp tại Trung tâm Khuyến nông tỉnh
Hƣng Yên, nên đề tài không trùng lặp với những công trình đã đƣợc công bố. Để
thực hiện đề tài, tác giả có chú trọng kế thừa một số vấn đề lý luận trong các công
trình trên liên quan trực tiếp tới đề tài nghiên cứu của mình.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển giao công nghệ trong sản xuất
nông nghiệp
1.2.1. Những khái niệm cơ bản có liên quan đến công nghệ
1.2.1.1. Khái niệm khoa học công nghệ
Theo Lý luận chung về khoa học công nghệ của tác giả Nguyễn Thị Kim
Phượng – những khái niệm cơ bản liên quan đến công nghệ nhƣ sau:
Khoa học đƣợc hiểu là tập hợp những hiểu biết và tƣ duy nhằm khám phá
những thuộc tính tồn tại khách quan của các hiện tƣợng tự nhiên và xã hội. Khoa
học là một hệ thống trí thức về tự nhiên, xã hội con ngƣời thu nhận đƣợc thông qua
hoạt động nghiên cứu. Khoa học cũng đồng thời là hoạt động của con ngƣời sản
xuất ra trí thức mới.
Công nghệ là tập hợp các phƣơng pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ
và phƣơng tiện để biến đổi các nguồn lực thành các sản phẩm hay dịch vụ phục vụ
cho đời sống xã hội. Đó là trí thức có hệ thống dùng để sản xuất ra một loại hàng
hoá hay tiến hành một loại dịch vụ nào đó. Công nghệ là kết quả sử dụng tri thức
khoa học, phải nghiên cứu công phu mới tạo ra đƣợc.
Kỹ thuật đƣợc hiểu là những phƣơng pháp sản xuất đơn độc nào đó, nó là một
sự kết hợp đúng đắn của các đầu vào đƣợc sử dụng để sản xuất một đầu ra nhất
định.
Nhƣ vậy, công nghệ có nội dung phản ánh rộng hơn, nó thể hiện sự kết hợp
nhiều yếu tố kỹ thuật trong một quá trình sản xuất nào đó.
Hoạt động khoa học công nghệ là hoạt động có hệ thống liên quan chặt chẽ tới
sản xuất, nâng cao, truyền bá và ứng dụng các kiến thức khoa học, công nghệ trong
thực tiễn sản xuất và đời sống. Khoa học và công nghệ là một yếu tố năng động của
lực lƣợng sản xuất. Vậy thì mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ là gì?
Công nghệ luôn luôn gắn bó mật thiết với sản xuất, Công nghệ lấy sản xuất
làm đối tƣợng phục vụ. Con ngƣời với bộ óc khoa học đã sử dụng tri thức khoa học
và nghiên cứu sáng tạo ra tri thức mới định hƣớng vào nghiên cứu ứng dụng, triển
khai thiết kế ra sản phẩm mẫu, thử nghiệm và kết luận, đƣa sản phẩm đi tiếp thị tìm8
địa chỉ áp dụng và phát triển sản xuất để tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá dịch vụ.
Nhƣ vậy khoa học không chỉ phục vụ khoa học, làm giàu trí thức mà khoa học
hƣớng vào sản xuất tạo ra sản phẩm phục vụ lại cho chính con ngƣời. Ngƣợc lại,
thực tế sản xuất đặt ra yêu cầu cho nghiên cứu và sáng tạo. Mối quan hệ hai chiều
này luôn gắn bó khăng khít với nhau, tác động tƣơng hỗ và kích thích nhau phát
triển.
Công nghệ theo nghĩa chung nhất là tập hợp có hệ thống các tri thức khoa học
vận dụng vào trong sản xuất và đời sống. Công nghệ trong nông nghiệp là tập hợp
các tri thức khoa học nông nghiệp áp dụng vào sản xuất đồng thời lựa chọn những
công nghệ phù hợp liên quan đến các quá trình sản xuất, chế biến, marketing các sản
phẩm nông nghiệp. Công nghệ nông nghiệp gắn liền với một trình độ phát triển nhất
định về lực lƣợng sản xuất, về một xã hội hay một cộng đồng. Có công nghệ hiện đại
nhƣng cũng có những công nghệ phản ánh những tri thức cổ truyền. Trong nông
nghiệp công nghệ thƣờng kết hợp cả 2 yếu tố trên.
1.2.1.2. Thước đo khoa học công nghệ
Trong nông nghiệp thay đổi công nghệ đƣợc thể hiện chủ yếu trên các lĩnh vực
trang bị máy móc, hệ thống tƣới tiêu, giống cây trồng, giống vật nuôi, phân bón,
thuốc trừ sâu, các chế phẩm kích thích sinh trƣởng… Sản xuất nông nghiệp phụ
thuộc vào điều kiện ngoại cảnh nên nghiên cứu kết quả đem lại do tác động của
công nghệ trong nông nghiệp khá phức tạp. Tuy nhiên, kết quả đem lại do đƣa khoa
học công nghệ vào trong sản xuất là khá rõ rệt và trên thực tế khẳng định nó là một
trong những biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển kinh tế nông nghiệp –
nông thôn. Khi đƣa công nghệ vào trong sản xuất sẽ làm cho sản xuất dịch chuyển
vào và có nội dung phản ánh là:
- Tạo ra nhiều sản phẩm hơn với một khối lƣợng đầu vào nhƣ cũ.
- Tạo ra khối lƣợng sản phẩm nhƣ cũ với khối lƣợng đầu vào ít hơn.
- Cân bằng lợi ích của ngƣời nông dân trực tiếp sản xuất, ngƣời tiêu dùng và
của toàn xã hội.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
Khái niệm về công nghệ nói chung rất rộng và ở mỗi ngành có những cách
đánh giá và hệ thống tiêu chuẩn riêng. Trong khuôn khổ đề tài này, các công nghệ
trong nông nghiệp bao gồm:
- Kỹ thuật về giống mới;
- Kỹ thuật chăm sóc và canh tác mới;
- Sử dụng vật tƣ đầu vào mới nhƣ phân bón, thuốc BVTV...;
- Công nghệ sau thu hoạch nhƣ bảo quản, chế biến....
1.2.2. Chuyển giao công nghệ
và thu hoạch, cách diễn giải và trao đổi… làm quen với các phƣơng tiện kỹ thuật
nghe nhìn, kể cả các loại hiện đại: các bảng biểu, sơ đồ, máy tính, máy chiếu, máy
chụp ảnh… Tất cả những điều đó đã nâng cao nhận thức khoa học và kỹ thuật cho
ngƣời nông dân, từ đó đƣa ngƣời nông dân đến văn minh công nghiệp và tinh thần
sản xuất lớn.
Bên cạnh đó, chính các nguyên tắc của hoạt động khuyến nông cũng rèn luyện khả
năng tƣ duy độc lập, dám nghĩ dám làm của ngƣời nông dân, bao gồm (i) Không áp đặt,
mệnh lệnh từ trên xuống, (ii) Không làm thay mà phải có sự tham gia của ngƣời
nông dân, (iii) Không cho không mà Nhà nƣớc hỗ trợ cùng nông dân đóng góp kinh
phí làm khuyến nông, (iv) Không thông tin một chiều mà phải hai chiều. Vừa
hƣớng dẫn vừa tổng kết kinh nghiệm của nông dân, và (vi) Không hoạt động đơn
độc mà là xã hội hoá.
Những nguyên tắc trên có tác dụng phát huy nội lực của nông dân và vì chính
lợi ích của ngƣời nông dân, qua đó nâng cao ý thức làm chủ, rèn luyện tích phát huy
sáng kiến của chính họ, chứ không còn đơn thuần là ngƣời phụ thuộc, thuần tuý chỉ
“trông trời, trông đất, trông mƣa”.
3.5. Những hạn chế của hoạt động chuyển giao công nghệ
3.5.1. Tình trạng sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ của từng hộ nông dân,
cùng với nhận thức của từng ngƣời dân còn quá nhiều khác nhau và tâm lý ngại
thay đổi còn khá phổ biến trong sản xuất nông nghiệp là một cản trở lớn trong
chuyển giao công nghệ ở Hƣng Yên.
3.5.2. Tổ chức Trung tâm khuyến nông vẫn chưa được sự quan tâm, đầu tư đúng
mức, tổ chức bộ máy và nhân sự còn nhiều hạn chế, cơ chế phối hợp với các tổ chức
khác trong việc thực hiện chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp chƣa
thực sự đồng bộ.
3.5.3. Hạn chế về lựa chọn công nghệ ứng dụng vào sản xuất
- Công nghệ đƣợc lựa chọn chƣa bám sát chiến lƣợc phát triển nông nghiệp
trong từng thời kỳ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2015
Miêu tả: 93 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Quản trị công nghệ và Phát triển doanh nghiệp (Chuyên ngành thí điểm) -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
MỤC LỤC
1DANH
DANH MỤC CÁC TỪ TẮT …………………………...……………………..…….….i
DANH MỤC BẢNG BIỂU …………..……………………………………..…….…...ii
DANH MỤC HÌNH.…………………………….………………..………..……….....iv
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3
4. Kết cấu của luận văn....................................................................................................3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN,
THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP
...........................................................................................................................................
4
1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ...................................................4
1.2.Những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông
nghiệp………………………………………………………………………...….871.2.1
.Những khái niệm cơ bản có liên quan đến công nghệ…………………....7
1.2.2.Chuyển giao công nghệ ……………………………………………….... 109
1.2.3.Các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả chuyển giao công nghệ tới nông
dân………………………………………………………………………...……17
1.2.4.Một số tiêu chí thể hiện sự thành công của việc chuyển giao công nghệ trong sản
xuất nông nghiệp ...........................................................................................................21
1.3.Cơ sở thực tiễn của việc chuyển giao công nghệ22
1.3.1.Quan điểm của Đảng và Nhà nước về chuyển giao công nghệ trong sản xuất
nông nghiệp ...................................................................................................................22
1.3.2.Kinh nghiệm chuyển giao công nghệ ở một số nước trên thế giới 24
Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU37 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU...............................................................................................................................37
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu…………………………………………...…372.1.1. Đặc điểm tự nhiên................................................................................................37
2.1.2. Dân số..................................................................................................................37
2.1.3. Kinh tế..................................................................................................................37
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................................37
2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu...................................................................37
2.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu.............................................................................37
2.2.3. Phƣơng pháp và công cụ phân tích......................................................................39
2.2.4. Một số chỉ tiêu phân tích .....................................................................................40
2.3. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu ..........................................................41
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TẠI TRUNG TÂM
KHUYẾN NÔNG TỈNH HƢNG YÊN GIAI ĐOẠN42 2012 – 2014 .........................42
3.1. Hoạt động khuyến nông tại trung tâm khuyến nông Hƣng Yên…………..46
3.2. Các đơn vị tham gia chuyển giao công nghệ ............................................................51
3.3. Các phƣơng pháp tổ chức chuyển giao ..................................................................52
3.4. Tổ chức chuyển giao công nghệ theo các phƣơng pháp sau ...........................................52
3.4.1. Xây dựng mô hình trình diễn ...............................................................................52
3.4.2. Tập huấn, đào tạo................................................................................................52
3.4.3. Thông tin, tuyên truyền..........................................................................................52
3.5. Kết quả chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp tại Trung tâm khuyến nông
Hƣng Yên giai đoạn 2012-2014 ....................................................................................52
3.5.1. Kết quả chuyển giao theo các đơn vị...................................................................52
3.5.2. Kết quả chuyển giao theo các lĩnh vực sản xuất .................................................52
3.6. Đóng góp của công tác chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp của Trung tâm
khuyến nông Hƣng Yên.................................................................................................59
3.6.1. Góp phần làm tăng cơ cấu diện tích các giống cây trồng……………… 59
3.6.2. Tăng quy mô đàn các giống vật nuôi chất lượng ................................................59
3.6.3. Tăng cường áp dụng các công nghệ khác trong sản xuất nông nghiệp..............59
3.6.4 Góp phần tăng thu nhập cho hộ nông dân ...........................................................59
3.6.5. Góp phần giảm ô nhiễm môi trường ...................................................................59
3.6.6. Góp phần nâng cao trình độ khoa học và kỹ thuật cho nông dân.......................59
3.7. Các yếu tố tác động đến hoạt động chuyển giao công nghệ tại trung tâm ......................59
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3.7.1. Về phía cơ quan chuyển giao ............................................................................9959
3.7.2. Về phía nông dân ..................................................................................................62
3.7.3 Các yếu tố khác ....................................................................................................67
3.7.4 Một số ý kiến về công tác chuyển giao công nghệ ở địa phương........................81
Chƣơng 4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠI TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG TỈNH HƢNG
YÊN ...............................................................................................................................82
4.1. Lựa chọn công nghệ ứng dụng vào sản xuất ..........................................................82
4.2. Giải pháp về đào tạo ...............................................................................................84
4.3. Giải pháp về thông tin ............................................................................................84
4.4. Giải pháp về vốn.....................................................................................................85
4.5. Giải pháp về đầu tƣ ứng dụng công nghệ...............................................................85
4.6. Giải pháp về nâng cao nhận thức cho ngƣời nông dân ..........................................87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................93
PHỤ LỤC.…………………………………………………………………….126Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm đến nông nghiệp,
nông dân và nông thôn; xác định Khoa học Công nghệ là một yếu tố hết sức quan
trọng góp phần vào sự phát triển của nông nghiệp và khu vực nông thôn. Điều đó
đƣợc thể hiện rõ trong chỉ thị 63-CT/TW của Bộ Chính trị về việc "Đẩy mạnh
nghiên cứu, ứng dụng Khoa học, Công nghệ phục vụ công nghiệp hóa - hiện đại hóa
nông nghiệp, nông thôn" và Nghị định 26-NQ/TW đã chỉ rõ: "Phát triển nhanh
nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực,
tạo đột phá để hiện đại hóa nông nghiệp, công nghiệp hóa nông thôn". Nhân ngày
Lƣơng thực thế giới 16/10/2012, Liên Hợp quốc đã khẳng định nông nghiệp là vũ
khí sống còn trong cuộc chiến chống đói nghèo. Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng
ngành nông nghiệp trong nƣớc đang chậm dần, quy mô sản xuất manh mún, công
nghệ lạc hậu, đa số các hộ và doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp chƣa áp dụng
khoa học kỹ thuật vào sản xuất, công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch còn
hạn chế dẫn đến xuất khẩu nông sản thô giá trị thấp.
Để thúc đẩy hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn tỉnh Hƣng Yên, Trung tâm
khuyến nông Hƣng Yên đã xác định chuyển giao công nghệ đóng vai trò hết sức
quan trọng đối với việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp từ việc tự cung tự
cấp, tự phát theo hƣớng sản xuất mang tính chất hàng hóa, nâng cao chất lƣợng sản
phẩm, giảm chi phí sản xuất… tạo điều kiện thuận lợi cho nền nông nghiệp trên địa
bàn nghiên cứu phát triển hội nhập với quá trình phát triển nông nghiệp của Đảng
và Nhà nƣớc cũng nhƣ hội nhập và tránh tụt hậu với nền sản xuất nông nghiệp của
các nƣớc tiên tiến trên thế giới. Tuy nhiên, công tác chuyển giao công nghệ tại
Trung tâm khuyến nông Hƣng Yên thời gian qua chƣa thực sự mang lại hiệu quả
cao, chƣa tìm ra những giải pháp phù hợp nhằm khuyến khích, đẩy nhanh hoạt động
chuyển giao công nghệ mang hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trƣờng. Tại Trung tâm
khuyến nông Hƣng Yên cho đến nay cũng chƣa có nghiên cứu nào thực sự bài bản2
về hoạt động chuyển giao công nghệ nhằm giảm thiểu, khắc phục những thiếu sót
trong quá trình chuyển giao công nghệ. Nắm bắt từ cơ sở lý luận, thực tiễn và sự
cần thiết của Trung tâm, tui quyết định thực hiện lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu dịch
vụ chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp tại
Trung tâm khuyến nông tỉnh Hưng Yên”
- Sự phù hợp của tên đề tài với chuyên ngành đào tạo:
Đề tài nghiên cứu " Nghiên cứu dịch vụ chuyển giao tiến bộ khoa học công
nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp tại Trung tâm khuyến nông tỉnh Hưng Yên ",
đảm bảo sự phù hợp với chuyên ngành đƣợc đào tạo "Quản trị công nghệ và phát
triển doanh nghiệp". Chuyển giao công nghệ thúc đẩy đổi mới tạo nên tăng trƣởng
kinh tế và khuyến khích sử dụng công nghệ một cách hợp lý vì lợi ích con ngƣời,
góp phần vào việc tăng trƣởng vị thế cạnh tranh của Trung tâm khuyến nông tỉnh
Hƣng Yên, chuyển giao công nghệ mang lại lợi ích cho cả hai bên tham gia.
- Câu hỏi nghiên cứu đối với vấn đề nghiên cứu
Câu hỏi đƣợc đặt ra nhƣ sau: Có những giải pháp cơ bản nào thúc đẩy
chuyển giao tiến bộ Khoa học Công nghệ vào nông nghiệp tại Trung tâm khuyến
nông tỉnh Hƣng Yên?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu:
Tìm ra các giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển giao tiến bộ Khoa học Công nghệ
tại Trung tâm khuyến nông tỉnh Hƣng Yên.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Làm rõ đƣợc cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về hoạt động chuyển
giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp.
+ Phân tích thực trạng hoạt động chuyển giao tại Trung tâm khuyến nông tỉnh
Hƣng Yên.
+ Đề xuất, kiến nghị các giải pháp thúc đẩy nhiệm vụ chuyển giao tiến bộ
khoa học công nghệ tại Trung tâm khuyến nông tỉnh Hƣng Yên.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu : Luận văn nghiên cứu các hoạt động chuyển giao
công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Đề tài đƣợc triển khai nghiên cứu tại Trung tâm Khuyến
nông tỉnh Hƣng Yên.
+ Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ tại
Trung tâm khuyến nông tỉnh Hƣng Yên từ năm 2012 – 2014, đề xuất giải pháp cho
giai đoạn 2015 – 2020.
4. Những đóng góp của luận văn nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nhằm thúc
đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp tại Trung tâm Khuyến
nông tỉnh Hƣng Yên.
5. Kết cấu của luận văn
Phần mở đầu
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn về hoạt
động chuyển giao công nghệ.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3: Thực trạng chuyển giao công nghệ tại Trung tâm Khuyến nông
tỉnh Hƣng Yên.
Chƣơng 4: Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy chuyển giao tiến bộ
Khoa học Công nghệ tại Trung tâm khuyến nông tỉnh Hƣng Yên.
Kết luận4
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN,
THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Liên quan đến đề tài nghiên cứu đã có một số công trình đã đƣợc công bố nhƣ
sau:
PGS.TS Trần Văn Hải, Chủ nhiệm khoa - Khoa học quản lý, trƣờng Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội - chủ nhiệm đề tài nghiên
cứu khoa học về nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học và công nghệ - đƣa ra con số:
Cho đến hiện tại Bộ Khoa học Công nghệ vẫn chƣa đƣa ra đƣợc con số cụ thể có
bao nhiêu công nghệ Việt Nam đƣợc chuyển giao và chuyển giao có đăng ký là rất
ít và giữa giới khoa học và nông nghiệp còn có khoảng cách. Từ khi Luật Chuyển
giao công nghệ có hiệu lực từ đầu năm 2007 đến nay, Bộ Khoa học và Công nghệ
(KHCN) đã cấp giấy chứng nhận cho 254 hợp đồng chuyển giao công nghệ; trong
đó có 217 hợp đồng thuộc các dự án FDI, 37 hợp đồng chuyển giao của các tổ chức,
cá nhân và 11 hợp đồng của các cơ quan, tổng công ty nhà nƣớc tại buổi thảo về
hoạt động chuyển giao công nghệ kinh nghiệm của Australia và đề xuất cho Việt
Nam, tại TPHCM.
Thừa nhận số hợp đồng chuyển giao công nghệ mà Bộ KHCN thực hiện còn ít,
nhƣng tiến sĩ Bùi Văn Quyền, trợ lý bộ trƣởng Bộ KHCN cho rằng, con số trên
không phản ánh đúng thực tế; chỉ bằng 1/6 – 1/5 so với số hợp đồng chuyển giao đã
diễn ra.
Tiến sĩ Bùi Văn Quyền giải thích, Luật Chuyển giao công nghệ quy định chỉ
những công nghệ hạn chế chuyển giao mới cần đăng ký, những công nghệ còn
lại thì tổ chức, cá nhân khi chuyển giao của nƣớc ngoài có thể đăng ký, hay không.
Khi chƣa có Luật Chuyển giao công nghệ (từ năm 2007 trở về trƣớc) các hợp
đồng chuyển giao công nghệ của nƣớc ngoài vào Việt Nam có giá trị 500 triệu đồng
trở lên buộc phải đăng ký với cơ quan có thẩm quyền.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
PGS.TS Trần Văn Hải còn cho rằng việc chuyển giao công nghệ của các dự án
FDI ở Việt Nam trong thời gian qua vẫn chƣa đạt hiệu quả nhƣ kỳ vọng, chƣa đáp
ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế, giá trị gia tăng chƣa cao.
Đa số các công nghệ chuyển giao vào Việt Nam ở mức độ trung bình, một số
là công nghệ thấp, lạc hậu; cá biệt có trƣờng hợp chuyển giao là công nghệ thanh lý
của nƣớc ngoài, nguy cơ biến Việt Nam trở thành bãi thải công nghệ.
TS Bùi Văn Quyền cho rằng Việt Nam đang thiếu chuyên gia, những ngƣời
làm „mai mối‟ cho khoa học công nghệ để có đƣợc những công nghệ tiên tiến.
(Nguồn: Báo Kinh tế online, đăng năm 2014)
Đặc biệt, trong lĩnh vực nông nghiệp đã có nhiều nghiên cứu về chuyển giao
tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp đã mang lại nhiều đóng
góp tích cực cho nông nghiệp với các đề tài, báo cáo khoa học nhƣ sau:
Phạm Đình Nghiệp – mã số KTN-2002 với đề tài: “Mô hình chuyển giao tiến
bộ kỹ thuật và công nghệ của thanh niên nông thôn trong tiến trình Công nghệp hóa,
hiện đại hóa”.
Báo cáo khoa học của tác giả An Đình Doanh – 2008 đã tổng kết đề tài và
khuyến nghị tiếp tục nhân rộng 8 mô hình chuyển giao công nghệ cho thanh niên
nông thôn đã đạt đƣợc hiệu quả trong thực tiễn. Đó là: Mô hình câu lạc bộ Khuyến
nông thanh niên, mô hình câu lạc bộ Gia đình trẻ, mô hình hội Khuyến nông trẻ, mô
hình Hội thi thanh niên nông thôn với tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, mô hình Trang
trại trẻ, mô hình Làng thanh niên, mô hình Đội, nhóm thanh niên bảo vệ thực vật,
mô hình dịch vụ chuyển giao chế phẩm tăng năng suất cây trồng, vật nuôi.
Đồng thời Ban chủ nhiệm đề tài cũng đề xuất một số giải pháp để nhân rộng
các mô hình chuyển giao công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, nông thôn. Cụ thể là:
tạo cơ chế và hành lang pháp lý cho hoạt động chuyển giao công nghệ trong thanh
niên nông thôn; phát huy vai trò quản lý Nhà nƣớc của Ủy ban Quốc gia thanh niên;
kiện toàn tổ chức và đội ngũ cán bộ đủ khả năng tổ chức tốt hoạt động chuyển giao
công nghệ của Đoàn thanh niên.6
Đề tài: “Thực trạng và một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy công tác
chuyển giao công nghệ cho thanh niên nông thôn ở huyện Chương Mỹ - Hà Tây”,
do Hoàng Đình Vinh nghiên cứu.
Đề tài đã nghiên cứu thông qua các hộ gia đình trẻ tham gia mô hình câu lạc
bộ Khuyến nông thanh niên, câu lạc bộ Gia đình trẻ trong việc tiếp thu và ứng dụng
các tiến bộ Công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở huyện Chƣơng Mỹ - tỉnh Hà Tây
và các tác động của việc ứng dụng tiến bộ Công nghệ vào sản xuất nông nghiệp của
các hộ gia đình trẻ.
Tác giả đã đề xuất giải pháp chủ lực để ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học,
công nghệ để dịch chuyển cơ cấu kinh tế huyện Chƣơng Mỹ qua các ngành: Trồng
trọt, Chăn nuôi và các dịch vụ trong nông nghiệp. Tác giả cho rằng để Công nghệ
đến với ngƣời dân th eo con đƣờng ngắn nhất cần có sự quan tâm của nhiều cấp,
nhiều ngành, từ những ngƣời làm khoa học, làm khuyến nông, đến ngƣời làm sản
xuất kinh doanh. Không thể để tình trạng tiến bộ Công nghệ đã có mà ngƣời dân lại
rất lúng túng khi áp dụng.
Dương Thị Lan (2008) những giải pháp nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt
động khuyến nông tỉnh Hải Dương – Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Đề tài nghiên cứu về
hoạt động khuyến nông tại Trung tâm khuyến nông tỉnh Hải Dƣơng. Luận văn đã
làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động khuyến nông trong đó có các
phƣơng pháp hoạt động chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp.
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến
nông tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2010 – 2015.
Từ tình hình nghiên cứu nêu trên cho thấy, đến nay chƣa có đề tài nào nghiên
cứu chuyển giao công nghệ phục vụ nông nghiệp tại Trung tâm Khuyến nông tỉnh
Hƣng Yên, nên đề tài không trùng lặp với những công trình đã đƣợc công bố. Để
thực hiện đề tài, tác giả có chú trọng kế thừa một số vấn đề lý luận trong các công
trình trên liên quan trực tiếp tới đề tài nghiên cứu của mình.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển giao công nghệ trong sản xuất
nông nghiệp
1.2.1. Những khái niệm cơ bản có liên quan đến công nghệ
1.2.1.1. Khái niệm khoa học công nghệ
Theo Lý luận chung về khoa học công nghệ của tác giả Nguyễn Thị Kim
Phượng – những khái niệm cơ bản liên quan đến công nghệ nhƣ sau:
Khoa học đƣợc hiểu là tập hợp những hiểu biết và tƣ duy nhằm khám phá
những thuộc tính tồn tại khách quan của các hiện tƣợng tự nhiên và xã hội. Khoa
học là một hệ thống trí thức về tự nhiên, xã hội con ngƣời thu nhận đƣợc thông qua
hoạt động nghiên cứu. Khoa học cũng đồng thời là hoạt động của con ngƣời sản
xuất ra trí thức mới.
Công nghệ là tập hợp các phƣơng pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ
và phƣơng tiện để biến đổi các nguồn lực thành các sản phẩm hay dịch vụ phục vụ
cho đời sống xã hội. Đó là trí thức có hệ thống dùng để sản xuất ra một loại hàng
hoá hay tiến hành một loại dịch vụ nào đó. Công nghệ là kết quả sử dụng tri thức
khoa học, phải nghiên cứu công phu mới tạo ra đƣợc.
Kỹ thuật đƣợc hiểu là những phƣơng pháp sản xuất đơn độc nào đó, nó là một
sự kết hợp đúng đắn của các đầu vào đƣợc sử dụng để sản xuất một đầu ra nhất
định.
Nhƣ vậy, công nghệ có nội dung phản ánh rộng hơn, nó thể hiện sự kết hợp
nhiều yếu tố kỹ thuật trong một quá trình sản xuất nào đó.
Hoạt động khoa học công nghệ là hoạt động có hệ thống liên quan chặt chẽ tới
sản xuất, nâng cao, truyền bá và ứng dụng các kiến thức khoa học, công nghệ trong
thực tiễn sản xuất và đời sống. Khoa học và công nghệ là một yếu tố năng động của
lực lƣợng sản xuất. Vậy thì mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ là gì?
Công nghệ luôn luôn gắn bó mật thiết với sản xuất, Công nghệ lấy sản xuất
làm đối tƣợng phục vụ. Con ngƣời với bộ óc khoa học đã sử dụng tri thức khoa học
và nghiên cứu sáng tạo ra tri thức mới định hƣớng vào nghiên cứu ứng dụng, triển
khai thiết kế ra sản phẩm mẫu, thử nghiệm và kết luận, đƣa sản phẩm đi tiếp thị tìm8
địa chỉ áp dụng và phát triển sản xuất để tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá dịch vụ.
Nhƣ vậy khoa học không chỉ phục vụ khoa học, làm giàu trí thức mà khoa học
hƣớng vào sản xuất tạo ra sản phẩm phục vụ lại cho chính con ngƣời. Ngƣợc lại,
thực tế sản xuất đặt ra yêu cầu cho nghiên cứu và sáng tạo. Mối quan hệ hai chiều
này luôn gắn bó khăng khít với nhau, tác động tƣơng hỗ và kích thích nhau phát
triển.
Công nghệ theo nghĩa chung nhất là tập hợp có hệ thống các tri thức khoa học
vận dụng vào trong sản xuất và đời sống. Công nghệ trong nông nghiệp là tập hợp
các tri thức khoa học nông nghiệp áp dụng vào sản xuất đồng thời lựa chọn những
công nghệ phù hợp liên quan đến các quá trình sản xuất, chế biến, marketing các sản
phẩm nông nghiệp. Công nghệ nông nghiệp gắn liền với một trình độ phát triển nhất
định về lực lƣợng sản xuất, về một xã hội hay một cộng đồng. Có công nghệ hiện đại
nhƣng cũng có những công nghệ phản ánh những tri thức cổ truyền. Trong nông
nghiệp công nghệ thƣờng kết hợp cả 2 yếu tố trên.
1.2.1.2. Thước đo khoa học công nghệ
Trong nông nghiệp thay đổi công nghệ đƣợc thể hiện chủ yếu trên các lĩnh vực
trang bị máy móc, hệ thống tƣới tiêu, giống cây trồng, giống vật nuôi, phân bón,
thuốc trừ sâu, các chế phẩm kích thích sinh trƣởng… Sản xuất nông nghiệp phụ
thuộc vào điều kiện ngoại cảnh nên nghiên cứu kết quả đem lại do tác động của
công nghệ trong nông nghiệp khá phức tạp. Tuy nhiên, kết quả đem lại do đƣa khoa
học công nghệ vào trong sản xuất là khá rõ rệt và trên thực tế khẳng định nó là một
trong những biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển kinh tế nông nghiệp –
nông thôn. Khi đƣa công nghệ vào trong sản xuất sẽ làm cho sản xuất dịch chuyển
vào và có nội dung phản ánh là:
- Tạo ra nhiều sản phẩm hơn với một khối lƣợng đầu vào nhƣ cũ.
- Tạo ra khối lƣợng sản phẩm nhƣ cũ với khối lƣợng đầu vào ít hơn.
- Cân bằng lợi ích của ngƣời nông dân trực tiếp sản xuất, ngƣời tiêu dùng và
của toàn xã hội.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
Khái niệm về công nghệ nói chung rất rộng và ở mỗi ngành có những cách
đánh giá và hệ thống tiêu chuẩn riêng. Trong khuôn khổ đề tài này, các công nghệ
trong nông nghiệp bao gồm:
- Kỹ thuật về giống mới;
- Kỹ thuật chăm sóc và canh tác mới;
- Sử dụng vật tƣ đầu vào mới nhƣ phân bón, thuốc BVTV...;
- Công nghệ sau thu hoạch nhƣ bảo quản, chế biến....
1.2.2. Chuyển giao công nghệ
và thu hoạch, cách diễn giải và trao đổi… làm quen với các phƣơng tiện kỹ thuật
nghe nhìn, kể cả các loại hiện đại: các bảng biểu, sơ đồ, máy tính, máy chiếu, máy
chụp ảnh… Tất cả những điều đó đã nâng cao nhận thức khoa học và kỹ thuật cho
ngƣời nông dân, từ đó đƣa ngƣời nông dân đến văn minh công nghiệp và tinh thần
sản xuất lớn.
Bên cạnh đó, chính các nguyên tắc của hoạt động khuyến nông cũng rèn luyện khả
năng tƣ duy độc lập, dám nghĩ dám làm của ngƣời nông dân, bao gồm (i) Không áp đặt,
mệnh lệnh từ trên xuống, (ii) Không làm thay mà phải có sự tham gia của ngƣời
nông dân, (iii) Không cho không mà Nhà nƣớc hỗ trợ cùng nông dân đóng góp kinh
phí làm khuyến nông, (iv) Không thông tin một chiều mà phải hai chiều. Vừa
hƣớng dẫn vừa tổng kết kinh nghiệm của nông dân, và (vi) Không hoạt động đơn
độc mà là xã hội hoá.
Những nguyên tắc trên có tác dụng phát huy nội lực của nông dân và vì chính
lợi ích của ngƣời nông dân, qua đó nâng cao ý thức làm chủ, rèn luyện tích phát huy
sáng kiến của chính họ, chứ không còn đơn thuần là ngƣời phụ thuộc, thuần tuý chỉ
“trông trời, trông đất, trông mƣa”.
3.5. Những hạn chế của hoạt động chuyển giao công nghệ
3.5.1. Tình trạng sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ của từng hộ nông dân,
cùng với nhận thức của từng ngƣời dân còn quá nhiều khác nhau và tâm lý ngại
thay đổi còn khá phổ biến trong sản xuất nông nghiệp là một cản trở lớn trong
chuyển giao công nghệ ở Hƣng Yên.
3.5.2. Tổ chức Trung tâm khuyến nông vẫn chưa được sự quan tâm, đầu tư đúng
mức, tổ chức bộ máy và nhân sự còn nhiều hạn chế, cơ chế phối hợp với các tổ chức
khác trong việc thực hiện chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp chƣa
thực sự đồng bộ.
3.5.3. Hạn chế về lựa chọn công nghệ ứng dụng vào sản xuất
- Công nghệ đƣợc lựa chọn chƣa bám sát chiến lƣợc phát triển nông nghiệp
trong từng thời kỳ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: