thoconharu_uongvinamiu
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỞ ĐẦU
Ethyl alcohol (etylic) hay được gọi là cồn, có công thức hoá học là C2H5OH,
có vai trò quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp (như công nghiệp nặng, công
nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm…), nông nghiệp, y tế. Cồn là nguyên liệu để
pha chế nhiều loại đồ uống phổ biến ở nhiều nước; cồn còn được dùng để sản xuất
nhiều loại hoá chất quan trọng như: axetaldehyt, axit axetic, các este, butanol,
glycol, vinyl axetat [6]… Những năm gần đây sản xuất cồn được xem là hướng ưu
tiên số một làm nhiên liệu để thay thế xăng ở các nước phát triển nhất là Brazil, Mỹ
và một số nước khác như Trung Quốc, Thái Lan…
Ngành công nghiệp sản xuất cồn đã có từ rất lâu đời. Kể từ năm 1800 khi
nhà máy sản xuất cồn đầu tiên ở Hà Lan được xây dựng [6], thì cho tới nay có hàng
loạt nhà máy đã được xây dựng ở nhiều nước trên thế giới. Tính đến năm 2006,
tổng sản lượng cồn trên thế giới đã đạt tới con số 51 tỷ lít [25]. Trên thế giới cồn
được sản xuất theo hai con đường. Thứ nhất là lên men truyền thống từ các nguyên
liệu thô như rỉ đường (là phế phẩm của nhà máy sản xuất đường từ mía hay củ cải
đường) hay thuỷ phân các nguyên liệu có chứa tinh bột như ngô, lúa mạch, gạo…
hay từ sắn để thu lấy dịch đường rồi cho lên men và chưng cất. Thứ hai là tổng hợp
từ etylen. Xét về hiệu quả kinh tế thì phương án thứ hai có lợi thế hơn vì nguyên
liệu rẻ tiền. Nhưng xét về mặt chất lượng sản phẩm và khả năng đáp ứng về công
suất sản xuất và trang thiết bị đơn giản thì phương pháp lên men từ gluxit chiếm ưu
thế hơn nhiều. Hiện nay trên thế giới 95% cồn được sản xuất theo phương pháp lên
men, chỉ có 5% được sản xuất theo con đường tổng hợp hoá học [10].
Quá trình sản xuất cồn từ nguồn nguyên liệu có chứa tinh bột như gạo, ngô,
khoai, sắn…là một trong các quá trình công nghệ đã được biết đến từ lâu và phát
triển qua hàng thế kỷ. Công nghệ này đặc biệt phát triển với các nước có sản lượng
cây lương thực dồi dào như Brazil, Mỹ, Thái Lan, Trung Quốc…Việt Nam là nước
nằm ở vùng nhiệt đới, rất thích hợp cho việc trồng các cây lương thực như lúa, ngô, khoai, sắn…không chỉ đảm bảo nguồn lương thực trong nước mà Việt Nam còn là
nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới. Còn đối với sắn, hàng năm nước ta
cũng xuất khẩu một lượng khá lớn (1,2 triệu tấn/1 năm) [4]. Tuy nhiên việc sử dụng
gạo trong sản xuất cồn còn bị hạn chế bởi phải đảm bảo vấn đề an ninh lương thực
quốc gia. Cồn được sản xuất từ gạo chỉ sản xuất với mục đích chính là làm cồn thực
phẩm và cồn y tế. Tuy nhiên, với xu hướng sử dụng cồn làm nhiên liệu thay thế
xăng dầu như hiện nay thì nhu cầu về cồn là rất lớn. Do đó, việc sản xuất cồn từ sắn
là một hướng đi thích hợp và đang được chú trọng ở Việt Nam cũng như một số
nước trên thế giới.
Công nghiệp sản xuất cồn từ nguyên liệu chứa tinh bột đã trải qua hàng thế
kỷ. Tuy nhiên các công đoạn chính trong sản xuất cồn thì không thay đổi, vẫn bao
gồm các quá trình chuyển hoá tinh bột thành đường có khả năng lên men và quá
trình lên men đường bởi nấm men. Công nghệ sản xuất cồn cũng từng bước được
cải tiến. Trước đây, các nhà máy sản xuất cồn sử dụng quy trình nấu ở nhiệt độ và
áp suất cao gây tổn thất lớn và hiệu suất thấp. Tiếp đó, giai đoạn thuỷ phân tinh bột
khi nấu đã giúp quá trình nấu trở nên dễ dàng hơn và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, quá
trình nấu vẫn phải tiến hành ở nhiệt độ cao và tiêu tốn nhiều năng lượng. Với mong
muốn giảm năng lượng tiêu tốn và giảm tổn thất trong quá trình nấu, tăng năng suất
cồn, các nhà nghiên cứu đã nỗ lực phát triển để tạo ra một thế hệ enzim có khả năng
thuỷ phân tinh bột ngay ở nhiệt độ thường sử dụng trong quá trình sản xuất cồn. Các
enzim mới này mới chỉ được sử dụng ở một số nước châu Âu trên một số nguyên
liệu như ngô, gạo, lúa mì. Tuy nhiên do đặc điểm khí hậu, đất đai tại mỗi quốc gia
khác nhau nên cây trồng ở mỗi quốc gia cũng khác nhau. Vì vậy, chúng tui đã tiến
hành nghiên cứu đề tài:"Nghiên cứu hệ enzyme thuỷ phân tinh bột ở nhiệt độ thấp
ứng dụng trong quá trình sản xuất cồn từ nguyên liệu giàu tinh bột".
Mục tiêu của đề tài đặt ra là khảo sát hoạt động của một số enzim thuỷ phân
tinh bột ở nhiệt độ thấp của hãng Gennencor (Stargen 001, Spezyme Extra,
Distillase) sử dụng trong quá trình sản xuất cồn từ gạo và sắn lát.
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỒN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.1.1 Tình hình sản xuất cồn trên thế giới
Cồn etylic có vai trò quan trọng trong nhiều ngành, là nguyên liệu để sản xuất
hơn 150 loại sản phẩm khác nhau. Có thể tóm tắt vị trí của cồn etylic trong các
ngành công nghiệp như sau [6]:
Quốc phòng: thuốc súng không khói và nhiên liệu hoả tiễn bm bay.
Y tế: sát trùng và pha chế thuốc.
Thực phẩm: rượu mùi, giấm.
Nông nghiệp: thuốc trừ sâu.
Dệt: thuốc nhuộm, tơ nhân tạo.
Chế biến gỗ: sơn, vecni.
Giao thông vận tải: làm nhiên liệu.
Công nghiệp nặng: công nghiệp cao su tổng hợp.
Công nghiệp hoá chất: dung môi hữu cơ.
Công nghiệp khác: đồ nhựa, keo dán, hương liệu…
Khi cuộc khủng hoảng năng lượng diễn ra gay gắt vào những năm của thập
niên 70 (thế kỷ 20), người ta nghĩ ngay đến một nguồn cung cấp năng lượng khác
để thay thế dầu mỏ. Nguồn đầu tiên người ta nghĩ đến là cồn etylic. Cồn kỹ thuật là
nhiên liệu cho ô tô và các động cơ rất ưu việt. Đặc biệt trong những năm đầu thế kỷ
21, khi giá dầu thô ngày càng tăng cao thì cồn và nhiên liệu sinh học đã trở thành
một trong những ưu tiên hàng đầu trong những định hướng chiến lược nghiên cứu
về năng lượng của nhiều quốc gia phát triển trên thế giới. Braxin đã sử dụng cồn để
pha vào xăng với tỷ lệ đến 20% dùng trong giao thông vận tải. Tại Mỹ, luật pháp
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
Ethyl alcohol (etylic) hay được gọi là cồn, có công thức hoá học là C2H5OH,
có vai trò quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp (như công nghiệp nặng, công
nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm…), nông nghiệp, y tế. Cồn là nguyên liệu để
pha chế nhiều loại đồ uống phổ biến ở nhiều nước; cồn còn được dùng để sản xuất
nhiều loại hoá chất quan trọng như: axetaldehyt, axit axetic, các este, butanol,
glycol, vinyl axetat [6]… Những năm gần đây sản xuất cồn được xem là hướng ưu
tiên số một làm nhiên liệu để thay thế xăng ở các nước phát triển nhất là Brazil, Mỹ
và một số nước khác như Trung Quốc, Thái Lan…
Ngành công nghiệp sản xuất cồn đã có từ rất lâu đời. Kể từ năm 1800 khi
nhà máy sản xuất cồn đầu tiên ở Hà Lan được xây dựng [6], thì cho tới nay có hàng
loạt nhà máy đã được xây dựng ở nhiều nước trên thế giới. Tính đến năm 2006,
tổng sản lượng cồn trên thế giới đã đạt tới con số 51 tỷ lít [25]. Trên thế giới cồn
được sản xuất theo hai con đường. Thứ nhất là lên men truyền thống từ các nguyên
liệu thô như rỉ đường (là phế phẩm của nhà máy sản xuất đường từ mía hay củ cải
đường) hay thuỷ phân các nguyên liệu có chứa tinh bột như ngô, lúa mạch, gạo…
hay từ sắn để thu lấy dịch đường rồi cho lên men và chưng cất. Thứ hai là tổng hợp
từ etylen. Xét về hiệu quả kinh tế thì phương án thứ hai có lợi thế hơn vì nguyên
liệu rẻ tiền. Nhưng xét về mặt chất lượng sản phẩm và khả năng đáp ứng về công
suất sản xuất và trang thiết bị đơn giản thì phương pháp lên men từ gluxit chiếm ưu
thế hơn nhiều. Hiện nay trên thế giới 95% cồn được sản xuất theo phương pháp lên
men, chỉ có 5% được sản xuất theo con đường tổng hợp hoá học [10].
Quá trình sản xuất cồn từ nguồn nguyên liệu có chứa tinh bột như gạo, ngô,
khoai, sắn…là một trong các quá trình công nghệ đã được biết đến từ lâu và phát
triển qua hàng thế kỷ. Công nghệ này đặc biệt phát triển với các nước có sản lượng
cây lương thực dồi dào như Brazil, Mỹ, Thái Lan, Trung Quốc…Việt Nam là nước
nằm ở vùng nhiệt đới, rất thích hợp cho việc trồng các cây lương thực như lúa, ngô, khoai, sắn…không chỉ đảm bảo nguồn lương thực trong nước mà Việt Nam còn là
nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới. Còn đối với sắn, hàng năm nước ta
cũng xuất khẩu một lượng khá lớn (1,2 triệu tấn/1 năm) [4]. Tuy nhiên việc sử dụng
gạo trong sản xuất cồn còn bị hạn chế bởi phải đảm bảo vấn đề an ninh lương thực
quốc gia. Cồn được sản xuất từ gạo chỉ sản xuất với mục đích chính là làm cồn thực
phẩm và cồn y tế. Tuy nhiên, với xu hướng sử dụng cồn làm nhiên liệu thay thế
xăng dầu như hiện nay thì nhu cầu về cồn là rất lớn. Do đó, việc sản xuất cồn từ sắn
là một hướng đi thích hợp và đang được chú trọng ở Việt Nam cũng như một số
nước trên thế giới.
Công nghiệp sản xuất cồn từ nguyên liệu chứa tinh bột đã trải qua hàng thế
kỷ. Tuy nhiên các công đoạn chính trong sản xuất cồn thì không thay đổi, vẫn bao
gồm các quá trình chuyển hoá tinh bột thành đường có khả năng lên men và quá
trình lên men đường bởi nấm men. Công nghệ sản xuất cồn cũng từng bước được
cải tiến. Trước đây, các nhà máy sản xuất cồn sử dụng quy trình nấu ở nhiệt độ và
áp suất cao gây tổn thất lớn và hiệu suất thấp. Tiếp đó, giai đoạn thuỷ phân tinh bột
khi nấu đã giúp quá trình nấu trở nên dễ dàng hơn và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, quá
trình nấu vẫn phải tiến hành ở nhiệt độ cao và tiêu tốn nhiều năng lượng. Với mong
muốn giảm năng lượng tiêu tốn và giảm tổn thất trong quá trình nấu, tăng năng suất
cồn, các nhà nghiên cứu đã nỗ lực phát triển để tạo ra một thế hệ enzim có khả năng
thuỷ phân tinh bột ngay ở nhiệt độ thường sử dụng trong quá trình sản xuất cồn. Các
enzim mới này mới chỉ được sử dụng ở một số nước châu Âu trên một số nguyên
liệu như ngô, gạo, lúa mì. Tuy nhiên do đặc điểm khí hậu, đất đai tại mỗi quốc gia
khác nhau nên cây trồng ở mỗi quốc gia cũng khác nhau. Vì vậy, chúng tui đã tiến
hành nghiên cứu đề tài:"Nghiên cứu hệ enzyme thuỷ phân tinh bột ở nhiệt độ thấp
ứng dụng trong quá trình sản xuất cồn từ nguyên liệu giàu tinh bột".
Mục tiêu của đề tài đặt ra là khảo sát hoạt động của một số enzim thuỷ phân
tinh bột ở nhiệt độ thấp của hãng Gennencor (Stargen 001, Spezyme Extra,
Distillase) sử dụng trong quá trình sản xuất cồn từ gạo và sắn lát.
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỒN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.1.1 Tình hình sản xuất cồn trên thế giới
Cồn etylic có vai trò quan trọng trong nhiều ngành, là nguyên liệu để sản xuất
hơn 150 loại sản phẩm khác nhau. Có thể tóm tắt vị trí của cồn etylic trong các
ngành công nghiệp như sau [6]:
Quốc phòng: thuốc súng không khói và nhiên liệu hoả tiễn bm bay.
Y tế: sát trùng và pha chế thuốc.
Thực phẩm: rượu mùi, giấm.
Nông nghiệp: thuốc trừ sâu.
Dệt: thuốc nhuộm, tơ nhân tạo.
Chế biến gỗ: sơn, vecni.
Giao thông vận tải: làm nhiên liệu.
Công nghiệp nặng: công nghiệp cao su tổng hợp.
Công nghiệp hoá chất: dung môi hữu cơ.
Công nghiệp khác: đồ nhựa, keo dán, hương liệu…
Khi cuộc khủng hoảng năng lượng diễn ra gay gắt vào những năm của thập
niên 70 (thế kỷ 20), người ta nghĩ ngay đến một nguồn cung cấp năng lượng khác
để thay thế dầu mỏ. Nguồn đầu tiên người ta nghĩ đến là cồn etylic. Cồn kỹ thuật là
nhiên liệu cho ô tô và các động cơ rất ưu việt. Đặc biệt trong những năm đầu thế kỷ
21, khi giá dầu thô ngày càng tăng cao thì cồn và nhiên liệu sinh học đã trở thành
một trong những ưu tiên hàng đầu trong những định hướng chiến lược nghiên cứu
về năng lượng của nhiều quốc gia phát triển trên thế giới. Braxin đã sử dụng cồn để
pha vào xăng với tỷ lệ đến 20% dùng trong giao thông vận tải. Tại Mỹ, luật pháp
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: chế phẩm distillase