Tải miễn phí nghiên cứu khoa học
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, ĐỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
12
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 12
1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO BIỂN
ĐÔNG VÀ KHU VỰC KẾ CẬN
31
1.2.1. Vị trí địa lý
1.2.2. Khí hậu
1.2.3. Đặc điểm thuỷ văn
1.2.4. Đặc điểm hải văn
1.2.5. Đặc điểm địa mạo
1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHÍNH 41
1.3.1 Nhóm các phương pháp định vị toàn cầu GPS
1.3.2. Nhóm các phương pháp địa chất - địa mạo
1.3.3. Nhóm các phương pháp địa Vật lý
1.3.4. Nhóm các phương pháp nghiên cứu động đất
1.3.5.Nhóm phương pháp mô hình hoá biến đổi trường ứng suất
Coulomb và sóng thần
Chương 2: CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT BIỂN ĐÔNG VÀ KHU VỰC
KẾ CẬN
58
2.1. TỪ TRƯỜNG VIỆT NAM VÀ KHU VỰC KẾ CẬN 58
2.2. TRƯỜNG TRỌNG LỰC VÀ CẤU TRÚC SÂU 64
2.3. CÁC YẾU TỐ KIẾN TRÚC CHÍNH BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM
VÀ KHU VỰC KẾ CẬN
87
Chương 3: KIẾN TẠO KAINOZOI BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM
VÀ KHU VỰC KẾ CẬN
127
3.1. KIẾN TẠO ĐỨT GÃY KAINOZOI 127
3.1.1. Đứt gãy Sông Hồng trên đất liền
3.1.2. Vùng các thềm lục địa Biển Đông
3.1.3. Vùng trũng nước sâu đại dương Biển Đông
3.1.4. Vùng các khối vi lục địa
3.2. SỰ PHÁT TRIỂN KIẾN TẠO KANOZOI BIỂN ĐÔNG VIỆT
NAM VÀ KHU VỰC KẾ CẬN
135
3.2.1. Các địa khu ban đầu và quá trình mở Biển Đông
3.2.2. Giai đoạn Paleogen–giữa Oligocen (65,5 –28,4 tr.n)
3.2.3. Giai đoạn Oligocen muộn–đầu Miocen (28,4- 23 tr,n)
3.2.4. Giai đoạn Neogen sớm (23 -11,6 tr.n)
3.2.5. Neogen muộn - Hiện tại (11,6- 5,33 tr.n –ngày nay)
Chương 4: HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO TRẺ TRONG GIAI ĐOẠN
PLIOCEN - ĐỆ TỨ
153
4.1. HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO TRẺ TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM
VÀ KHU VỰC KẾ CẬN
153
4.2. HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO TRẺ TRÊN KHU VỰC BIỂN ĐÔNG
VIỆT NAM VÀ KẾ CẬN
164
4.2.1. Cơ sở tài liệu
4.2.2. Phương pháp phân tích, nhận dạng và biểu diễn đứt gãy
3.2.3. Hoạt động kiến tạo trẻ Biển Đông Việt Nam và kế cận
4.3. HOẠT ĐỘNG NÚI LỬA TRẺ TRÊN KHU VỰC BIỂN ĐÔNG
VÀ LÂN CẬN
210
Chương 5: CHUYỂN ĐỘNG HIỆN ĐẠI VÀ TRƯỜNG ỨNG
SUẤT KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI TRÊN BIỂN ĐÔNG VÀ KHU
VỰC KẾ CẬN
229
5.1. CHUYỂN ĐỘNG HIỆN ĐẠI TRÊN BIỂN ĐÔNG VÀ KHU
VỰC KẾ CẬN
229
5.1.1. Chuyển động kiến tạo hiện đại xung quanh khu vực
nghiên cứu
5.1.2. Đo đạc chuyển động hiện đại vùng Biển Đông bằng GPS
5.2. TRƯỜNG ỨNG SUẤT KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI KHU VỰC
BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM VÀ KẾ CẬN
271
5.2.1. Phá huỷ nén ép và khe nứt căng giãn
5.2.2. Cơ cấu chấn tiêu động đất
5.2.3. Định hướng của ứng suất kiến tạo hiện đại khu vực Biển
Đông Việt Nam và kế cận
Chương 6: ĐÁNH GIÁ NGUY HIỂM ĐỘNG ĐẤT VÀ SÓNG
THẦN
300
6.1. ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGUY HIỂM ĐỘNG ĐẤT TỪ TÀI LIỆU
ĐỘNG ĐẤT
300
6.1.1. Đánh giá độ nguy hiểm động đất từ tài liệu động đất
6.1.2. Đánh giá địa chấn kiến tạo
6.1.3. Biến đổi ứng suất Coulomb
6.2. ĐÁNH GIÁ NGUY HIỂM SÓNG THẦN 354
6.2.1. Mô hình lan truyền sóng thần trên biển
6.2.2. Lựa chọn kịch bản và xác định các thông số động đất
gây sóng thần trên khu vực Biển Đông
6.2.3. Đánh giá biên độ sóng cực đại, thời gian lan truyền và
diện ngập lụt có nguy cơ cao
6.3. ĐÁNH GIÁ NGUY HIỂM NÚI LỬA HIỆN ĐẠI 401
6.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI BIẾN LIÊN QUAN
TỚI KIẾN TẠO, ĐỊA ĐỘNG LỰC HIỆN ĐẠI
402
6.4.1. Cơ sở khoa học cho viêc dự báo, phân vùng động đất,
sóng thần và núi lửa
6.4.2. Các giải pháp phòng tránh tai biến liên quan
KẾT LUẬN 421
TÀI LIỆU THAM KHẢO 424
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Biển Đông có vị trí kinh tế, chính trị đặc biệt quan trọng đối với nước
ta. Để khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn lợi từ Biển Đông, đảm bảo an
ninh quốc phòng, thì việc xây dựng cơ sở khoa học dự báo các dạng tai biến
động đất và sóng thần, đề xuất các biện pháp phòng tránh là nhiệm vụ hết sức
cấp thiết. Mặc dù đã có một số các nghiên cứu về động đất và sóng thần trên
Biển Đông, nhưng hiện đang tồn tại rất nhiều các kịch bản thông báo sóng thần
khác nhau vì thiếu cơ sở về kiến tạo trẻ, địa động lực hiện đại. Để Nghiên cứu
thông báo động đất và sóng thần thì vấn đề quan trọng bậc nhất là xác định
được các nguồn phát sinh động đất gây sóng thần cũng như độ lớn của chúng,
từ đó mới có quyết định về phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại do động đất và
sóng thần gây ra. Nguồn phát sinh động đất, sóng thần và mức độ của chúng
được xác định với độ tin cậy cao nhờ các nghiên cứu về kiến tạo trẻ và kiến
tạo hiện đại. Một số tác giả đã đề cập tới kiến tạo trẻ trên Biển Đông nhưng
các ý kiến rất phân tán, thậm chí mâu thuẫn nhau vì sử dụng phương pháp
nghiên cứu riêng biệt, trên vùng nghiên cứu khác nhau. Trong nghiên cứu
này, chúng tui tập trung làm sáng tỏ và trả lời các câu hỏi: Những đứt gãy nào
trên Biển Đông còn dấu hiệu hoạt động trong giai đoạn hiện đại? Nếu còn
hoạt động thì quy mô, cường độ và diện phân bố của chúng ra sao? Động đất
cực đại nếu có là bao nhiêu? Và chúng có khả năng gây sóng thần hay không?
Các hoạt động núi lửa trẻ liên quan với hoạt động kiến tạo tách giãn nào,
phương tách giãn ra sao hay hoạt động núi lửa trẻ có nguồn gốc sâu, độc lập
với biến dạng của thạch quyển hay vỏ trái đất? Tại sao phần cung đảo Philipin
lại chuyển dịch về phía tây với biên độ lớn như vậy? Trường ứng suất kiến tạo
hiện đại phân bố ra sao? Mối quan hệ giữa kiến trúc sâu và biểu hiện hoạt
động kiến tạo trẻ trên mặt như thế nào? Từ đó đề xuất các giải pháp giảm
thiểu và phòng tránh các dạng tai biến liên quan, đặc biệt là động đất và sóng
thần.
Xuất phát từ những điều nêu trên, Bộ Khoa học và Công nghệ đã cho
triển khai Đề tài: “Nghiên cứu hoạt động kiến tạo trẻ, kiến tạo hiện đại và
địa động lực Biển Đông, làm cơ sở khoa học cho việc dự báo các dạng tai
biến liên quan và đề xuất các giải pháp phòng tránh”, mã số KC09.11/06-
10. Đây là một trong những đề tài KH CN trọng điểm cấp Nhà nước thuộc
“Chương trình Khoa học và Công nghệ Biển phục vụ phát triển bền vững kinh
tế-xã hội”, mã số KC.09/06.10.
Link download cho anh em
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, ĐỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
12
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 12
1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO BIỂN
ĐÔNG VÀ KHU VỰC KẾ CẬN
31
1.2.1. Vị trí địa lý
1.2.2. Khí hậu
1.2.3. Đặc điểm thuỷ văn
1.2.4. Đặc điểm hải văn
1.2.5. Đặc điểm địa mạo
1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHÍNH 41
1.3.1 Nhóm các phương pháp định vị toàn cầu GPS
1.3.2. Nhóm các phương pháp địa chất - địa mạo
1.3.3. Nhóm các phương pháp địa Vật lý
1.3.4. Nhóm các phương pháp nghiên cứu động đất
1.3.5.Nhóm phương pháp mô hình hoá biến đổi trường ứng suất
Coulomb và sóng thần
Chương 2: CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT BIỂN ĐÔNG VÀ KHU VỰC
KẾ CẬN
58
2.1. TỪ TRƯỜNG VIỆT NAM VÀ KHU VỰC KẾ CẬN 58
2.2. TRƯỜNG TRỌNG LỰC VÀ CẤU TRÚC SÂU 64
2.3. CÁC YẾU TỐ KIẾN TRÚC CHÍNH BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM
VÀ KHU VỰC KẾ CẬN
87
Chương 3: KIẾN TẠO KAINOZOI BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM
VÀ KHU VỰC KẾ CẬN
127
3.1. KIẾN TẠO ĐỨT GÃY KAINOZOI 127
3.1.1. Đứt gãy Sông Hồng trên đất liền
3.1.2. Vùng các thềm lục địa Biển Đông
3.1.3. Vùng trũng nước sâu đại dương Biển Đông
3.1.4. Vùng các khối vi lục địa
3.2. SỰ PHÁT TRIỂN KIẾN TẠO KANOZOI BIỂN ĐÔNG VIỆT
NAM VÀ KHU VỰC KẾ CẬN
135
3.2.1. Các địa khu ban đầu và quá trình mở Biển Đông
3.2.2. Giai đoạn Paleogen–giữa Oligocen (65,5 –28,4 tr.n)
3.2.3. Giai đoạn Oligocen muộn–đầu Miocen (28,4- 23 tr,n)
3.2.4. Giai đoạn Neogen sớm (23 -11,6 tr.n)
3.2.5. Neogen muộn - Hiện tại (11,6- 5,33 tr.n –ngày nay)
Chương 4: HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO TRẺ TRONG GIAI ĐOẠN
PLIOCEN - ĐỆ TỨ
153
4.1. HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO TRẺ TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM
VÀ KHU VỰC KẾ CẬN
153
4.2. HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO TRẺ TRÊN KHU VỰC BIỂN ĐÔNG
VIỆT NAM VÀ KẾ CẬN
164
4.2.1. Cơ sở tài liệu
4.2.2. Phương pháp phân tích, nhận dạng và biểu diễn đứt gãy
3.2.3. Hoạt động kiến tạo trẻ Biển Đông Việt Nam và kế cận
4.3. HOẠT ĐỘNG NÚI LỬA TRẺ TRÊN KHU VỰC BIỂN ĐÔNG
VÀ LÂN CẬN
210
Chương 5: CHUYỂN ĐỘNG HIỆN ĐẠI VÀ TRƯỜNG ỨNG
SUẤT KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI TRÊN BIỂN ĐÔNG VÀ KHU
VỰC KẾ CẬN
229
5.1. CHUYỂN ĐỘNG HIỆN ĐẠI TRÊN BIỂN ĐÔNG VÀ KHU
VỰC KẾ CẬN
229
5.1.1. Chuyển động kiến tạo hiện đại xung quanh khu vực
nghiên cứu
5.1.2. Đo đạc chuyển động hiện đại vùng Biển Đông bằng GPS
5.2. TRƯỜNG ỨNG SUẤT KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI KHU VỰC
BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM VÀ KẾ CẬN
271
5.2.1. Phá huỷ nén ép và khe nứt căng giãn
5.2.2. Cơ cấu chấn tiêu động đất
5.2.3. Định hướng của ứng suất kiến tạo hiện đại khu vực Biển
Đông Việt Nam và kế cận
Chương 6: ĐÁNH GIÁ NGUY HIỂM ĐỘNG ĐẤT VÀ SÓNG
THẦN
300
6.1. ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGUY HIỂM ĐỘNG ĐẤT TỪ TÀI LIỆU
ĐỘNG ĐẤT
300
6.1.1. Đánh giá độ nguy hiểm động đất từ tài liệu động đất
6.1.2. Đánh giá địa chấn kiến tạo
6.1.3. Biến đổi ứng suất Coulomb
6.2. ĐÁNH GIÁ NGUY HIỂM SÓNG THẦN 354
6.2.1. Mô hình lan truyền sóng thần trên biển
6.2.2. Lựa chọn kịch bản và xác định các thông số động đất
gây sóng thần trên khu vực Biển Đông
6.2.3. Đánh giá biên độ sóng cực đại, thời gian lan truyền và
diện ngập lụt có nguy cơ cao
6.3. ĐÁNH GIÁ NGUY HIỂM NÚI LỬA HIỆN ĐẠI 401
6.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI BIẾN LIÊN QUAN
TỚI KIẾN TẠO, ĐỊA ĐỘNG LỰC HIỆN ĐẠI
402
6.4.1. Cơ sở khoa học cho viêc dự báo, phân vùng động đất,
sóng thần và núi lửa
6.4.2. Các giải pháp phòng tránh tai biến liên quan
KẾT LUẬN 421
TÀI LIỆU THAM KHẢO 424
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Biển Đông có vị trí kinh tế, chính trị đặc biệt quan trọng đối với nước
ta. Để khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn lợi từ Biển Đông, đảm bảo an
ninh quốc phòng, thì việc xây dựng cơ sở khoa học dự báo các dạng tai biến
động đất và sóng thần, đề xuất các biện pháp phòng tránh là nhiệm vụ hết sức
cấp thiết. Mặc dù đã có một số các nghiên cứu về động đất và sóng thần trên
Biển Đông, nhưng hiện đang tồn tại rất nhiều các kịch bản thông báo sóng thần
khác nhau vì thiếu cơ sở về kiến tạo trẻ, địa động lực hiện đại. Để Nghiên cứu
thông báo động đất và sóng thần thì vấn đề quan trọng bậc nhất là xác định
được các nguồn phát sinh động đất gây sóng thần cũng như độ lớn của chúng,
từ đó mới có quyết định về phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại do động đất và
sóng thần gây ra. Nguồn phát sinh động đất, sóng thần và mức độ của chúng
được xác định với độ tin cậy cao nhờ các nghiên cứu về kiến tạo trẻ và kiến
tạo hiện đại. Một số tác giả đã đề cập tới kiến tạo trẻ trên Biển Đông nhưng
các ý kiến rất phân tán, thậm chí mâu thuẫn nhau vì sử dụng phương pháp
nghiên cứu riêng biệt, trên vùng nghiên cứu khác nhau. Trong nghiên cứu
này, chúng tui tập trung làm sáng tỏ và trả lời các câu hỏi: Những đứt gãy nào
trên Biển Đông còn dấu hiệu hoạt động trong giai đoạn hiện đại? Nếu còn
hoạt động thì quy mô, cường độ và diện phân bố của chúng ra sao? Động đất
cực đại nếu có là bao nhiêu? Và chúng có khả năng gây sóng thần hay không?
Các hoạt động núi lửa trẻ liên quan với hoạt động kiến tạo tách giãn nào,
phương tách giãn ra sao hay hoạt động núi lửa trẻ có nguồn gốc sâu, độc lập
với biến dạng của thạch quyển hay vỏ trái đất? Tại sao phần cung đảo Philipin
lại chuyển dịch về phía tây với biên độ lớn như vậy? Trường ứng suất kiến tạo
hiện đại phân bố ra sao? Mối quan hệ giữa kiến trúc sâu và biểu hiện hoạt
động kiến tạo trẻ trên mặt như thế nào? Từ đó đề xuất các giải pháp giảm
thiểu và phòng tránh các dạng tai biến liên quan, đặc biệt là động đất và sóng
thần.
Xuất phát từ những điều nêu trên, Bộ Khoa học và Công nghệ đã cho
triển khai Đề tài: “Nghiên cứu hoạt động kiến tạo trẻ, kiến tạo hiện đại và
địa động lực Biển Đông, làm cơ sở khoa học cho việc dự báo các dạng tai
biến liên quan và đề xuất các giải pháp phòng tránh”, mã số KC09.11/06-
10. Đây là một trong những đề tài KH CN trọng điểm cấp Nhà nước thuộc
“Chương trình Khoa học và Công nghệ Biển phục vụ phát triển bền vững kinh
tế-xã hội”, mã số KC.09/06.10.
Link download cho anh em
You must be registered for see links