pig_happy2002
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Nghiên cứu hành vi mua sắm của sinh viên khoa Kinh Tế-QTKD trường Đại Học An Giang khi đến mua sắm tại siêu thị Vinatex An Giang
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………….28
Phụ lục
Đinh Minh Thành 1
Nghiên cứu hành vi của sinh viên khoa Kinh Tế-QTKD trường Đại Học An Giang khi
đến mua sắm tại siêu thị Vinatex An Giang
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Các bước tiến hành nghiên cứu..................................................................13
HÌNH
Hình2.1: Mô hình hành vi của người mua....................................................................5
Hình 2.2: Quá trình ra quyết định mua hàng...............................................................5
Hình 2.3: Qui trình ra quyết định mua của..................................................................7
Hình 2.4: Thang đo thứ bậc của Maslow......................................................................9
Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu......................................................................................10
Hình 3.1: Siêu thị Vinatex.............................................................................................12
Hình 4.1: Quy trình nghiên cứu...................................................................................14
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 5.1: Cơ cấu mẫu theo giới tính.......................................................................16
Biểu đồ 5.2: Cơ cấu mẫu theo thu nhập......................................................................16
Biểu đồ 5.3: Cơ cấu mẫu theo ngành học....................................................................17
Biểu đồ 5.4: Lý do mua sắm tại siêu thị Vinatex............................................................
Biểu đồ 5.5: Thời điểm mua sắm tại siêu thị Vinatex................................................18
Biểu đồ 5.6: Nguồn thông tin giúp biết về siêu thị Vinatex.......................................19
Biểu đồ 5.7: Mức độ quan tâm đến các yếu tố............................................................20
Biểu đồ 5.8: Mức độ vị trí thuận lợi của siêu thị Vinatex..........................................22
Biểu đồ 5.9: Tiêu chí bạn quan tâm nhất khi mua sắm tại siêu thị Vinatex...........23
Biểu đồ 5.10: Yếu tố tác động đến quyết định mua sắm tại siêu thị Vinatex .........24
Biểu đồ 5.11: Hành vi mua sắm khi có khuyến mãi...................................................24
Biểu đồ 5.12: Mức độ đánh giá về giá của các sản phẩm tại siêu thị Vinatex........25
Biểu đồ 5.13: Mức độ hài lòng về các tiêu chí của siêu thị Vinatex..........................25
Đinh Minh Thành 2
Nghiên cứu hành vi của sinh viên khoa Kinh Tế-QTKD trường Đại Học An Giang khi
đến mua sắm tại siêu thị Vinatex An Giang
Chương 1. TỔNG QUAN
1.1 Cơ sở hình thành đề tài
Ngày nay, tình hình kinh tế đất nước ngày càng phát triển, đời sống con người
ngày càng được nâng cao. Vì thế nhu cầu về ăn, mặc, ở cũng được nâng lên.Từ đó, để
đáp ứng nhu cầu trên thì nhiều cửa hàng, siêu thị ra đời như: siêu thị Coop Mart, siêu thị
AAA, siêu thị Vinatex…Mỗi siêu thị có những cách trưng bài, dịch vụ khác nhau nên
người tiêu dùng ngày càng có nhiều sự lựa chọn cho mình.
Sự xuất hiện của các siêu thị làm cho người tiêu dùng mua sắm thuận tiện hơn
như: vào siêu thị họ có thể mua sắm quần áo, hàng tiêu dùng, thực phẩm,…Mỗi siêu thị
có những dịch vụ, giá cả khác nhau và hành vi mua sắm đối với các siêu thị cũng khác
nhau.
Đối với sinh viên, đa phần có thu nhập thấp và sống xa nhà, các hoạt động sinh
hoạt, mua sắm đều phải tự lập nên việc chọn cho mình một nơi mua sắm đáng tin cậy và
phù hợp với điều kiện kinh tế của mình là không dễ. Việc mua sắm ở các chợ, cửa hàng
nhỏ luôn làm cho sinh viên e sợ về giá cả và chất lượng. Ở các siêu thị, giá cả, chất
lượng sẽ được yên tâm hơn khi họ mua sắm ở đó. Vậy thực tế thì ra sao, hành vi mua
sắm của sinh viên có những đặc điểm gì? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi mua
sắm và quá trình ra quyết định mua hàng của sinh viên như thế nào? Để trả lời cho
những câu hỏi đó nên tui chọn đề tài: “ Nghiên cứu hành vi mua sắm của sinh viên
khoa Kinh Tế-QTKD trường Đại Học An Giang khi đến mua sắm tại siêu thị
Vinatex An Giang”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Mô tả hành vi mua sắm của sinh viên khoa Kinh Tế-QTKD của trường Đại
Học An Giang (ĐHAG) đối với siêu thị Vinatex.
- Tìm hiểu quá trình ra quyết định mua hàng của sinh viên tại siêu thị Vinatex.
1.3 Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: sinh viên khoa Kinh Tế-QTKD đã từng mua sắm tại
siêu thị Vinatex.
- Thời gian thực hiện đề tài: từ ngày 24/02/2010 đến ngày 10/05/2010
- Không gian: sinh viên khóa 8 khoa Kinh Tế-QTKD của trường ĐHAG
- Nội dung: tập trung nghiên cứu hành vi mua sắm của sinh viên khoa KinhTế-
QTKD của trường ĐHAG đối với siêu thị Vinatex.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Nguồn dữ liệu:
+ Sơ cấp: Việc thu thập thông tin sơ cấp thông qua phỏng vấn bằng bản câu hỏi.
Phỏng vấn sinh viên khóa 8 khoa Kinh Tế-QTKD trường ĐHAG.
+ Thứ cấp: Thu thập thông tin trên báo, đài, internet,… và các nghiên cứu có liên
quan đến đề tài.
- Mẫu nghiên cứu:
Đinh Minh Thành 3
Nghiên cứu hành vi của sinh viên khoa Kinh Tế-QTKD trường Đại Học An Giang khi
đến mua sắm tại siêu thị Vinatex An Giang
+ Cỡ mẫu: tác giả chọn cỡ mẫu là 75 bạn sinh viên khóa 8 khoa Kinh Tế -
QTKD trường Đại học An Giang.
+ Phương pháp chọn mẫu: Phương pháp chọn mẫu được áp dụng là phương
pháp chọn mẫu thuận tiện sẽ thuận lợi cho việc chọn đáp viên, tiết kiệm được thời gian,
dữ liệu thu hồi được nhanh chóng.
- Phương pháp phân tích: số liệu sau khi thu thập được sẽ được tổng hợp với sự hỗ trợ
của phần mềm Excel. Sau đó, được phân tích bằng phương pháp thống kê mô tả.
1.5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Việc nghiên cứu này sẽ mang lại nhiều hiểu biết về lĩnh vực marketing cho bản
thân và cách thức phân tích hành vi mua sắm. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu này có
thể làm tài liệu tham khảo cho siêu thị Vinatex trong việc nghiên cứu hành vi của người
tiêu dùng nói chung, sinh viên ĐHAG nói riêng và đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày
một tốt hơn.
Đinh Minh Thành 4
Nghiên cứu hành vi của sinh viên khoa Kinh Tế-QTKD trường Đại Học An Giang khi
đến mua sắm tại siêu thị Vinatex An Giang
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Hành vi tiêu dùng
2.1.1 Định nghĩa hành vi tiêu dùng
Hành vi tiêu dùng là hành động của một người tiến hành mua và sử dụng sản
phẩm cũng như dịch vụ, bao gồm cả quá trình tâm lý và xã hội xảy ra trước và sau khi
xảy ra hành động.
1
2.1.2 Quá trình ra quyết định của người tiêu dùng
Theo Philip Kotler thì hành vi tiêu dùng là một quá trình gồm 5 bước: (1) nhận
thức nhu cầu; (2) tìm kiếm thông tin; (3) đánh giá các phương án; (4) quyết định mua;
(5) hành vi sau khi mua. Nhưng thông thường quá trình mua, người tiêu dùng đã bỏ qua
một vài bước, tuỳ theo mức độ quan trọng và giá trị sản phẩm mà người tiêu dùng sẽ cân
nhắc hơn trong quá trình mua hàng của mình.
Hình 2.2: Quá trình ra quyết định mua hàng
Mô hình này gồm 5 giai đoạn chính là: Nhận thức nhu cầu(1), tìm kiếm thông
tin(2), đánh giá các phương án(3), quyết định mua(4), và hành vi sau mua(5).
1
Philip Kotler, 1999, Marketing căn bản, NXB Thống Kê
Đinh Minh Thành 5
Nhận thức
nhu cầu
Tìm kiếm
thông tin
Đánh giá các
phương án
Quyết
định mua
Hành vi sau
khi mua
Các tác nhân marketingC Các
tác nhân khácSản phẩm
Giá
Địa điểm
Khuyến mãiKinh tế
Công nghệ
Chính trị
Văn hóa.V
Đặc điểm của người muaờ Quá trình
quyết định của người muaờờ Văn hóa
Xã hội
Cá tính
Tâm lýNhận thức vấn đề
Tìm kiếm thông tin
Đánh giá
Quyết định
Hành vi mua sắmHH
Hình2.1: Mô hình hành vi của người mua – trích
theo Kotler, Philip
Quyết định của người
muam Lựa chọn sản phẩm
Lựa chọn nhãn hiệu
Lựa chọn địa lý
Định thời gian mua
Định số lượng mua.ợ
Nghiên cứu hành vi của sinh viên khoa Kinh Tế-QTKD trường Đại Học An Giang khi
đến mua sắm tại siêu thị Vinatex An Giang
(1) Tiến trình mua khởi đầu với việc người mua nhận thức được một nhu cầu. Nhu cầu
có thể được hiểu/nhận ra nhanh bởi các kích tác bên trong và bên ngoài. Các kích tác
bên trong, thí dụ như đói, khát sẽ tác động lên ý thức và trở thành một sự thôi thúc. Do
kinh nghiệm trước đó, người ta sẽ tìm cách giải quyết sự thôi thúc này, và sẽ dẫn đến
một đối tượng mà người ấy biết sẽ thỏa mãn được sự thôi thúc. Các kích tác bên ngoài,
thí dụ như một chương trình quảng cáo về một sản phẩm/nhãn hiệu nào đó, sẽ dẫn khách
hàng nhận biết một nhu cầu.
(2) Một người tiêu thụ khi đã có nhu cầu, thì có thể kiếm thêm thông tin hay không tìm
kiếm thêm thông tin. Các nguồn thông tin mà người tiêu dùng hướng đến là:
• Nguồn cá nhân: gia đình, bạn bè, hàng xóm, người quen.
• Nguồn thương mại: quảng cáo, nhân viên bán hàng, bao bì, trưng bày.
• Nguồn công cộng: các phương tiện truyền thông đại chúng, các tổ chức v.v..
• Nguồn kinh nghiệm: tiếp xúc, khảo sát, sử dụng sản phẩm.
(3) Do khách hàng có những nguồn thông tin khác nhau, và những suy nghĩ khác nhau
để dẫn đến cụm các sản phẩm lựa mua. Từ cụm lựa, khách hàng sẽ chọn ra một nhãn
hiệu để mua
(4) Quyết định mua của khách hàng có thể chịu ảnh hưởng của người khác. Dạng thức
quyết định mua có thể phân làm 3 loại:
• Mua theo thói quen.
• Mua có lý trí (suy nghĩ)
• Mua theo cảm xúc (ưa thích v.v..)
(5) Sau khi mua, nếu khách hàng hài lòng thì rất có thể họ sẽ mua sản phẩm đó trong lần
tới. Ngược lại, khi khách hàng bất mãn, thì họ cũng sẽ có những thái độ khác nhau, họ
có thể sẽ không làm gì cả, nhưng cũng có thể kiện nhà sản xuất.
Đinh Minh Thành 6
Nghiên cứu hành vi của sinh viên khoa Kinh Tế-QTKD trường Đại Học An Giang khi
đến mua sắm tại siêu thị Vinatex An Giang
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định mua hàng của khách
hàng
Hình 2.3: Qui trình ra quyết định mua của người tiêu dùng và các nhân tố ảnh
hưởng.
Các nhân tố ảnh hưởng qui trình ra quyết định mua của người tiêu dùng:
1. Các nguồn thông tin và quyết định mua:
Trước khi ra quyết định mua, người tiêu dùng có thể sử dụng nguồn thông
tin cơ bản sau:
• Nguồn thông tin trong thương mại: quảng cáo, người bán hàng, hội trợ triễn
lãm, bao bì, nhãn hiệu, thương hiệu,…Trong đó, nguồn thông tin phổ biến
nhất là quảng cáo.
• Nguồn thông tin xã hội: gia đình, bạn bè, người quen, truyền miệng,..Thông
thường, thì nguồn thông tin chính là do truyền miệng.
2. Các nhân tố xã hội:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nghiên cứu hành vi mua sắm của sinh viên khoa Kinh Tế-QTKD trường Đại Học An Giang khi đến mua sắm tại siêu thị Vinatex An Giang
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………….28
Phụ lục
Đinh Minh Thành 1
Nghiên cứu hành vi của sinh viên khoa Kinh Tế-QTKD trường Đại Học An Giang khi
đến mua sắm tại siêu thị Vinatex An Giang
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Các bước tiến hành nghiên cứu..................................................................13
HÌNH
Hình2.1: Mô hình hành vi của người mua....................................................................5
Hình 2.2: Quá trình ra quyết định mua hàng...............................................................5
Hình 2.3: Qui trình ra quyết định mua của..................................................................7
Hình 2.4: Thang đo thứ bậc của Maslow......................................................................9
Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu......................................................................................10
Hình 3.1: Siêu thị Vinatex.............................................................................................12
Hình 4.1: Quy trình nghiên cứu...................................................................................14
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 5.1: Cơ cấu mẫu theo giới tính.......................................................................16
Biểu đồ 5.2: Cơ cấu mẫu theo thu nhập......................................................................16
Biểu đồ 5.3: Cơ cấu mẫu theo ngành học....................................................................17
Biểu đồ 5.4: Lý do mua sắm tại siêu thị Vinatex............................................................
Biểu đồ 5.5: Thời điểm mua sắm tại siêu thị Vinatex................................................18
Biểu đồ 5.6: Nguồn thông tin giúp biết về siêu thị Vinatex.......................................19
Biểu đồ 5.7: Mức độ quan tâm đến các yếu tố............................................................20
Biểu đồ 5.8: Mức độ vị trí thuận lợi của siêu thị Vinatex..........................................22
Biểu đồ 5.9: Tiêu chí bạn quan tâm nhất khi mua sắm tại siêu thị Vinatex...........23
Biểu đồ 5.10: Yếu tố tác động đến quyết định mua sắm tại siêu thị Vinatex .........24
Biểu đồ 5.11: Hành vi mua sắm khi có khuyến mãi...................................................24
Biểu đồ 5.12: Mức độ đánh giá về giá của các sản phẩm tại siêu thị Vinatex........25
Biểu đồ 5.13: Mức độ hài lòng về các tiêu chí của siêu thị Vinatex..........................25
Đinh Minh Thành 2
Nghiên cứu hành vi của sinh viên khoa Kinh Tế-QTKD trường Đại Học An Giang khi
đến mua sắm tại siêu thị Vinatex An Giang
Chương 1. TỔNG QUAN
1.1 Cơ sở hình thành đề tài
Ngày nay, tình hình kinh tế đất nước ngày càng phát triển, đời sống con người
ngày càng được nâng cao. Vì thế nhu cầu về ăn, mặc, ở cũng được nâng lên.Từ đó, để
đáp ứng nhu cầu trên thì nhiều cửa hàng, siêu thị ra đời như: siêu thị Coop Mart, siêu thị
AAA, siêu thị Vinatex…Mỗi siêu thị có những cách trưng bài, dịch vụ khác nhau nên
người tiêu dùng ngày càng có nhiều sự lựa chọn cho mình.
Sự xuất hiện của các siêu thị làm cho người tiêu dùng mua sắm thuận tiện hơn
như: vào siêu thị họ có thể mua sắm quần áo, hàng tiêu dùng, thực phẩm,…Mỗi siêu thị
có những dịch vụ, giá cả khác nhau và hành vi mua sắm đối với các siêu thị cũng khác
nhau.
Đối với sinh viên, đa phần có thu nhập thấp và sống xa nhà, các hoạt động sinh
hoạt, mua sắm đều phải tự lập nên việc chọn cho mình một nơi mua sắm đáng tin cậy và
phù hợp với điều kiện kinh tế của mình là không dễ. Việc mua sắm ở các chợ, cửa hàng
nhỏ luôn làm cho sinh viên e sợ về giá cả và chất lượng. Ở các siêu thị, giá cả, chất
lượng sẽ được yên tâm hơn khi họ mua sắm ở đó. Vậy thực tế thì ra sao, hành vi mua
sắm của sinh viên có những đặc điểm gì? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi mua
sắm và quá trình ra quyết định mua hàng của sinh viên như thế nào? Để trả lời cho
những câu hỏi đó nên tui chọn đề tài: “ Nghiên cứu hành vi mua sắm của sinh viên
khoa Kinh Tế-QTKD trường Đại Học An Giang khi đến mua sắm tại siêu thị
Vinatex An Giang”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Mô tả hành vi mua sắm của sinh viên khoa Kinh Tế-QTKD của trường Đại
Học An Giang (ĐHAG) đối với siêu thị Vinatex.
- Tìm hiểu quá trình ra quyết định mua hàng của sinh viên tại siêu thị Vinatex.
1.3 Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: sinh viên khoa Kinh Tế-QTKD đã từng mua sắm tại
siêu thị Vinatex.
- Thời gian thực hiện đề tài: từ ngày 24/02/2010 đến ngày 10/05/2010
- Không gian: sinh viên khóa 8 khoa Kinh Tế-QTKD của trường ĐHAG
- Nội dung: tập trung nghiên cứu hành vi mua sắm của sinh viên khoa KinhTế-
QTKD của trường ĐHAG đối với siêu thị Vinatex.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Nguồn dữ liệu:
+ Sơ cấp: Việc thu thập thông tin sơ cấp thông qua phỏng vấn bằng bản câu hỏi.
Phỏng vấn sinh viên khóa 8 khoa Kinh Tế-QTKD trường ĐHAG.
+ Thứ cấp: Thu thập thông tin trên báo, đài, internet,… và các nghiên cứu có liên
quan đến đề tài.
- Mẫu nghiên cứu:
Đinh Minh Thành 3
Nghiên cứu hành vi của sinh viên khoa Kinh Tế-QTKD trường Đại Học An Giang khi
đến mua sắm tại siêu thị Vinatex An Giang
+ Cỡ mẫu: tác giả chọn cỡ mẫu là 75 bạn sinh viên khóa 8 khoa Kinh Tế -
QTKD trường Đại học An Giang.
+ Phương pháp chọn mẫu: Phương pháp chọn mẫu được áp dụng là phương
pháp chọn mẫu thuận tiện sẽ thuận lợi cho việc chọn đáp viên, tiết kiệm được thời gian,
dữ liệu thu hồi được nhanh chóng.
- Phương pháp phân tích: số liệu sau khi thu thập được sẽ được tổng hợp với sự hỗ trợ
của phần mềm Excel. Sau đó, được phân tích bằng phương pháp thống kê mô tả.
1.5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Việc nghiên cứu này sẽ mang lại nhiều hiểu biết về lĩnh vực marketing cho bản
thân và cách thức phân tích hành vi mua sắm. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu này có
thể làm tài liệu tham khảo cho siêu thị Vinatex trong việc nghiên cứu hành vi của người
tiêu dùng nói chung, sinh viên ĐHAG nói riêng và đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày
một tốt hơn.
Đinh Minh Thành 4
Nghiên cứu hành vi của sinh viên khoa Kinh Tế-QTKD trường Đại Học An Giang khi
đến mua sắm tại siêu thị Vinatex An Giang
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Hành vi tiêu dùng
2.1.1 Định nghĩa hành vi tiêu dùng
Hành vi tiêu dùng là hành động của một người tiến hành mua và sử dụng sản
phẩm cũng như dịch vụ, bao gồm cả quá trình tâm lý và xã hội xảy ra trước và sau khi
xảy ra hành động.
1
2.1.2 Quá trình ra quyết định của người tiêu dùng
Theo Philip Kotler thì hành vi tiêu dùng là một quá trình gồm 5 bước: (1) nhận
thức nhu cầu; (2) tìm kiếm thông tin; (3) đánh giá các phương án; (4) quyết định mua;
(5) hành vi sau khi mua. Nhưng thông thường quá trình mua, người tiêu dùng đã bỏ qua
một vài bước, tuỳ theo mức độ quan trọng và giá trị sản phẩm mà người tiêu dùng sẽ cân
nhắc hơn trong quá trình mua hàng của mình.
Hình 2.2: Quá trình ra quyết định mua hàng
Mô hình này gồm 5 giai đoạn chính là: Nhận thức nhu cầu(1), tìm kiếm thông
tin(2), đánh giá các phương án(3), quyết định mua(4), và hành vi sau mua(5).
1
Philip Kotler, 1999, Marketing căn bản, NXB Thống Kê
Đinh Minh Thành 5
Nhận thức
nhu cầu
Tìm kiếm
thông tin
Đánh giá các
phương án
Quyết
định mua
Hành vi sau
khi mua
Các tác nhân marketingC Các
tác nhân khácSản phẩm
Giá
Địa điểm
Khuyến mãiKinh tế
Công nghệ
Chính trị
Văn hóa.V
Đặc điểm của người muaờ Quá trình
quyết định của người muaờờ Văn hóa
Xã hội
Cá tính
Tâm lýNhận thức vấn đề
Tìm kiếm thông tin
Đánh giá
Quyết định
Hành vi mua sắmHH
Hình2.1: Mô hình hành vi của người mua – trích
theo Kotler, Philip
Quyết định của người
muam Lựa chọn sản phẩm
Lựa chọn nhãn hiệu
Lựa chọn địa lý
Định thời gian mua
Định số lượng mua.ợ
Nghiên cứu hành vi của sinh viên khoa Kinh Tế-QTKD trường Đại Học An Giang khi
đến mua sắm tại siêu thị Vinatex An Giang
(1) Tiến trình mua khởi đầu với việc người mua nhận thức được một nhu cầu. Nhu cầu
có thể được hiểu/nhận ra nhanh bởi các kích tác bên trong và bên ngoài. Các kích tác
bên trong, thí dụ như đói, khát sẽ tác động lên ý thức và trở thành một sự thôi thúc. Do
kinh nghiệm trước đó, người ta sẽ tìm cách giải quyết sự thôi thúc này, và sẽ dẫn đến
một đối tượng mà người ấy biết sẽ thỏa mãn được sự thôi thúc. Các kích tác bên ngoài,
thí dụ như một chương trình quảng cáo về một sản phẩm/nhãn hiệu nào đó, sẽ dẫn khách
hàng nhận biết một nhu cầu.
(2) Một người tiêu thụ khi đã có nhu cầu, thì có thể kiếm thêm thông tin hay không tìm
kiếm thêm thông tin. Các nguồn thông tin mà người tiêu dùng hướng đến là:
• Nguồn cá nhân: gia đình, bạn bè, hàng xóm, người quen.
• Nguồn thương mại: quảng cáo, nhân viên bán hàng, bao bì, trưng bày.
• Nguồn công cộng: các phương tiện truyền thông đại chúng, các tổ chức v.v..
• Nguồn kinh nghiệm: tiếp xúc, khảo sát, sử dụng sản phẩm.
(3) Do khách hàng có những nguồn thông tin khác nhau, và những suy nghĩ khác nhau
để dẫn đến cụm các sản phẩm lựa mua. Từ cụm lựa, khách hàng sẽ chọn ra một nhãn
hiệu để mua
(4) Quyết định mua của khách hàng có thể chịu ảnh hưởng của người khác. Dạng thức
quyết định mua có thể phân làm 3 loại:
• Mua theo thói quen.
• Mua có lý trí (suy nghĩ)
• Mua theo cảm xúc (ưa thích v.v..)
(5) Sau khi mua, nếu khách hàng hài lòng thì rất có thể họ sẽ mua sản phẩm đó trong lần
tới. Ngược lại, khi khách hàng bất mãn, thì họ cũng sẽ có những thái độ khác nhau, họ
có thể sẽ không làm gì cả, nhưng cũng có thể kiện nhà sản xuất.
Đinh Minh Thành 6
Nghiên cứu hành vi của sinh viên khoa Kinh Tế-QTKD trường Đại Học An Giang khi
đến mua sắm tại siêu thị Vinatex An Giang
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định mua hàng của khách
hàng
Hình 2.3: Qui trình ra quyết định mua của người tiêu dùng và các nhân tố ảnh
hưởng.
Các nhân tố ảnh hưởng qui trình ra quyết định mua của người tiêu dùng:
1. Các nguồn thông tin và quyết định mua:
Trước khi ra quyết định mua, người tiêu dùng có thể sử dụng nguồn thông
tin cơ bản sau:
• Nguồn thông tin trong thương mại: quảng cáo, người bán hàng, hội trợ triễn
lãm, bao bì, nhãn hiệu, thương hiệu,…Trong đó, nguồn thông tin phổ biến
nhất là quảng cáo.
• Nguồn thông tin xã hội: gia đình, bạn bè, người quen, truyền miệng,..Thông
thường, thì nguồn thông tin chính là do truyền miệng.
2. Các nhân tố xã hội:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: KHẢO SÁT HÀNH VI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG VỀ HOẠT ĐỘNG MUA SẮM, Nghiên cứu thành vi mua sắm của khách hàng tại siêu thị, Khảo sát sự hài lòng của sinh viên trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế khi mua sắm trên Facebook, đề tài nghiên cứu về hành vi mua sắm của sinh viên các trường đại học, khoa kinh tế QTKD đại học an giang
Last edited by a moderator: