phi_lehoang
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................2
3. Nội dung nghiên cứu.....................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................2
5. Cấu trúc luận văn ..........................................................................................2
Chương 1...................................................................................................................3
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRỢ GIÚP QUYẾT ĐỊNH ..................................3
1.1. Hệ thống thông tin .........................................................................................3
1.2. Hệ trợ giúp ra quyết định...............................................................................4
1.2.1. Quyết định...............................................................................................4
1.2.2. Quá trình ra quyết định ...........................................................................5
1.3. Hệ trợ giúp quyết định ...................................................................................7
1.3.1. Khái niệm hệ trợ giúp quyết định ...........................................................7
1.3.2. Các thành phần của hệ trợ giúp quyết định ............................................7
1.3.3. Mô hình ra quyết định.............................................................................8
1.3.4. Phân loại hệ trợ giúp ra quyết định.........................................................9
1.3.5. Năng lực của hệ trợ giúp quyết định.....................................................11
1.3.6. Phân tích “What-if” ..............................................................................13
1.4. Quá trình ứng dụng tin học trong các bài toán phi cấu trúc ........................14
1.4.1. Bài toán phi cấu trúc .............................................................................14
1.4.2. Loại bài toán phi cấu trúc .....................................................................14
1.5. Cây quyết định .............................................................................................16
1.5.1 Khái niệm về cây quyết định .................................................................16
1.5.2 Một số vấn đề khi sử dụng cây quyết định ...........................................17
1.5.3. Đánh giá cây quyết định trong lĩnh vực khai phá dữ liệu...................19
1.6. Thuật toán C4.5............................................................................................22iv
1.6.1 Giới thiệu về thuật toán cây quyết định................................................22
1.6.2 Giới thiệu thuật toán C4.5 .....................................................................22
1.6.3 Thuật toán C4.5 dùng Gain-entropy làm độ đo lựa chọn thuộc tính “tốt
nhất”...........................................................................................................................23
1.6.4 Thuật toán C4.5 với cơ chế riêng trong xử lý những giá trị thiếu.......26
1.6.5 Tránh “quá vừa” dữ liệu .......................................................................26
1.6.6 Chuyển đổi từ cây quyết định sang luật ...............................................27
1.6.7 Nhận xét về thuật toán C4.5 ..................................................................28
1.7. Kết luận........................................................................................................28
Chương 2.................................................................................................................29
NHU CẦU RA QUYẾT ĐỊNH ĐỐI VỚI VIỆC LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG...............................................................29
2.1 Thực trạng của việc chọn nghề của thanh niên.............................................29
2.1.1. Thực trạng chung của thanh niên..........................................................29
2.1.2. Thực trạng của lựa chọn nghề nghiệp của học sinh..............................31
2.2.3 Nhu cầu về nguồn nhân lực ...................................................................33
2.2. Yêu cầu của nhà trường về trợ giúp quyết định...........................................35
2.2.1. Về ngành nghề lao động .......................................................................35
2.2.2. Ngành nghề đông người chọn trong mười năm tới ..............................40
2.3. Định hướng nghề tại cơ sở giáo dục phổ thông...........................................43
2.3.1. Tư vấn nghề tại cơ sở giáo dục.............................................................43
2.3.2. Tư vấn nhờ hệ thống công nghệ thông tin............................................46
2.4. Kết luận........................................................................................................47
Chương 3.................................................................................................................48
THỬ NGHIỆM TRỢ GIÚP QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP TẠI
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ..........................................................................48
3.1. Đặt vấn đề ....................................................................................................48
3.1.1. Tổng quan về phần mềm Weka ............................................................48
3.1.2. Xây dựng dữ liệu đưa vào phần mềm...................................................50
3.2. Chuẩn bị dữ liệu thử nghiệm .......................................................................52
3.2.1 Trích chọn thuộc tính.............................................................................52
3.2.2 Trích chọn thuộc tính bằng phần mềm Weka........................................53
3.2.3 Chuẩn hóa dữ liệu..................................................................................54
3.2.4 Lựa chọn thuật toán J48 để xây dựng cây quyết định ...........................56
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiv
3.2.5 Đánh giá hiệu quả phân lớp của thuật toán............................................58
3.3. Đánh giá kết quả sử dụng cây quyết định....................................................67
3.3.1. Giải pháp xây dựng hệ thống................................................................67
3.3.2. Giao diện phần mềm.............................................................................67
3.4. Kết luận chương...........................................................................................68
KẾT LUẬN.............................................................................................................69
1. Những kết quả đạt được của luận văn ........................................................69
2. Hướng phát triển .........................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................71vi
DANH SÁCH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
ACM Hội máy tính Hoa Kì
AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN
ANN Mạng thần kinh nhân tạo
BCHTW Ban chấp hành trung ương
CBGV Vật tư giáo viên
CBQL Vật tư quản lý
CNTT Công nghệ thông tin
CSDL Cơ sở dữ liệu
DB Database Management
DBMS Database Management System
DD Data Dictionary
DGMS Dialog Generation and Management System
DSS Decision Support Systems
EIS Hệ thống thông tin khai thác
ES Hệ chuyên gia
GDSS Hệ trợ giúp quyết định theo nhóm
GV Giảng viên
GVCN Giáo viên chủ nhiệm
HHTQD Hệ trợ giúp quyết định
HSSV Sinh viên sinh viên
MBMS Model Base Management System
MSS Hệ trợ giúp quản lý
What if Câu hỏi trong DSS
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phivii
Danh mục các hình vẽ và bảng biểu
Hình 1.1. Hệ thống thông tin xí nghiệp ....................................................................4
Hình 1.2. Các giai đoạn của quá trình ra quyết định ................................................6
Hình 1.3. Hệ thống ra quyết định và môi trường của nó ..........................................7
Hình 1.4. Cấu trúc chung của mô hình định lượng...................................................8
Hình 1.5. Mô hình khái niệm của DSS...................................................................10
Hình 1.6. Thí dụ về DSS và EIS.............................................................................13
Hình 1.7 Thí dụ về chức năng what-if để phân tích dữ liệu và phân tích nhân quả
trong phần mềm Excel .......................................................................................................13
Hình 1.8. Chức năng quản lý ..................................................................................14
Hình 1.9 Ví dụ về cây quyết định ...........................................................................17
Hình 1.10. Thuật toán cây quyết định.....................................................................22
Hình 1.11. Giả mã của thuật toán C4.5...................................................................23
Bảng 1.1 Bảng dữ liệu tập huấn luyện với thuộc tính phân lớp là buys_computer
............................................................................................................................................24
Hình 2.1. Tư vấn chọn nghề tại Hội chợ việc làm thanh niên................................30
Bảng 2.1. Lựa chọn của học sinh THPT sau khi tốt nghiệp (nguồn: tự điều tra)...30
Bảng 2.2 Những thuận lợi của học sinh THPT khi lựa chọn..................................31
Bảng 2.3. Những khó khăn của học sinh THPT khi lựa chọn ................................31
Hình 2.2. Nhu cầu về nhân lực về công nghệ thông tin ngày càng tăng ................33
Hình 2.3. Tư vấn việc làm tại Học viện ngân hàng ................................................36
Hình 2.4. Khám chữa bệnh .....................................................................................38
Hình 2.5. Công nghệ thông tin thời đại số hóa.......................................................39
Hình 2.6. Nhu cầu tuyển dụng theo trình độ, tháng 3-4 năm 2015 ........................40
Hình 2.7. Các nước khối AEC................................................................................41
Hình 2.8. Định hướng nghề tại cơ sở giáo dục .......................................................44
Hình 2.9. Tư vấn nhờ máy tính...............................................................................46
Hinh 3.1. Công cụ của Weka ..................................................................................48
Hinh 3.2. Môi trường chính của Weka ...................................................................49
Hinh 3.3. Dữ liệu đầu vào thông dụng trong weka.................................................50
Bảng 3.1. Nghề lựa chọn thử nghiệm của luận văn................................................51
Hinh 3.4. Dữ liệu huyến luyện để đưa vào Weka...................................................51viii
Hinh 3.5. Lược đồ thử nghiệm trong luận văn .......................................................52
Hình 3.6: Trích chọn thuộc tính bằng phần mềm Weka.........................................53
Hình 3.7: Lựa chọn thuật toán để chuẩn hóa dữ liệu bằng Weka...........................54
Hình 3.7: Chuẩn dữ diệu cho các các thuộc tính ....................................................55
Hình 3.4: Bảng dữ liệu sau khi đã chuẩn hóa .........................................................56
Hình 3.8: Lựa chọn thuật toán J48 với phần mềm Weka .......................................57
Hình 3.9: Đánh giá hiệu quả của thuật toán bằng phương pháp cross-validation..58
Hình 3.10: Cây quyết định......................................................................................60
Hình 3.11. Màn hình Weka.....................................................................................62
Hình 3.12. Đánh giá kết quả ...................................................................................62
Hình 3.13. Màn hình Weka lần hai.........................................................................63
Hình 3.14. Đánh giá đối với lần hai........................................................................63
Hình 3.15. Màn hình đối với lần ba........................................................................64
Hình 3.16. Đánh giá đối với lần ba.........................................................................64
Hình 3.17. Màn hình đối với lần thứ tư ..................................................................65
Hình 3.18. Đánh giá đối với lần thứ tư...................................................................65
Hình 3.18. Màn hình đối với lần thứ năm ..............................................................66
Hình 3.19. Đánh giá đối với lần thứ năm ...............................................................66
Hình 3.20. Giao diện chương trình hỗ trợ ra quyết định trong tư vấn nghề nghiệp
............................................................................................................................................67
Hình 3.12. Giao diện nhập các thông tin để được tư vấn .......................................67
Hình 3.13. Giao diện ra quyết định tư vấn .............................................................68
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, trước sự đa dạng và phức tạp của hoàn cảnh khách
quan cùng với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, nhà quản lý cần có
những tính toán đảm bảo được tính chính xác, kịp thời công việc quản lý của mình.
Các ứng dụng máy tính cho quản lý ngày càng nhiều. Cách mạng về máy vi tính
khiến máy vi tính giúp nhiều cho các nhà quản lý. Các nhà quản lý có thể truy cập
đến hàng ngàn cơ sở dữ liệu trong nhiều nước. Hầu hết các tổ chức, tư nhân hay tập
thể, đều dùng phân tích có tính toán trong quyết định của mình.
Các công ty đang phát triển các hệ thống phân tán cho phép khai thác dễ
dàng các dữ liệu tại nhiều địa điểm. Các hệ thống thông tin đa dạng có thể được tích
hợp với các hệ thống thông tin khác. Nhà quản lý dễ ra quyết định hơn do họ có
thông tin chính xác hơn. Việc dùng các hệ thống trợ giúp nhờ máy tính sẽ làm thay
đổi cung cách quản lý, tổ chức và công nghệ. Hơn nữa nó giúp tạo ra tiềm năng trợ
giúp quản lý.
Tuy nhiên cho dù có nhiều phát triển về công nghệ, nhiều nhà quản lý không
dùng máy tính, hay chỉ dùng với các quyết định đơn giản. Hệ trợ giúp quyết định
(DSS), Hệ trợ giúp quyết định theo nhóm (GDSS), hệ thống thông tin khai thác
(EIS), Hệ chuyên gia (ES), và mạng thần kinh nhân tạo (ANN) là các công nghệ
chính để thay đổi tình trạng này. Các công nghệ được nghiên cứu được gọi chung là
các hệ trợ giúp quản lý (MSS). DSS và ES cũng là giáo trình được hội ACM
khuyến cáo trong chương trình khung của các hệ thống thông tin máy tính.
Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, nền kinh tế thế giới cũng đang
phát triển theo hướng nền kinh tế tri thức, với sự phát triển của những ngành công
nghệ cao. Việt Nam cũng nằm trong xu hướng chung đó. Trong tình hình chung của
đất nước, xã hội hóa giáo dục là một trong những hướng đi cần thiết. Trên thực tế
thì hàng nghìn sinh viên ra trường không có việc làm, hay sau khi tốt nghiệp phải
làm trái ngành, không đúng với chuyên môn được đào tại, vì vậy vấn đề lựa chọn
sao cho đúng, định hướng nghề nghiệp ngay từ trên ghế nhà trường là vô cùng cấp
thiết.
Chính vì vậy, với tư cách là một người trực tiếp giảng dạy trong nhà trường
Trung học phổ thông (THPT) tui quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu hệ thống trợ
giúp quyết định trong tư vấn nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông” nhằm
hỗ trợ cho việc lựa chọn nghề nghiệp cho các em học sinh ngay từ khi ngồi trên ghế
nhà trường, xác định nghề nghiệp cho tương lai.2
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về hệ thống trợ giúp quyết định trong quản lý nói chung và sử dụng
các công cụ trợ giúp quyết định để trợ giúp công tác định hướng nghề nghiệp cho
học sinh THPT nói riêng.
3. Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của luận văn là:
Lý thuyết về tâm lý chọn nghề, tư chất và năng lực con người, xu
hướng chọn nghề.
Các kỹ thuật ra quyết định.
Lý thuyết về định hướng nghề nghiệp dựa trên thực tế địa phương
4. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành các nội dung nghiên cứu đề tài, học viên lựa chọn sử dụng các
phương pháp sau:
Thu thập dữ liệu;
Tìm hiểu vấn đề;
Thử nghiệm;
Viết báo cáo.
5. Cấu trúc luận văn
Luận văn được chia thành các chương :
1. Chương đầu trình bày tổng quan về các hệ thống DSS, một số khía
cạnh liên quan đến hệ thống thông tin quản lí và nhu cầu của quá trình
ra quyết định trong công tác quản lí;
2. Chương 2 về nhu cầu ra quyết định cho công tác lựa chọn nghề cho
học sinh THPT
3. Chương 3 Thử nghiệm trợ giúp quyết định lựa chọn nghề nghiệp cho
học sinh THPT
Cuối luận văn là phần kết luận và danh sách các tài liệu tham khảo, sử dụng
trong luận văn.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRỢ GIÚP QUYẾT ĐỊNH
Hiện nay nước ta đang diễn ra sự ứng dụng các thành tựu của Công nghệ
thông tin vào cuộc sống. Có những ứng dụng đã và đang đem lại những hiệu quả to
lớn cho xã hội như Internet, Trí tuệ nhân tạo, Hệ chuyên gia, Cơ sở dữ liệu, … tuy
nhiên, có những ứng dụng rất mới và cần được sự quan tâm và đóng góp của mọi
người như Hệ trợ giúp quyết định. Người đóng góp đầu tiên cho DSS là nhà tin học
Scott- Morton từ những năm 70 của thế kỷ 20. Ngay từ ban đầu DSS được coi như
một hệ thống tương tác máy tính, giúp người ra quyết định dùng dữ liệu và các mô
hình để giải quyết bài toán không có cấu trúc. Ban đầu DSS được phát triển và ứng
dụng vào hầu hết các lĩnh vực của cuộc sống. DSS càng ngày càng trở thành một trợ
lý, trợ lý máy tính, với những đặc tính vô cùng quý báu như chính xác, tính toán
nhanh, khả năng ghi nhớ lớn, trung thành và không bao giờ biết mệt mỏi, phù hợp
với một xã hội biến động như ngày nay.
Hệ trợ giúp quyết định DSS giúp người lãnh đạo trong việc quyết định các
chủ trương kịp thời, đúng đắn, khả thi và có hiệu quả. Thông thường, việc trợ giúp
nói trên dựa trên cơ sở các phương pháp tối ưu hoá toán học (lý thuyết quy hoạch,
xác suất thống kê, quá trình ngẫu nhiên…) và các kinh nghiệm của các chuyên gia,
đồng thời tận dụng thế mạnh của các phương tiện. Tin học trong việc phân tích,
đánh giá, đề xuất phương án, lựa chọn tiêu chuẩn tối ưu và tìm phương án tối ưu
cũng như dự báo, đoán các tình huống có thể xảy đến và các hướng dự phòng,
ứng phó hiệu quả.
Mặc dù DSS kết hợp trong mình những thành tựu của nhiều chuyên ngành
Tin học tiên tiến như Trí tuệ nhân tạo, Quản trị hệ thống, Hệ chuyên gia, khoa học
về quản lý, … nhưng DSS chỉ làm một nhiệm vụ là trợ giúp con người. Nói cách
khác, nhà quản lý có thể hỏi Hệ trợ giúp quyết định để nhận được các thông tin định
hướng cho việc ra quyết định còn quyền quyết định cuối cùng vẫn thuộc về con
người – người ra quyết định.
1.1. Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin là một hệ thống mà mục tiêu tồn tại của nó là cung cấp
thông tin phục vụ cho hoạt động của con người trong một tổ chức nào đó.
Hệ thống thông tin có một vai trò quan trọng cho việc ra quyết định quản lý4
hệ thống. Trong thời đại ngày nay sự bùng nổ của công nghệ thông tin làm cho nhu
cầu có được thông tin chính xác, đầy đủ kịp thời cho việc ra quyết định quản lý
không thể thiếu được. Trợ giúp quyết định quản lý thuộc phạm trù các công nghệ
trợ giúp quản lý. Do đó tầm quan trọng của việc trợ giúp quản lý gắn liền với tầm
quan trọng của hệ trợ giúp quyết định. Một quyết định kịp thời, đúng đắn sẽ đẩy
công tác quản lý nói chung tiến triển tốt. Do đó việc nghiên cứu và tìm ra một
phương pháp có tính chất tương đối phổ biến cho các dạng quyết định là công việc
của hệ trợ giúp quyết định mà ta sẽ đề cập tới trong đề tài này.
C u c điều hành IT
Phần mềm và ng ng
Đích chiến lược và yêu cầu kinh oanh
Mạng và các hệ hống
Tổ ch c ngư i ng và ợ gi p
Chuẩn và chính sách IT
Quản ị và an oàn hệ hống
Mô hình ữ liệu hống nh
Hình 1.1. Hệ thống thông tin xí nghiệp
1.2. Hệ trợ giúp ra quyết định
1.2.1. Quyết định
1.2.1.1. Khái niệm về quyết định
Đó là một lựa chọn về “đường lối hành động” (Simon 1960; Costello &
Zalkind 1963; Churchman 1968), hay “chiến lược hành động” (Fishburn 1964) dẫn
đến một mục tiêu mong muốn” (Churchman 1968).
“Một quá trình lựa chọn có ý thức giữa hai hay nhiều phương án để chọn ra
một phương án tạo ra được kết quả mong muốn trong các điều kiện ràng buộc đã
biết”.
1.2.1.2. Hiểu rõ thêm về ra quyết định
Việc đưa ra quyết định đối với một vấn đề xuất hiện trong khắp các lĩnh vực,
3.1.1.1. Các chức năng chính
Những chức năng vượt trội trong Weka có thể kể đến là:
Mã nguồn mở;
Hỗ trợ các thuật toán học máy (machine learning) và khai phá dữ liệu;
Trực quan hóa, dễ dàng xây dựng các ứng dụng thực nghiệm;
Do sử dụng JVM nên Weka độc lập với môi trường.
Kiến trúc trong thư viện Weka bao gồm hơn 600 class và được tổ chức thành
10 package. Chính vì thế, người sử dụng có thể dùng trực tiếp trên phần mềm hoặc
sử dụng những class này làm bộ thư viện để phát triển các ứng dụng của riêng mình.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................2
3. Nội dung nghiên cứu.....................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................2
5. Cấu trúc luận văn ..........................................................................................2
Chương 1...................................................................................................................3
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRỢ GIÚP QUYẾT ĐỊNH ..................................3
1.1. Hệ thống thông tin .........................................................................................3
1.2. Hệ trợ giúp ra quyết định...............................................................................4
1.2.1. Quyết định...............................................................................................4
1.2.2. Quá trình ra quyết định ...........................................................................5
1.3. Hệ trợ giúp quyết định ...................................................................................7
1.3.1. Khái niệm hệ trợ giúp quyết định ...........................................................7
1.3.2. Các thành phần của hệ trợ giúp quyết định ............................................7
1.3.3. Mô hình ra quyết định.............................................................................8
1.3.4. Phân loại hệ trợ giúp ra quyết định.........................................................9
1.3.5. Năng lực của hệ trợ giúp quyết định.....................................................11
1.3.6. Phân tích “What-if” ..............................................................................13
1.4. Quá trình ứng dụng tin học trong các bài toán phi cấu trúc ........................14
1.4.1. Bài toán phi cấu trúc .............................................................................14
1.4.2. Loại bài toán phi cấu trúc .....................................................................14
1.5. Cây quyết định .............................................................................................16
1.5.1 Khái niệm về cây quyết định .................................................................16
1.5.2 Một số vấn đề khi sử dụng cây quyết định ...........................................17
1.5.3. Đánh giá cây quyết định trong lĩnh vực khai phá dữ liệu...................19
1.6. Thuật toán C4.5............................................................................................22iv
1.6.1 Giới thiệu về thuật toán cây quyết định................................................22
1.6.2 Giới thiệu thuật toán C4.5 .....................................................................22
1.6.3 Thuật toán C4.5 dùng Gain-entropy làm độ đo lựa chọn thuộc tính “tốt
nhất”...........................................................................................................................23
1.6.4 Thuật toán C4.5 với cơ chế riêng trong xử lý những giá trị thiếu.......26
1.6.5 Tránh “quá vừa” dữ liệu .......................................................................26
1.6.6 Chuyển đổi từ cây quyết định sang luật ...............................................27
1.6.7 Nhận xét về thuật toán C4.5 ..................................................................28
1.7. Kết luận........................................................................................................28
Chương 2.................................................................................................................29
NHU CẦU RA QUYẾT ĐỊNH ĐỐI VỚI VIỆC LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG...............................................................29
2.1 Thực trạng của việc chọn nghề của thanh niên.............................................29
2.1.1. Thực trạng chung của thanh niên..........................................................29
2.1.2. Thực trạng của lựa chọn nghề nghiệp của học sinh..............................31
2.2.3 Nhu cầu về nguồn nhân lực ...................................................................33
2.2. Yêu cầu của nhà trường về trợ giúp quyết định...........................................35
2.2.1. Về ngành nghề lao động .......................................................................35
2.2.2. Ngành nghề đông người chọn trong mười năm tới ..............................40
2.3. Định hướng nghề tại cơ sở giáo dục phổ thông...........................................43
2.3.1. Tư vấn nghề tại cơ sở giáo dục.............................................................43
2.3.2. Tư vấn nhờ hệ thống công nghệ thông tin............................................46
2.4. Kết luận........................................................................................................47
Chương 3.................................................................................................................48
THỬ NGHIỆM TRỢ GIÚP QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP TẠI
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ..........................................................................48
3.1. Đặt vấn đề ....................................................................................................48
3.1.1. Tổng quan về phần mềm Weka ............................................................48
3.1.2. Xây dựng dữ liệu đưa vào phần mềm...................................................50
3.2. Chuẩn bị dữ liệu thử nghiệm .......................................................................52
3.2.1 Trích chọn thuộc tính.............................................................................52
3.2.2 Trích chọn thuộc tính bằng phần mềm Weka........................................53
3.2.3 Chuẩn hóa dữ liệu..................................................................................54
3.2.4 Lựa chọn thuật toán J48 để xây dựng cây quyết định ...........................56
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiv
3.2.5 Đánh giá hiệu quả phân lớp của thuật toán............................................58
3.3. Đánh giá kết quả sử dụng cây quyết định....................................................67
3.3.1. Giải pháp xây dựng hệ thống................................................................67
3.3.2. Giao diện phần mềm.............................................................................67
3.4. Kết luận chương...........................................................................................68
KẾT LUẬN.............................................................................................................69
1. Những kết quả đạt được của luận văn ........................................................69
2. Hướng phát triển .........................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................71vi
DANH SÁCH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
ACM Hội máy tính Hoa Kì
AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN
ANN Mạng thần kinh nhân tạo
BCHTW Ban chấp hành trung ương
CBGV Vật tư giáo viên
CBQL Vật tư quản lý
CNTT Công nghệ thông tin
CSDL Cơ sở dữ liệu
DB Database Management
DBMS Database Management System
DD Data Dictionary
DGMS Dialog Generation and Management System
DSS Decision Support Systems
EIS Hệ thống thông tin khai thác
ES Hệ chuyên gia
GDSS Hệ trợ giúp quyết định theo nhóm
GV Giảng viên
GVCN Giáo viên chủ nhiệm
HHTQD Hệ trợ giúp quyết định
HSSV Sinh viên sinh viên
MBMS Model Base Management System
MSS Hệ trợ giúp quản lý
What if Câu hỏi trong DSS
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phivii
Danh mục các hình vẽ và bảng biểu
Hình 1.1. Hệ thống thông tin xí nghiệp ....................................................................4
Hình 1.2. Các giai đoạn của quá trình ra quyết định ................................................6
Hình 1.3. Hệ thống ra quyết định và môi trường của nó ..........................................7
Hình 1.4. Cấu trúc chung của mô hình định lượng...................................................8
Hình 1.5. Mô hình khái niệm của DSS...................................................................10
Hình 1.6. Thí dụ về DSS và EIS.............................................................................13
Hình 1.7 Thí dụ về chức năng what-if để phân tích dữ liệu và phân tích nhân quả
trong phần mềm Excel .......................................................................................................13
Hình 1.8. Chức năng quản lý ..................................................................................14
Hình 1.9 Ví dụ về cây quyết định ...........................................................................17
Hình 1.10. Thuật toán cây quyết định.....................................................................22
Hình 1.11. Giả mã của thuật toán C4.5...................................................................23
Bảng 1.1 Bảng dữ liệu tập huấn luyện với thuộc tính phân lớp là buys_computer
............................................................................................................................................24
Hình 2.1. Tư vấn chọn nghề tại Hội chợ việc làm thanh niên................................30
Bảng 2.1. Lựa chọn của học sinh THPT sau khi tốt nghiệp (nguồn: tự điều tra)...30
Bảng 2.2 Những thuận lợi của học sinh THPT khi lựa chọn..................................31
Bảng 2.3. Những khó khăn của học sinh THPT khi lựa chọn ................................31
Hình 2.2. Nhu cầu về nhân lực về công nghệ thông tin ngày càng tăng ................33
Hình 2.3. Tư vấn việc làm tại Học viện ngân hàng ................................................36
Hình 2.4. Khám chữa bệnh .....................................................................................38
Hình 2.5. Công nghệ thông tin thời đại số hóa.......................................................39
Hình 2.6. Nhu cầu tuyển dụng theo trình độ, tháng 3-4 năm 2015 ........................40
Hình 2.7. Các nước khối AEC................................................................................41
Hình 2.8. Định hướng nghề tại cơ sở giáo dục .......................................................44
Hình 2.9. Tư vấn nhờ máy tính...............................................................................46
Hinh 3.1. Công cụ của Weka ..................................................................................48
Hinh 3.2. Môi trường chính của Weka ...................................................................49
Hinh 3.3. Dữ liệu đầu vào thông dụng trong weka.................................................50
Bảng 3.1. Nghề lựa chọn thử nghiệm của luận văn................................................51
Hinh 3.4. Dữ liệu huyến luyện để đưa vào Weka...................................................51viii
Hinh 3.5. Lược đồ thử nghiệm trong luận văn .......................................................52
Hình 3.6: Trích chọn thuộc tính bằng phần mềm Weka.........................................53
Hình 3.7: Lựa chọn thuật toán để chuẩn hóa dữ liệu bằng Weka...........................54
Hình 3.7: Chuẩn dữ diệu cho các các thuộc tính ....................................................55
Hình 3.4: Bảng dữ liệu sau khi đã chuẩn hóa .........................................................56
Hình 3.8: Lựa chọn thuật toán J48 với phần mềm Weka .......................................57
Hình 3.9: Đánh giá hiệu quả của thuật toán bằng phương pháp cross-validation..58
Hình 3.10: Cây quyết định......................................................................................60
Hình 3.11. Màn hình Weka.....................................................................................62
Hình 3.12. Đánh giá kết quả ...................................................................................62
Hình 3.13. Màn hình Weka lần hai.........................................................................63
Hình 3.14. Đánh giá đối với lần hai........................................................................63
Hình 3.15. Màn hình đối với lần ba........................................................................64
Hình 3.16. Đánh giá đối với lần ba.........................................................................64
Hình 3.17. Màn hình đối với lần thứ tư ..................................................................65
Hình 3.18. Đánh giá đối với lần thứ tư...................................................................65
Hình 3.18. Màn hình đối với lần thứ năm ..............................................................66
Hình 3.19. Đánh giá đối với lần thứ năm ...............................................................66
Hình 3.20. Giao diện chương trình hỗ trợ ra quyết định trong tư vấn nghề nghiệp
............................................................................................................................................67
Hình 3.12. Giao diện nhập các thông tin để được tư vấn .......................................67
Hình 3.13. Giao diện ra quyết định tư vấn .............................................................68
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, trước sự đa dạng và phức tạp của hoàn cảnh khách
quan cùng với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, nhà quản lý cần có
những tính toán đảm bảo được tính chính xác, kịp thời công việc quản lý của mình.
Các ứng dụng máy tính cho quản lý ngày càng nhiều. Cách mạng về máy vi tính
khiến máy vi tính giúp nhiều cho các nhà quản lý. Các nhà quản lý có thể truy cập
đến hàng ngàn cơ sở dữ liệu trong nhiều nước. Hầu hết các tổ chức, tư nhân hay tập
thể, đều dùng phân tích có tính toán trong quyết định của mình.
Các công ty đang phát triển các hệ thống phân tán cho phép khai thác dễ
dàng các dữ liệu tại nhiều địa điểm. Các hệ thống thông tin đa dạng có thể được tích
hợp với các hệ thống thông tin khác. Nhà quản lý dễ ra quyết định hơn do họ có
thông tin chính xác hơn. Việc dùng các hệ thống trợ giúp nhờ máy tính sẽ làm thay
đổi cung cách quản lý, tổ chức và công nghệ. Hơn nữa nó giúp tạo ra tiềm năng trợ
giúp quản lý.
Tuy nhiên cho dù có nhiều phát triển về công nghệ, nhiều nhà quản lý không
dùng máy tính, hay chỉ dùng với các quyết định đơn giản. Hệ trợ giúp quyết định
(DSS), Hệ trợ giúp quyết định theo nhóm (GDSS), hệ thống thông tin khai thác
(EIS), Hệ chuyên gia (ES), và mạng thần kinh nhân tạo (ANN) là các công nghệ
chính để thay đổi tình trạng này. Các công nghệ được nghiên cứu được gọi chung là
các hệ trợ giúp quản lý (MSS). DSS và ES cũng là giáo trình được hội ACM
khuyến cáo trong chương trình khung của các hệ thống thông tin máy tính.
Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, nền kinh tế thế giới cũng đang
phát triển theo hướng nền kinh tế tri thức, với sự phát triển của những ngành công
nghệ cao. Việt Nam cũng nằm trong xu hướng chung đó. Trong tình hình chung của
đất nước, xã hội hóa giáo dục là một trong những hướng đi cần thiết. Trên thực tế
thì hàng nghìn sinh viên ra trường không có việc làm, hay sau khi tốt nghiệp phải
làm trái ngành, không đúng với chuyên môn được đào tại, vì vậy vấn đề lựa chọn
sao cho đúng, định hướng nghề nghiệp ngay từ trên ghế nhà trường là vô cùng cấp
thiết.
Chính vì vậy, với tư cách là một người trực tiếp giảng dạy trong nhà trường
Trung học phổ thông (THPT) tui quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu hệ thống trợ
giúp quyết định trong tư vấn nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông” nhằm
hỗ trợ cho việc lựa chọn nghề nghiệp cho các em học sinh ngay từ khi ngồi trên ghế
nhà trường, xác định nghề nghiệp cho tương lai.2
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về hệ thống trợ giúp quyết định trong quản lý nói chung và sử dụng
các công cụ trợ giúp quyết định để trợ giúp công tác định hướng nghề nghiệp cho
học sinh THPT nói riêng.
3. Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của luận văn là:
Lý thuyết về tâm lý chọn nghề, tư chất và năng lực con người, xu
hướng chọn nghề.
Các kỹ thuật ra quyết định.
Lý thuyết về định hướng nghề nghiệp dựa trên thực tế địa phương
4. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành các nội dung nghiên cứu đề tài, học viên lựa chọn sử dụng các
phương pháp sau:
Thu thập dữ liệu;
Tìm hiểu vấn đề;
Thử nghiệm;
Viết báo cáo.
5. Cấu trúc luận văn
Luận văn được chia thành các chương :
1. Chương đầu trình bày tổng quan về các hệ thống DSS, một số khía
cạnh liên quan đến hệ thống thông tin quản lí và nhu cầu của quá trình
ra quyết định trong công tác quản lí;
2. Chương 2 về nhu cầu ra quyết định cho công tác lựa chọn nghề cho
học sinh THPT
3. Chương 3 Thử nghiệm trợ giúp quyết định lựa chọn nghề nghiệp cho
học sinh THPT
Cuối luận văn là phần kết luận và danh sách các tài liệu tham khảo, sử dụng
trong luận văn.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRỢ GIÚP QUYẾT ĐỊNH
Hiện nay nước ta đang diễn ra sự ứng dụng các thành tựu của Công nghệ
thông tin vào cuộc sống. Có những ứng dụng đã và đang đem lại những hiệu quả to
lớn cho xã hội như Internet, Trí tuệ nhân tạo, Hệ chuyên gia, Cơ sở dữ liệu, … tuy
nhiên, có những ứng dụng rất mới và cần được sự quan tâm và đóng góp của mọi
người như Hệ trợ giúp quyết định. Người đóng góp đầu tiên cho DSS là nhà tin học
Scott- Morton từ những năm 70 của thế kỷ 20. Ngay từ ban đầu DSS được coi như
một hệ thống tương tác máy tính, giúp người ra quyết định dùng dữ liệu và các mô
hình để giải quyết bài toán không có cấu trúc. Ban đầu DSS được phát triển và ứng
dụng vào hầu hết các lĩnh vực của cuộc sống. DSS càng ngày càng trở thành một trợ
lý, trợ lý máy tính, với những đặc tính vô cùng quý báu như chính xác, tính toán
nhanh, khả năng ghi nhớ lớn, trung thành và không bao giờ biết mệt mỏi, phù hợp
với một xã hội biến động như ngày nay.
Hệ trợ giúp quyết định DSS giúp người lãnh đạo trong việc quyết định các
chủ trương kịp thời, đúng đắn, khả thi và có hiệu quả. Thông thường, việc trợ giúp
nói trên dựa trên cơ sở các phương pháp tối ưu hoá toán học (lý thuyết quy hoạch,
xác suất thống kê, quá trình ngẫu nhiên…) và các kinh nghiệm của các chuyên gia,
đồng thời tận dụng thế mạnh của các phương tiện. Tin học trong việc phân tích,
đánh giá, đề xuất phương án, lựa chọn tiêu chuẩn tối ưu và tìm phương án tối ưu
cũng như dự báo, đoán các tình huống có thể xảy đến và các hướng dự phòng,
ứng phó hiệu quả.
Mặc dù DSS kết hợp trong mình những thành tựu của nhiều chuyên ngành
Tin học tiên tiến như Trí tuệ nhân tạo, Quản trị hệ thống, Hệ chuyên gia, khoa học
về quản lý, … nhưng DSS chỉ làm một nhiệm vụ là trợ giúp con người. Nói cách
khác, nhà quản lý có thể hỏi Hệ trợ giúp quyết định để nhận được các thông tin định
hướng cho việc ra quyết định còn quyền quyết định cuối cùng vẫn thuộc về con
người – người ra quyết định.
1.1. Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin là một hệ thống mà mục tiêu tồn tại của nó là cung cấp
thông tin phục vụ cho hoạt động của con người trong một tổ chức nào đó.
Hệ thống thông tin có một vai trò quan trọng cho việc ra quyết định quản lý4
hệ thống. Trong thời đại ngày nay sự bùng nổ của công nghệ thông tin làm cho nhu
cầu có được thông tin chính xác, đầy đủ kịp thời cho việc ra quyết định quản lý
không thể thiếu được. Trợ giúp quyết định quản lý thuộc phạm trù các công nghệ
trợ giúp quản lý. Do đó tầm quan trọng của việc trợ giúp quản lý gắn liền với tầm
quan trọng của hệ trợ giúp quyết định. Một quyết định kịp thời, đúng đắn sẽ đẩy
công tác quản lý nói chung tiến triển tốt. Do đó việc nghiên cứu và tìm ra một
phương pháp có tính chất tương đối phổ biến cho các dạng quyết định là công việc
của hệ trợ giúp quyết định mà ta sẽ đề cập tới trong đề tài này.
C u c điều hành IT
Phần mềm và ng ng
Đích chiến lược và yêu cầu kinh oanh
Mạng và các hệ hống
Tổ ch c ngư i ng và ợ gi p
Chuẩn và chính sách IT
Quản ị và an oàn hệ hống
Mô hình ữ liệu hống nh
Hình 1.1. Hệ thống thông tin xí nghiệp
1.2. Hệ trợ giúp ra quyết định
1.2.1. Quyết định
1.2.1.1. Khái niệm về quyết định
Đó là một lựa chọn về “đường lối hành động” (Simon 1960; Costello &
Zalkind 1963; Churchman 1968), hay “chiến lược hành động” (Fishburn 1964) dẫn
đến một mục tiêu mong muốn” (Churchman 1968).
“Một quá trình lựa chọn có ý thức giữa hai hay nhiều phương án để chọn ra
một phương án tạo ra được kết quả mong muốn trong các điều kiện ràng buộc đã
biết”.
1.2.1.2. Hiểu rõ thêm về ra quyết định
Việc đưa ra quyết định đối với một vấn đề xuất hiện trong khắp các lĩnh vực,
3.1.1.1. Các chức năng chính
Những chức năng vượt trội trong Weka có thể kể đến là:
Mã nguồn mở;
Hỗ trợ các thuật toán học máy (machine learning) và khai phá dữ liệu;
Trực quan hóa, dễ dàng xây dựng các ứng dụng thực nghiệm;
Do sử dụng JVM nên Weka độc lập với môi trường.
Kiến trúc trong thư viện Weka bao gồm hơn 600 class và được tổ chức thành
10 package. Chính vì thế, người sử dụng có thể dùng trực tiếp trên phần mềm hoặc
sử dụng những class này làm bộ thư viện để phát triển các ứng dụng của riêng mình.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: