Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
PHẦN I : TỔNG QUAN 4
I.1. TỔNG QUAN VỀ XIANUA 4
I.1.1. Các nguồn tạo ra xianua, vai trò và tác hại của xianua 4
I.1.2. CÁC HỢP CHẤT XIANUA 5
I.1.3. Tính chất vật lý và hoá học của xianua. 13
I.1.4. Độc tính của axit HCN và các xianua tan 15
I.2. SƠ LƯỢC VỀ SẮN 16
I.2.1. Nguồn gốc, lịch sử phát triển và vùng phân bố 16
I.2.2. Đặc điểm và giá trị kinh tế của sắn 17
I.2.3. Giá trị dinh dưỡng và độc học của sắn 18
I.3. Một số phương pháp xác định hàm lượng xianua và một vài dẫn xuất 20
I.3.1. Định lượng xianua 20
I.3.2. Định lượng xianogenclorua (CNCl) 23
I.3.3. Định lượng xianat (CNO-) 23
I.3.4. Định lượng thioxianat (SCN-) 24
I.3.5. Định lượng hexaxianoferiat [Fe(CN)6]3- 25
I.3.6. Định lượng hexaxianoferoat [Fe(CN)6]4- 25
I.3.7. Phương pháp xử lí xianua 25
I.4. Phương pháp cực phổ 25
I.4.1. Cơ sở của phương pháp cực phổ 25
I.4.2. Các phương pháp cực phổ 28
I.4.3. Các phương pháp phân tích định lượng trong phân tích điện hoá 36
I.4.4. Điện cực sử dụng trong phương pháp cực phổ 39
PHÂN II : THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 40
II.1. Thiết bị, công cụ và hoá chất 40
II.1.1. Thiết bị, dụng cụ 40
II.1.2. Hoá chất 40
II.1.3. Chuẩn bị các dung dịch thí nghiệm 40
II.2. Khảo sát các điều kiện tối ưu cho phép xác định CN- trên mẫu chuẩn 41
II.2.1. Khảo sát sự xuất hiện pic 41
II.2.2. Khảo sát tốc độ quét thế 42
II.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ sunfua và sunfit đến xianua 43
II.2.4. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng 45
II.2.5. Khảo sát độ lặp lại 47
II.2.6. Kết quả khảo sát các điều kiện tối ưu cho phép phân tích CN- 48
II.3. Xác định CN- trong mẫu tự tạo 49
II.3.1.Định lượng CN- chuẩn 49
II.3.2. Xác định giới hạn tuyến tính của nồng độ xianua theo chiều cao pic 51
II.4. Xác định hàm lượng xianua trong sắn 53
II.4.1. Qúa trình lấy mẫu, xử lý và bảo quản mẫu trước khi chưng cất 53
II.4.2. Xác định hàm lượng xianua trong mẫu sắn 53
PHẦN III: KẾT LUẬN 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
LỜI MỞ ĐẦU
Sắn là cây lương thực, thực phẩm chính của hàng triệu người trên thế giới và được trồng phố biến ở nhiều nước. Sản phẩm từ sắn (củ, thân, lá) được dùng để chế biến ra nhiều loại sản phẩm phục vụ cho ngành công nghiệp và giá trị của cây sắn ngày càng được nâng cao nhờ ứng dụng rộng rãi của nó.
Ở Việt Nam, sắn là cây lương thực, thức ăn gia súc quan trọng sau lúa và ngô, là nguồn thu nhập của các hộ dân nghèo. Ngoài ra sắn cũng là cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu và tiêu thụ trong nước. Việt Nam sản xuất mỗi năm khoảng 800.000 - 1.200.000 tấn tinh bột sắn. Trong đó trên 70%xuất khẩu và gần 30% tiêu thụ trong nước. Ở Nghệ An, cây sắn đã và đang chuyển đổi nhanh chóng vai trò từ cây lương thực thành cây công nghiệp với tốc độ nhanh. Ở đây trồng nhiều sắn cao sản với mục đích chính là chăn nuôi và cung cấp cho nhà máy chế biến tinh bột sắn. Tại đây có nhà máy sắn chế biến tinh bột sắn Thanh Ngọc - Thanh Chương với sản lượng tinh bột sắn 240 tấn/ngày và sản xuất theo thời vụ.
Bên cạnh những thành quả mà cây sắn mang lại thì hàng năm vẫn xảy ra nhiều vụ ngộ độc sắn nếu bị nặng có thể dẫn tới tử vong. Mà nguyên nhân là do con người (kể cả động vật) ăn phải sắn chưa được chế biến kĩ lưỡng và không loại bỏ được độc tố có trong sắn.
Độc tố có trong sắn chính là xianua. Vì vậy việc xác định và kiểm soát hàm lượng xianua trong sắn là việc cần thiết và cấp bách. Có nhiều phương pháp xác định xianua trong đó phương pháp cực phổ xung vi phân là phương pháp có độ chính xác, độ chọn lọc, độ nhạy và độ tin cậy cao, có thể xác định được hàm lượng mẫu phân tích có nồng độ rất thấp. Do vậy chúng tui đã chọn đề tài “Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân. Ứng dụng để định lượng xianua trong sắn cao sản” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học.
Đề tài nhằm giải quyết các vấn đề:
- Tìm một số điều kiện tối ưu để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ sunfua và sunfit đến phép xác định lượng xianua.
- Thử các điều kiện tối ưu đã chọn vào việc phân tích mẫu tự tạo của xianua.
- Phân tích một số mẫu sắn được lấy từ xã Thanh Ngọc - Thanh Chương - Nghệ An.
Hy vọng đề tài này sẽ góp một phần nhỏ vào việc triển khai phương pháp phân tích ở phòng thí nghiệm.
PHẦN I : TỔNG QUAN
I.1. TỔNG QUAN VỀ XIANUA [1, 4, 5, 6, 14]
I.1.1. Các nguồn tạo ra xianua, vai trò và tác hại của xianua
Sự gia tăng hàm lượng xianua trong nước có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó một lượng lớn xianua được thải ra từ ngành công nghiệp khai thác vàng, ngành công nghiệp mạ điện (mạ đồng, mạ niken, mạ kẽm, mạ crôm...), làm sạch kim loại, gia công thuỷ, tổng hợp hoá học, sản xuất polime, thuốc sát trùng, trong nông nghiệp (như đánh bắt bằng xianua trái phép,..). Ngoài ra xianua còn có trong một số bộ phận của cây sắn, cây tre, trong một số loại hạt của một số loại quả (quả mận, quả anh đào, quả táo non...) và xianua tạo vị đắng trong một số loại củ, quả đó.
Muối kim loại của Axit xyanhydric có vai trò lớn trong nhiều ngành công nghiệp:
- Công nghiệp mạ vàng, bạc, đồng hay các kim loại khác.
- Công nghiệp khai thác vàng - lấy vàng bằng phương pháp xianua hoá.
- Công nghiệp sản xuất các pigmen mầu dùng cho ngành công nghiệp sơn, bột vẽ, dệt nhuộm cần các muối xianua làm nguyên liệu.
- Công nghiệp sản xuất thuốc trừ sâu: xyanit canxi để diệt rệp và côn trùng trong nhà ở.
Trong y dược, axit xyanhydric được dùng ở dạng muối như Hg (CN)2 hay ở thể kết hợp như nước anh đào với tỉ lệ 1% HCN.
Xianua là một loại chất cực độc nhưng nó lại được sử dụng phổ biến trong sản xuất, vì vậy nếu không có những quy chế chặt chẽ và có tính khả thi trong các khâu nhập khẩu, lưu thông phân phối, bảo quản, sử dụng và kiểm soát ô nhiễm, xianua có thể gây tác hại to lớn cho môi trường và sức khoẻ con người.
HCN là chất hết sức độc, nồng độ cho phép HCN ≤ (1- 2) pPhần mềm HCN có thể đi vào cơ thể người qua các đường hô hấp và tiêu hoá, thậm chí còn thấm qua da.
Người và động vật có thể chết đột ngột khi tiếp xúc, hít thở khí HCN hay uống nước có CN-. Độc tính cao của xianua là do CN- có khả năng tạo phức với một số kim loại trong enzim ở trong cơ thể (metalo protein), huỷ các enzim hô hấp, làm mất khả năng vận chuyển oxi trong máu. Xianua ức chế các enzim oxi hoá, các enzim này đóng vai trò là mắt xích trung gian cho quá trình sủ dụng oxi để sản xuất chất ATP.
Người nhiễm độc xianua thường bị chóng mặt, buồn nôn, mệt mỏi, co giật và bất tỉnh, có thể dẫn đến tử vong khi nồng độ CN- trong máu > 1 mg/l. Hàng năm trên thế giới có hàng nghìn người chết vì nhiễm xianua, ngộ độc xianua như: sử dụng xianua đầu độc nhau, do làm việc ở nơi có nồng độ HCN, (CN)2 cao mà không có phương tiện bảo hộ hay do không cẩn thận. Mặt khác, những vùng khai thác, đào đãi vàng bừa bãi trái phép, các cơ sở mạ thủ công, huỷ diệt các loài sinh vật. Do đó việc xây dựng và ban hành một quy trình công nghệ xử lý tiêu huỷ hay tái sử dụng xianua là một việc làm cấp bách đáp ứng yêu cầu thực tế.
I.1.2. CÁC HỢP CHẤT XIANUA
Những hợp chất xianua có thể được phân loại thành xianua đơn giản và phức chất xianua.
I.1.2.1. Các xianua đơn giản
Những xianua đơn giản gồm xian, hiđroxianua và các muối có công thức
A(CN)x, trong đó A là kim loại kiềm (Na+, K+, NH+4...) hay một số iôn kim loại, và x là hoá trị của A, cũng là số nhóm xianua.
I.1.2.1.1. Xian
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
xem thêm
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐỊNH LƯỢNG XIANUA BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỰC PHỔ XUNG VI PHÂN. ỨNG DỤNG ĐỊNH LƯỢNG XIANUA TRONG MĂNG
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
PHẦN I : TỔNG QUAN 4
I.1. TỔNG QUAN VỀ XIANUA 4
I.1.1. Các nguồn tạo ra xianua, vai trò và tác hại của xianua 4
I.1.2. CÁC HỢP CHẤT XIANUA 5
I.1.3. Tính chất vật lý và hoá học của xianua. 13
I.1.4. Độc tính của axit HCN và các xianua tan 15
I.2. SƠ LƯỢC VỀ SẮN 16
I.2.1. Nguồn gốc, lịch sử phát triển và vùng phân bố 16
I.2.2. Đặc điểm và giá trị kinh tế của sắn 17
I.2.3. Giá trị dinh dưỡng và độc học của sắn 18
I.3. Một số phương pháp xác định hàm lượng xianua và một vài dẫn xuất 20
I.3.1. Định lượng xianua 20
I.3.2. Định lượng xianogenclorua (CNCl) 23
I.3.3. Định lượng xianat (CNO-) 23
I.3.4. Định lượng thioxianat (SCN-) 24
I.3.5. Định lượng hexaxianoferiat [Fe(CN)6]3- 25
I.3.6. Định lượng hexaxianoferoat [Fe(CN)6]4- 25
I.3.7. Phương pháp xử lí xianua 25
I.4. Phương pháp cực phổ 25
I.4.1. Cơ sở của phương pháp cực phổ 25
I.4.2. Các phương pháp cực phổ 28
I.4.3. Các phương pháp phân tích định lượng trong phân tích điện hoá 36
I.4.4. Điện cực sử dụng trong phương pháp cực phổ 39
PHÂN II : THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 40
II.1. Thiết bị, công cụ và hoá chất 40
II.1.1. Thiết bị, dụng cụ 40
II.1.2. Hoá chất 40
II.1.3. Chuẩn bị các dung dịch thí nghiệm 40
II.2. Khảo sát các điều kiện tối ưu cho phép xác định CN- trên mẫu chuẩn 41
II.2.1. Khảo sát sự xuất hiện pic 41
II.2.2. Khảo sát tốc độ quét thế 42
II.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ sunfua và sunfit đến xianua 43
II.2.4. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng 45
II.2.5. Khảo sát độ lặp lại 47
II.2.6. Kết quả khảo sát các điều kiện tối ưu cho phép phân tích CN- 48
II.3. Xác định CN- trong mẫu tự tạo 49
II.3.1.Định lượng CN- chuẩn 49
II.3.2. Xác định giới hạn tuyến tính của nồng độ xianua theo chiều cao pic 51
II.4. Xác định hàm lượng xianua trong sắn 53
II.4.1. Qúa trình lấy mẫu, xử lý và bảo quản mẫu trước khi chưng cất 53
II.4.2. Xác định hàm lượng xianua trong mẫu sắn 53
PHẦN III: KẾT LUẬN 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
LỜI MỞ ĐẦU
Sắn là cây lương thực, thực phẩm chính của hàng triệu người trên thế giới và được trồng phố biến ở nhiều nước. Sản phẩm từ sắn (củ, thân, lá) được dùng để chế biến ra nhiều loại sản phẩm phục vụ cho ngành công nghiệp và giá trị của cây sắn ngày càng được nâng cao nhờ ứng dụng rộng rãi của nó.
Ở Việt Nam, sắn là cây lương thực, thức ăn gia súc quan trọng sau lúa và ngô, là nguồn thu nhập của các hộ dân nghèo. Ngoài ra sắn cũng là cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu và tiêu thụ trong nước. Việt Nam sản xuất mỗi năm khoảng 800.000 - 1.200.000 tấn tinh bột sắn. Trong đó trên 70%xuất khẩu và gần 30% tiêu thụ trong nước. Ở Nghệ An, cây sắn đã và đang chuyển đổi nhanh chóng vai trò từ cây lương thực thành cây công nghiệp với tốc độ nhanh. Ở đây trồng nhiều sắn cao sản với mục đích chính là chăn nuôi và cung cấp cho nhà máy chế biến tinh bột sắn. Tại đây có nhà máy sắn chế biến tinh bột sắn Thanh Ngọc - Thanh Chương với sản lượng tinh bột sắn 240 tấn/ngày và sản xuất theo thời vụ.
Bên cạnh những thành quả mà cây sắn mang lại thì hàng năm vẫn xảy ra nhiều vụ ngộ độc sắn nếu bị nặng có thể dẫn tới tử vong. Mà nguyên nhân là do con người (kể cả động vật) ăn phải sắn chưa được chế biến kĩ lưỡng và không loại bỏ được độc tố có trong sắn.
Độc tố có trong sắn chính là xianua. Vì vậy việc xác định và kiểm soát hàm lượng xianua trong sắn là việc cần thiết và cấp bách. Có nhiều phương pháp xác định xianua trong đó phương pháp cực phổ xung vi phân là phương pháp có độ chính xác, độ chọn lọc, độ nhạy và độ tin cậy cao, có thể xác định được hàm lượng mẫu phân tích có nồng độ rất thấp. Do vậy chúng tui đã chọn đề tài “Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân. Ứng dụng để định lượng xianua trong sắn cao sản” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học.
Đề tài nhằm giải quyết các vấn đề:
- Tìm một số điều kiện tối ưu để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ sunfua và sunfit đến phép xác định lượng xianua.
- Thử các điều kiện tối ưu đã chọn vào việc phân tích mẫu tự tạo của xianua.
- Phân tích một số mẫu sắn được lấy từ xã Thanh Ngọc - Thanh Chương - Nghệ An.
Hy vọng đề tài này sẽ góp một phần nhỏ vào việc triển khai phương pháp phân tích ở phòng thí nghiệm.
PHẦN I : TỔNG QUAN
I.1. TỔNG QUAN VỀ XIANUA [1, 4, 5, 6, 14]
I.1.1. Các nguồn tạo ra xianua, vai trò và tác hại của xianua
Sự gia tăng hàm lượng xianua trong nước có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó một lượng lớn xianua được thải ra từ ngành công nghiệp khai thác vàng, ngành công nghiệp mạ điện (mạ đồng, mạ niken, mạ kẽm, mạ crôm...), làm sạch kim loại, gia công thuỷ, tổng hợp hoá học, sản xuất polime, thuốc sát trùng, trong nông nghiệp (như đánh bắt bằng xianua trái phép,..). Ngoài ra xianua còn có trong một số bộ phận của cây sắn, cây tre, trong một số loại hạt của một số loại quả (quả mận, quả anh đào, quả táo non...) và xianua tạo vị đắng trong một số loại củ, quả đó.
Muối kim loại của Axit xyanhydric có vai trò lớn trong nhiều ngành công nghiệp:
- Công nghiệp mạ vàng, bạc, đồng hay các kim loại khác.
- Công nghiệp khai thác vàng - lấy vàng bằng phương pháp xianua hoá.
- Công nghiệp sản xuất các pigmen mầu dùng cho ngành công nghiệp sơn, bột vẽ, dệt nhuộm cần các muối xianua làm nguyên liệu.
- Công nghiệp sản xuất thuốc trừ sâu: xyanit canxi để diệt rệp và côn trùng trong nhà ở.
Trong y dược, axit xyanhydric được dùng ở dạng muối như Hg (CN)2 hay ở thể kết hợp như nước anh đào với tỉ lệ 1% HCN.
Xianua là một loại chất cực độc nhưng nó lại được sử dụng phổ biến trong sản xuất, vì vậy nếu không có những quy chế chặt chẽ và có tính khả thi trong các khâu nhập khẩu, lưu thông phân phối, bảo quản, sử dụng và kiểm soát ô nhiễm, xianua có thể gây tác hại to lớn cho môi trường và sức khoẻ con người.
HCN là chất hết sức độc, nồng độ cho phép HCN ≤ (1- 2) pPhần mềm HCN có thể đi vào cơ thể người qua các đường hô hấp và tiêu hoá, thậm chí còn thấm qua da.
Người và động vật có thể chết đột ngột khi tiếp xúc, hít thở khí HCN hay uống nước có CN-. Độc tính cao của xianua là do CN- có khả năng tạo phức với một số kim loại trong enzim ở trong cơ thể (metalo protein), huỷ các enzim hô hấp, làm mất khả năng vận chuyển oxi trong máu. Xianua ức chế các enzim oxi hoá, các enzim này đóng vai trò là mắt xích trung gian cho quá trình sủ dụng oxi để sản xuất chất ATP.
Người nhiễm độc xianua thường bị chóng mặt, buồn nôn, mệt mỏi, co giật và bất tỉnh, có thể dẫn đến tử vong khi nồng độ CN- trong máu > 1 mg/l. Hàng năm trên thế giới có hàng nghìn người chết vì nhiễm xianua, ngộ độc xianua như: sử dụng xianua đầu độc nhau, do làm việc ở nơi có nồng độ HCN, (CN)2 cao mà không có phương tiện bảo hộ hay do không cẩn thận. Mặt khác, những vùng khai thác, đào đãi vàng bừa bãi trái phép, các cơ sở mạ thủ công, huỷ diệt các loài sinh vật. Do đó việc xây dựng và ban hành một quy trình công nghệ xử lý tiêu huỷ hay tái sử dụng xianua là một việc làm cấp bách đáp ứng yêu cầu thực tế.
I.1.2. CÁC HỢP CHẤT XIANUA
Những hợp chất xianua có thể được phân loại thành xianua đơn giản và phức chất xianua.
I.1.2.1. Các xianua đơn giản
Những xianua đơn giản gồm xian, hiđroxianua và các muối có công thức
A(CN)x, trong đó A là kim loại kiềm (Na+, K+, NH+4...) hay một số iôn kim loại, và x là hoá trị của A, cũng là số nhóm xianua.
I.1.2.1.1. Xian
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
xem thêm
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐỊNH LƯỢNG XIANUA BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỰC PHỔ XUNG VI PHÂN. ỨNG DỤNG ĐỊNH LƯỢNG XIANUA TRONG MĂNG