Luận văn:Nghiên cứu hiện trạng đất ngập nước ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình và đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý : Luận văn ThS. Khoa học môi trường và Bảo vệ môi trường: 60 44 03 01
Nhà xuất bản:ĐHKHTN
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................................................. 3
Chƣơng I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................... 4
1.1. Tổng quan về đất ngập nƣớc ............................................................................ 4
1.1.1. Khái niệm đất ngập nƣớc ........................................................................... 4
1.1.2. Hệ thống phân loại ĐNN ........................................................................... 4
1.1.3. Các dịch vụ hệ sinh thái ĐNN ................................................................. 10
1.1.4. Các bên liên quan và sự tham gia trong bảo tồn ...................................... 11
1.2. Tổng quan về một số mô hình liên quan đến quản lý và sử dụng hợp lý đất
ngập nƣớc .............................................................................................................. 12
1.2.1. Các tiếp cận liên quan đến quản lý, sử dụng ĐNN .................................. 12
1.2.2. Các mô hình liên quan đến sử dụng hợp lý ĐNN trên thế giới ............... 12
1.2.3. Các mô hình liên quan đến sử dụng hợp lý ĐNN tại Việt Nam .............. 15
1.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu ................................................................. 18
1.3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình................ 18
1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình................... 20
Chƣơng II. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................ 23
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 23
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................. 23
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 23
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................ 23
2.2.1. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp và xử lý số liệu................................... 23
2.2.2. Phƣơng pháp khảo sát thực tế .................................................................. 23
2.2.3. Phƣơng pháp chuyên gia .......................................................................... 24

Chƣơng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................... 25
3.1. Các yếu tố tác động tới hiệu quả và chất lƣợng quản lý, bảo tồn, khai thác
và sử dụng đất ngập nƣớc khu vực huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.................. 25
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên .................................................................................... 25
3.1.2. Các đặc điểm kinh tế, xã hội .................................................................... 36
3.2. Diễn biến ĐNN khu vực huyện Thái Thụy tầm nhìn đến năm 2020 ............. 52
3.2.1. Các kiểu ĐNN huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.................................... 52
3.2.2. Các dịch vụ sinh thái huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.......................... 53
3.2.3. Diễn biến ĐNN 05 xã ven biển huyện Thái Thụy tầm nhìn đến
năm 2020............................................................................................................ 55
3.3. Định hƣớng sử dụng hợp lý đất ngập nƣớc ở huyện Thái Thụy,
tỉnh Thái Bình........................................................................................................ 61
3.3.1. Sử dụng ĐNNVB để phát triển nuôi trồng và đánh bắt hải sản............... 61
3.3.2. Sử dụng ĐNNVB để phát triển du lịch .................................................... 62
3.4. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo vệ đất ngập nƣớc
ở Huyện Thái Thụy, Tỉnh Thái Bình..................................................................... 71
3.4.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc đề xuất các giải pháp.................... 71
3.4.2. Các giải pháp quản lý............................................................................... 71
3.4.3. Các giải pháp công nghệ .......................................................................... 72
3.4.4. Các điều kiện cần thiết để triển khai các biện pháp................................. 73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 75 Chƣơng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Các yếu tố tác động tới hiệu quả và chất lƣợng quản lý, bảo tồn, khai thác
và sử dụng đất ngập nƣớc khu vực huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1. Địa hình khu vực bãi bồi ven biển huyện Thái Thụy
Khu vực bãi bồi ven biển huyện Thái Thụy đƣợc chia thành 02 kiểu hình
nhƣ sau:
a) Bãi triều cao
Đây là khu vực có cây ƣa mặn phát triển, bề mặt địa hình tƣơng đối
bằng phẳng, nghiêng thấp dần về phía biển, độ cao thay đổi trung bình từ 0 – 1,5 m.
Hoạt động bồi tụ ở đây diễn ra khá mạnh bởi sự phong phú vật liệu lơ lửng đƣợc
sông Hồng bổi đắp và chịu ảnh hƣởng của thủy triều trong điều kiện thực vật ngập
mặn phát triển. Vật liệu tạo trên bề mặt địa hình chủ yếu là các hạt mịn bao gồm
bột sét và sét bột màu nâu, xám lẫn nhiều tàn tích thực vật ƣa mặn. Theo chiều sâu
trầm tích lắng đọng thành từng lớp không đều, đánh dấu những giai đoạn phát triển
khác nhau của lòng dẫn cửa sông.
b) Bãi triều thấp
Bãi triều thấp có diện tích tƣơng đối lớn, mở rộng dần về hai phía cửa sông.
Đây là khu vực có điều kiện tƣơng đối giống bãi triều cao nhƣng còn chịu nhiều
ảnh hƣởng của biển, vật liệu cung cấp từ sông ra không lớn bằng nên ít có thực vật
ngập mặn phát triển.
c) Bar cửa sông
Các bar cửa sông là các thành tạo rất đặc trƣng cho kiểu cửa sông delta tiến
ra biển theo cơ chế lấp đầy. Về mặt hình thái và cấu tạo trầm tích trên mặt, hệ thống
các bar cửa sông của khu vực nghiên cứu cũng nhƣ các khu vực xung quanh khá
giống nhau. Trên bình đồ, cấu tạo 3 đới: Đới cát ở phía biển chuyển tiếp sang phía
lục địa là vật liệu trơn mịn hơn có các loại cỏ phát triển và đới bùn sét chuyển tiếp
sang bãi tích tụ sông – triều nhƣ đã trình bày ở trên, rất phát triển các loại thực vật
ngập mặn. 3.1.1.2. Chế độ hải văn
Huyện Thái Thụy nằm ở hạ lƣu sông Thái Bình và sông Trà Lý. Chế độ
dòng chảy của 2 hệ thống sông này cùng với hoạt động của các quá trình biển đã
tác động trực tiếp đến chế độ thủy văn và quá trình bồi - lở của vùng chuyển tiếp
sông - biển.
a) Chế độ sóng biển
Chế độ sóng biển vùng nghiên cứu thay đổi theo mùa. Vào mùa đông,
hƣớng gió chính ở ngoài khơi là Đông Bắc (61%), Đông (15%), còn ở ven bờ là
hƣớng Đông (34%), Đông Bắc (13%) và Đông Nam (18%). Vào mùa hè, các hƣớng
sóng thịnh hành ngoài khơi là Nam, Tây Nam và Đông với tần suất dao động từ 40
– 75%, trong đó, sóng hƣớng Nam chiếm 37%, còn ở vùng ven bờ, sóng có hƣớng
chính là Đông - Nam với tần suất 24%. Độ cao sóng trung bình ngoài khơi là 1,2 –
1,4 m; ở ven bờ là 0,6 – 0,8 m, độ cao sóng cực đại tƣơng ứng là 7,0 – 8,0 mm;
các cấp sóng có độ cao lớn thƣờng xuất hiện khi có bão.
b) Chế độ thủy triều
Thái Thụy cũng nhƣ vùng ven biển cửa sông đồng bằng sông Hồng có
chế độ chế độ nhật triều khá thuần nhất. Tính nhật triều thuần nhất giảm dần từ Bắc
xuống Nam: tại Hòn Dấu triều có chu kỳ trung bình 24 h 45’, thời gian triều dâng
và triều rút có sự chênh lệch (triều dâng = 11 h 11 và triều rút = 13 h 43). Biên độ
dao động tối đa 3,0 – 3,5 m, trung bình 1,7 ^ 1,9 m và tối thiểu 0,3 – 0,5 m.
Mực nƣớc triều lớn nhất nhiều năm có thể hơn 4,0 m và thấp nhất khoảng 0,08 m.
Hàng tháng có 5 - 7 ngày có 2 lần nƣớc lớn và 2 lần nƣớc ròng; mỗi kỳ kéo dài từ
11 đến 13 ngày với biên độ dao động ngày đêm từ 1,5 đến 3,0 m và giữa chúng là
các kì nƣớc kém; mỗi kỳ kéo dài 2 - 3 ngày với biên độ dao động nhỏ từ 0,5 - 0,8 m.
Độ cao triều trung bình 1,86 m; độ cao tuyệt đối từ 0,53 - 3,88 m. Số ngày
triều cƣờng từ 3 m trở lên có từ 152 - 176 ngày/năm.
Thủy triều Vịnh Bắc bộ có ảnh hƣởng mạnh đến vùng cửa sông ven biển
đồng bằng sông Hồng mà một trong những tác động đó là sự xâm nhập mặn.
Thủy triều truyền vào trong sông dƣới dạng nêm di động, đỉnh nêm mặn có
tác dụng nhƣ một đập tràn cho dòng nƣớc ngọt mang theo các hạt phù sa lơ lửng tràn qua, còn các hạt lớn hơn chuyển động trên mặt đáy đƣợc chặn lại gây bồi lắng
tạm thời.
c) Chế độ dòng chảy
Khu vực nghiên cứu dòng chảy có hƣớng Tây - Nam (TN) từ tháng IX đến
tháng V năm sau và hƣớng Đông - Bắc (ĐB) từ tháng VI đến tháng VIII:
Bảng 3.1. Đặc trƣng dòng chảy ven bờ huyện Thái Thụy
Tháng Hƣớng Tốc độ
(hải lý/giờ)
Tháng Hƣớng Tốc độ
(hải lý/giờ)
1 TN 0,3 - 0,5 7 ĐB 0,4 - 0,6
2 TN 0,3 - 0,5 8 ĐB 0,4 - 0,6
3 TN 0,3 - 0,6 9 TN 0,4 - 0,8
4 TN 0,3 - 0,6 10 TN 0,4 - 0,8
5 TN 0,4 - 0,6 11 TN 0,4 - 0,6
6 ĐB 0,3 - 0,6 12 TN 0,4 - 0,6
Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Thái Bình
3.1.1.3. Chế độ mưa
Huyện Thái Thụy mang tính chất chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa,
ảnh hƣởng của khí hậu biển đặc trƣng của vùng ven biển đồng bằng sông Hồng.
Chế độ mƣa thay đổi rõ theo mùa: mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 9 khoảng 80%
lƣợng mƣa trong năm. Các tháng có lƣợng mƣa lớn nhất là tháng 8 và tháng 9.
Lƣợng mƣa trung bình tháng trong năm dao động từ 100 – 120 mm/tháng.
Biến động về lƣợng mƣa trong những năm gần đây thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.2. Biến động lƣợng mƣa
Thời gian Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tháng 1 7,0 11,7 105,8 2,5
Tháng 2 37,1 44,4 15,9 1,1
Tháng 3 23,3 30,5 15,7 112,5
Tháng 4 31,9 69,5 13,1 235,9
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đặc tính của chitinase tự nhiên và biểu hiện chitinase tái tổ hợp từ chủng nấm Lecanicillium lecanii Y dược 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BỆNH VÔ CẢM TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY Văn hóa, Xã hội 0
D những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và ý nghĩa của nó đối với việc nghiên cứu chủ nghĩa tư bản hiện nay Môn đại cương 0
D Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh Hải Dương và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu Thống kê điều tra về nhu cầu sử dụng điện thoại di động của sinh viên trong thời đại 4.0 hiện nay Sinh viên chia sẻ 0
D Nghiên cứu về thuật ngữ luật đầu tư trong tiếng Hán hiện đại và cách dịch Hán - Việt Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu ngôn ngữ quảng cáo mỹ phẩm của tiếng Hán hiện đại và cách dịch sang tiếng Việt Ngoại ngữ 0
N Nghiên cứu công nghệ IPSec, phát hiện xâm nhập và thương mại điện tử Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top