gini_haryboy98
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
1
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................5
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................................6
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................7
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ..............................................................................8
5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................8
6. Đóng góp của đề tài.................................................................................................9
7. Bố cục của luận văn ..............................................................................................10
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH...........11
1.1. Điểm đến du lịch ................................................................................................11
1.1.1. Khái niệm về điểm đến du lịch ........................................................................11
1.1.2. Vị trí và vai trò của điểm đến du lịch trong phát triển du lịch .......................11
1.1.3. Các yếu tố cấu thành điểm đến du lịch ...........................................................12
1.1.4. Phân loại các điểm đến du lịch.......................................................................14
1.2. Quản lý điểm đến du lịch ...................................................................................14
1.2.1. Khái niệm quản lý điểm đến du lịch................................................................14
1.2.2. Các nội dung của quản lý điểm đến du lịch....................................................15
1.2.3. Phương pháp quản lý điểm đến du lịch ..........................................................21
1.2.4. Đo lường, đánh giá điểm đến du lịch..............................................................21
Tiểu kết chương 1......................................................................................................23
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU
LỊCH TỈNH NINH BÌNH.......................................................................................24
2.1. Khái quát chung về điểm đến Ninh Bình...........................................................24
2.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................24
2.1.2. Tiềm năng phát triển du lịch ...........................................................................24
2.2. Thực trạng hoạt động quản lý điểm đến du lịch tỉnh Ninh Bình .......................37
2.2.1. Bộ máy tổ chức quản lý du lịch.......................................................................37
2.2.2. Công tác quy hoạch tại điểm đến du lịch Ninh Bình ......................................40
2.2.3. Công tác quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch.......................................43
2.2.4. Công tác quản lý an ninh, trật tự xã hội .........................................................50
2.2.5. Công tác quản lý tài nguyên và môi trường du lịch........................................51
2.2.6. Công tác quản lý lao động trong ngành du lịch .............................................57
2.2.7. Công tác quảng bá và xúc tiến điểm đến ........................................................64
2.3. Đánh giá hoạt động quản lý điểm đến du lịch Ninh Bình..................................69
2.3.1. Những thành tựu và nguyên nhân ...................................................................69
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân......................................................................70
Tiểu két chương 2......................................................................................................72
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH .......................................74
3.1. Mục tiêu, định hướng, quan điểm phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2030 74
3.1.1. Những quan điểm chủ yếu...............................................................................74
3.1.2. Mục tiêu và định hướng phát triển..................................................................75
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý điểm đến du lịch tỉnh Ninh
Bình ...........................................................................................................................78
3.2.1. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về du lịch tại điểm đến..........78
3.2.2. Đầu tư xây dựng cơ chế, chính sách, hành lang pháp lý cho việc quản lý
điểm đến du lịch ........................................................................................................79
3.2.3. Đầu tư cho quy hoạch điểm đến du lịch..........................................................80
3.2.4. Đào tạo và nâng cao trình độ lao động trong ngành du lịch .........................81
3.2.5. Tăng cường sự tham gia của cộng đồng địa phương tại các điểm đến du
lịch.............................................................................................................................87
3.2.6. Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá hình ảnh điểm đến ...................................92
3.2.7. Bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch tại điểm đến ...................................98
Tiểu kết chương 3....................................................................................................104
KẾT LUẬN ............................................................................................................105
Tài liệu tham khảo ................................................................................................107
PHỤ LỤC...............................................................................................................109
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, du lịch đang nổi lên như một công cụ phát triển
bền vững: xóa đói giảm nghèo, tạo ra công ăn việc làm cho người lao động và góp
phần bảo vệ môi trường. Phát triển du lịch bền vững và đạt hiệu quả tối ưu là mục
tiêu cuối cùng của hầu hết các điểm đến du lịch. Để đạt được những mục tiêu đó,
công tác quản lý điểm đến đóng một vai trò rất quan trọng. Quản lý điểm đến du
lịch được thực hiện không chỉ bởi cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở các cấp mà
còn được tiến hành bởi chính doanh nghiệp và cộng đồng tham gia du lịch ở các địa
phương. Thông qua công tác quản lý điểm đến thiết lập được an ninh trật tự xã hội,
huy động được cộng đồng địa phương tham gia du lịch, bảo vệ môi trường, tạo ra sự
phối hợp chặt chẽ giữa các nhà cung ứng và kinh doanh du lịch. Bên cạnh đó, quản
lý điểm đến còn chủ động trong việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng, tạo hình
ảnh và thương hiệu điểm đến. Sự thành công của mỗi điểm đến du lịch phụ thuộc
rất lớn vào sự đúng đắn, tính chiến lược của công tác quản lý điểm đến. Cùng với
nhu cầu du lịch ngày một phong phú và đa dạng, các điểm đến du lịch cũng phát
triển theo những hướng khác nhau nhằm hấp dẫn du khách. Nhiều quốc gia đã thực
hiện thành công vấn đề quản lý điểm đến du lịch, khẳng định được hình ảnh trong
lòng du khách và mang lại những lợi ích không nhỏ trong hoạt động kinh tế - xã
hội. Tại Việt Nam, công tác quản lý điểm đến cũng được coi trọng và đạt được
thành tựu ở một số địa phương như: Đà Nẵng, Hội An, Huế, Nha Trang...Mặc dù
vậy, ở một số địa phương vẫn còn tồn tại nhiều bất cập trong việc phát triển du lịch.
đặc biệt là công tác quản lý điểm đến.
Là một tỉnh nằm ở phía nam đồng bằng sông Hồng, trong những năm gần
đây Ninh Bình trở thành như một điểm đến du lịch hấp dẫn, mới lạ, thu hút hàng
triệu lượt khách tham quan mỗi năm. Cùng với tài nguyên du lịch đa dạng bao gồm
cả tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa, tỉnh Ninh Bình đang
đầu tư mạnh mẽ về nhiều mặt nhằm phát triển du lịch và xây dựng Ninh Bình trở
thành thành phố du lịch. Công tác quản lý điểm đến đã được du lịch Ninh Bình quan
tâm và thực hiện trên tất cả các phương diện: Đầu tư cho cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ
thuật, nguồn lao động, cộng đồng địa phương, bảo vệ tài nguyên và môi trường du
lịch, xúc tiến và quảng bá điểm đến...Tăng cường đầu tư cho quản lý điểm đến là
một trong những biện pháp hữu hiệu tạo sức cạnh tranh cho du lịch Ninh Bình,
đồng thời gia tăng lượng khách và doanh thu cho tỉnh. Tuy nhiên, là một tỉnh du
lịch còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm nên công tác quản lý điểm đến du lịch Ninh
Bình vẫn đang gặp phải những hạn chế cần giải quyêt như: chất lượng nguồn lao
động, an ninh trật tự xã hội, an ninh du lịch, vấn đề môi trường, sự hợp tác của các
doanh nghiệp du lịch trong tỉnh cũng như việc chia sẻ quyền lợi với người dân làm
du lịch. Sự quản lý du lịch dù tích cực nhưng chưa thực sự đạt hiệu quả tối ưu và
chưa tương xứng với tiềm năng du lịch của điểm đến Ninh Bình.
Trước thực trạng đó, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn: “Nghiên
cứu hoạt động quản lý điểm đến du lịch tỉnh Ninh Bình” nhằm đánh giá thực
trạng hoạt động quản lý điểm đến tỉnh Ninh Bình và đề xuất một số giải pháp nhằm
hoàn thiện và làm cho công tác này đạt hiệu quả cao hơn. Qua đề tài, tác giả mong
muốn góp phần xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch Ninh Bình thân thiện và hấp
dẫn, ngày càng thu hút được nhiều khách du lịch và mang lại nhiều lợi ích cho tỉnh
Ninh Bình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Trên thế giới
Hiện nay, với nhận thức về tầm quan trọng của điểm đến du lịch đã thúc đẩy
nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề này. Bàn về điểm đến du lịch, có thể đến các
công trình nghiên cứu như: Ernie H. & Geofrey W. (1992), “Marketing Tourism
Destination”; Lawton và Weaver(2005) “Tourism management”; Steven Pike
(2008), Destination Marketing; UNWTO (2007), “A Practical Guide to Tourism
Destination management” Các tác giả đã đưa ra định nghĩa về điểm đến du lịch,
phân loại điểm đến và phân tích các yếu tố cấu thành một điểm đến du lịch. Bên
cạnh đó các công trình cũng đề cập đến quản lý điểm đến du lịch, phát triển sản
phẩm cho điểm đến, marketing điểm đến và các chiến lược phát triển cho điểm đến
du lịch. Tuy nhiên, đây chỉ là các công trình mang tính lý luận khái quát, chưa có
tính thực tiễn áp dụng cho một điểm đến cụ thể là một tỉnh, thành phố.
2.2. Ở Việt Nam
Nghiên cứu về công tác quản lý điểm đến du lịch, Bùi Thị Thanh Huyền
(2011), “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý điểm đến du lịch
Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội” đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn
trong công tác quản lý tại điểm du lịch Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội. Luận văn đã
trình bày tiềm năng, thực trạng khai thác và quản lý du lịch tại đây, từ đó đưa ra
một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý điểm đến Hương Sơn. Bên cạnh
đó cũng có luận văn của Trần Kim Yến (2013) với đề tài: “Nghiên cứu công tác
quản lý điểm đến du lịch Cát Bà, Hải Phòng”. Đề tài này đã khái quát những vấn đề
lý luận về điểm đến và quản lý điểm đến, nghiên cứu thực trạng và đưa ra các giải
pháp cho quản lý điểm đến du lịch Cát Bà.
Để phục vụ cho sự phát triển của du lịch Ninh Bình, đã có nhiểu các công
trình nghiên cứu như: Đinh Thi Thúy Hường (2011), “Phát triển du lịch trên địa
bàn tỉnh Ninh Bình”, Nguyễn Mạnh Quỳnh (2013), “ Nghiên cứu, đề xuất một số
giải pháp phát triển du lịch văn hóa tỉnh Ninh Bình đến năm 2020”, Bùi Văn Mạnh
(2010), “Nghiên cứu họat động xúc tiến du lịch Ninh Bình giai đọan 2003 – 2009”.
Tuy nhiên các công trình nghiên cứu này chủ yếu mới chỉ dừng lại ở việc phân tích
tiềm năng, thực trạng hoạt động du lịch và đề xuất các giải pháp phát triển chung
cho du lịch Ninh Bình hay một số loại hình du lịch cụ thể. Hiện nay, chưa có một
công trình nghiên cứu nào bàn về hoạt động quản lý điểm đến du lịch tại Ninh Bình.
Đây là một đề tài mới mẻ nhưng nếu hoàn thành sẽ có ý nghĩa góp phần vào sự phát
triển du lịch của tỉnh. Đồng thời việc nghiên cứu cũng có thể vận dụng nhiều tài liệu
tham khảo của các tác giả đi trước trong lĩnh vực quản lý điểm đến du lịch cũng như
hoạt động du lịch tại Ninh Bình.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu:
Thông qua việc nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý điểm đến du lịch
tỉnh Ninh Bình, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý
điểm đến cho tỉnh Ninh Bình. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả quản lý du lịch và
xây dựng hình ảnh điểm đến Ninh Bình hấp dẫn trong lòng du khách.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý điểm đến du lịch
+ Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình
+ Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý điểm đến du lịch tỉnh Ninh Bình
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý điểm đến du
lịch tỉnh Ninh Bình
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động tổ chức quản lý tại các điểm đến du
lịch tỉnh Ninh Bình.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: Nghiên cứu hoạt động tổ chức quản lý tại một số
điểm đến du lịch tiêu biểu của tỉnh Ninh Bình: Khu du lịch sinh thái Tràng An, Khu
du lịch chùa Bái Đính và Cố đô Hoa Lư.
+ Phạm vi thời gian: Nghiên cứu các số liệu từ năm 2007 đến năm 2013.
+ Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý điểm đến tỉnh
Ninh Bình, trong đó tập trung vào một số điểm du lịch tiêu biểu trên các lĩnh vực
như: bộ máy tổ chức, công tác quy hoạch, an ninh trật tự, lao động, hoạt động kinh
doanh, xúc tiến, môi trường du lịch.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê: Là phương pháp tổng hợp các số liệu của các hiện
tượng để tiến hành phân tích, so sánh nhằm làm rõ những vấn đề thuộc bản chất của
hiện tượng nghiên cứu. Qua các số liệu thống kê, ta có thể thấy được tính quy luật của
các hiện tượng và rút ra được nhận xét và kết luận đúng đắn.
- Phương pháp thu thập và xử lý thông tin:
+ Thu thập thông tin thứ cấp (thu thập và nghiên cứu tài liệu có sẵn): Thông
qua các tài liệu văn bản, sách báo, tạp chí, sổ sách, báo cáo, website và tư liệu do
địa phương cung cấp có liên quan đến đề tài.
+ Thu thập thông tin sơ cấp (khảo sát điều tra): Thông qua việc tham quan,
khảo sát điều tra, phỏng vấn trực tiếp ở các cơ sở sản xuất.
+ Thông qua các thông tin sơ cấp và thứ cấp, tác giả tiến hành phân tích tổng
hợp các số liệu làm cơ sở đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển hoạt động du lịch.
- Phương pháp phỏng vấn: Là phương pháp thu thập thông tin dự trên cơ sở
quá trình giao tiếp bằng lời nói có tính đến mục đích đặt ra. Trong cuộc phỏng vấn,
người phỏng vấn nêu những câu hỏi theo một chương trình được định sẵn. Bằng
phương pháp này, tác giả đã thực hiện thu thập thông tin từ các cán bộ quản lý du
lịch tại địa phương để có các đánh giá chuyên sâu, cụ thể. Bên cạnh đó, tác giả
cũng thực hiện phỏng vấn một số người dân làm du lịch tại các điểm du lịch của
Ninh Bình.
Ngoài ra luận văn còn sử dụng phương pháp so sánh, điều tra đối với một số
đối tượng trong hoạt động du lịch tại các địa phương của Ninh Bình nhằm có được
các thông tin khách quan.
6. Đóng góp của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần hệ thống và phát triển lý thuyết trong
lĩnh vực quản lý điểm đến du lịch.
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Đề tài nghiên cứu và làm rõ thực trạng phát triển và hoạt động quản lý
điểm đến du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2009 – 2013.
+ Việc nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động
quản lý điểm đến du lịch Ninh Bình sẽ mang lại những nhận thức đúng đắn về việc
xây dựng hình ảnh, thương hiệu và ý nghĩa của hoạt động quản lý điểm đến Ninh
Bình. Từ đó du lịch Ninh Bình có thể phát triển theo hướng bền vững hơn.
+ Đề tài có thể giúp các nhà quản lý, các doanh nghiệp du lịch có những
định hướng đúng đắn trong quá trình phát triển du lịch tại địa phương.
+ Đề tài là nguồn tài liệu tham khảo cho những người muốn tìm hiểu về
quản lý điểm đến và cho hoạt động quản lý điểm đến tại Ninh Bình.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia thành 3 chương:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về quản lý điểm đến du lịch
Chƣơng 2. Thực trạng hoạt động quản lý điểm đến du lịch tỉnh Ninh Bình
Chƣơng 3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý điểm đến du lịch
tỉnh Ninh Bình.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................5
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................................6
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................7
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ..............................................................................8
5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................8
6. Đóng góp của đề tài.................................................................................................9
7. Bố cục của luận văn ..............................................................................................10
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH...........11
1.1. Điểm đến du lịch ................................................................................................11
1.1.1. Khái niệm về điểm đến du lịch ........................................................................11
1.1.2. Vị trí và vai trò của điểm đến du lịch trong phát triển du lịch .......................11
1.1.3. Các yếu tố cấu thành điểm đến du lịch ...........................................................12
1.1.4. Phân loại các điểm đến du lịch.......................................................................14
1.2. Quản lý điểm đến du lịch ...................................................................................14
1.2.1. Khái niệm quản lý điểm đến du lịch................................................................14
1.2.2. Các nội dung của quản lý điểm đến du lịch....................................................15
1.2.3. Phương pháp quản lý điểm đến du lịch ..........................................................21
1.2.4. Đo lường, đánh giá điểm đến du lịch..............................................................21
Tiểu kết chương 1......................................................................................................23
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU
LỊCH TỈNH NINH BÌNH.......................................................................................24
2.1. Khái quát chung về điểm đến Ninh Bình...........................................................24
2.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................24
2.1.2. Tiềm năng phát triển du lịch ...........................................................................24
2.2. Thực trạng hoạt động quản lý điểm đến du lịch tỉnh Ninh Bình .......................37
2.2.1. Bộ máy tổ chức quản lý du lịch.......................................................................37
2.2.2. Công tác quy hoạch tại điểm đến du lịch Ninh Bình ......................................40
2.2.3. Công tác quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch.......................................43
2.2.4. Công tác quản lý an ninh, trật tự xã hội .........................................................50
2.2.5. Công tác quản lý tài nguyên và môi trường du lịch........................................51
2.2.6. Công tác quản lý lao động trong ngành du lịch .............................................57
2.2.7. Công tác quảng bá và xúc tiến điểm đến ........................................................64
2.3. Đánh giá hoạt động quản lý điểm đến du lịch Ninh Bình..................................69
2.3.1. Những thành tựu và nguyên nhân ...................................................................69
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân......................................................................70
Tiểu két chương 2......................................................................................................72
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH .......................................74
3.1. Mục tiêu, định hướng, quan điểm phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2030 74
3.1.1. Những quan điểm chủ yếu...............................................................................74
3.1.2. Mục tiêu và định hướng phát triển..................................................................75
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý điểm đến du lịch tỉnh Ninh
Bình ...........................................................................................................................78
3.2.1. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về du lịch tại điểm đến..........78
3.2.2. Đầu tư xây dựng cơ chế, chính sách, hành lang pháp lý cho việc quản lý
điểm đến du lịch ........................................................................................................79
3.2.3. Đầu tư cho quy hoạch điểm đến du lịch..........................................................80
3.2.4. Đào tạo và nâng cao trình độ lao động trong ngành du lịch .........................81
3.2.5. Tăng cường sự tham gia của cộng đồng địa phương tại các điểm đến du
lịch.............................................................................................................................87
3.2.6. Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá hình ảnh điểm đến ...................................92
3.2.7. Bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch tại điểm đến ...................................98
Tiểu kết chương 3....................................................................................................104
KẾT LUẬN ............................................................................................................105
Tài liệu tham khảo ................................................................................................107
PHỤ LỤC...............................................................................................................109
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, du lịch đang nổi lên như một công cụ phát triển
bền vững: xóa đói giảm nghèo, tạo ra công ăn việc làm cho người lao động và góp
phần bảo vệ môi trường. Phát triển du lịch bền vững và đạt hiệu quả tối ưu là mục
tiêu cuối cùng của hầu hết các điểm đến du lịch. Để đạt được những mục tiêu đó,
công tác quản lý điểm đến đóng một vai trò rất quan trọng. Quản lý điểm đến du
lịch được thực hiện không chỉ bởi cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở các cấp mà
còn được tiến hành bởi chính doanh nghiệp và cộng đồng tham gia du lịch ở các địa
phương. Thông qua công tác quản lý điểm đến thiết lập được an ninh trật tự xã hội,
huy động được cộng đồng địa phương tham gia du lịch, bảo vệ môi trường, tạo ra sự
phối hợp chặt chẽ giữa các nhà cung ứng và kinh doanh du lịch. Bên cạnh đó, quản
lý điểm đến còn chủ động trong việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng, tạo hình
ảnh và thương hiệu điểm đến. Sự thành công của mỗi điểm đến du lịch phụ thuộc
rất lớn vào sự đúng đắn, tính chiến lược của công tác quản lý điểm đến. Cùng với
nhu cầu du lịch ngày một phong phú và đa dạng, các điểm đến du lịch cũng phát
triển theo những hướng khác nhau nhằm hấp dẫn du khách. Nhiều quốc gia đã thực
hiện thành công vấn đề quản lý điểm đến du lịch, khẳng định được hình ảnh trong
lòng du khách và mang lại những lợi ích không nhỏ trong hoạt động kinh tế - xã
hội. Tại Việt Nam, công tác quản lý điểm đến cũng được coi trọng và đạt được
thành tựu ở một số địa phương như: Đà Nẵng, Hội An, Huế, Nha Trang...Mặc dù
vậy, ở một số địa phương vẫn còn tồn tại nhiều bất cập trong việc phát triển du lịch.
đặc biệt là công tác quản lý điểm đến.
Là một tỉnh nằm ở phía nam đồng bằng sông Hồng, trong những năm gần
đây Ninh Bình trở thành như một điểm đến du lịch hấp dẫn, mới lạ, thu hút hàng
triệu lượt khách tham quan mỗi năm. Cùng với tài nguyên du lịch đa dạng bao gồm
cả tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa, tỉnh Ninh Bình đang
đầu tư mạnh mẽ về nhiều mặt nhằm phát triển du lịch và xây dựng Ninh Bình trở
thành thành phố du lịch. Công tác quản lý điểm đến đã được du lịch Ninh Bình quan
tâm và thực hiện trên tất cả các phương diện: Đầu tư cho cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ
thuật, nguồn lao động, cộng đồng địa phương, bảo vệ tài nguyên và môi trường du
lịch, xúc tiến và quảng bá điểm đến...Tăng cường đầu tư cho quản lý điểm đến là
một trong những biện pháp hữu hiệu tạo sức cạnh tranh cho du lịch Ninh Bình,
đồng thời gia tăng lượng khách và doanh thu cho tỉnh. Tuy nhiên, là một tỉnh du
lịch còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm nên công tác quản lý điểm đến du lịch Ninh
Bình vẫn đang gặp phải những hạn chế cần giải quyêt như: chất lượng nguồn lao
động, an ninh trật tự xã hội, an ninh du lịch, vấn đề môi trường, sự hợp tác của các
doanh nghiệp du lịch trong tỉnh cũng như việc chia sẻ quyền lợi với người dân làm
du lịch. Sự quản lý du lịch dù tích cực nhưng chưa thực sự đạt hiệu quả tối ưu và
chưa tương xứng với tiềm năng du lịch của điểm đến Ninh Bình.
Trước thực trạng đó, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn: “Nghiên
cứu hoạt động quản lý điểm đến du lịch tỉnh Ninh Bình” nhằm đánh giá thực
trạng hoạt động quản lý điểm đến tỉnh Ninh Bình và đề xuất một số giải pháp nhằm
hoàn thiện và làm cho công tác này đạt hiệu quả cao hơn. Qua đề tài, tác giả mong
muốn góp phần xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch Ninh Bình thân thiện và hấp
dẫn, ngày càng thu hút được nhiều khách du lịch và mang lại nhiều lợi ích cho tỉnh
Ninh Bình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Trên thế giới
Hiện nay, với nhận thức về tầm quan trọng của điểm đến du lịch đã thúc đẩy
nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề này. Bàn về điểm đến du lịch, có thể đến các
công trình nghiên cứu như: Ernie H. & Geofrey W. (1992), “Marketing Tourism
Destination”; Lawton và Weaver(2005) “Tourism management”; Steven Pike
(2008), Destination Marketing; UNWTO (2007), “A Practical Guide to Tourism
Destination management” Các tác giả đã đưa ra định nghĩa về điểm đến du lịch,
phân loại điểm đến và phân tích các yếu tố cấu thành một điểm đến du lịch. Bên
cạnh đó các công trình cũng đề cập đến quản lý điểm đến du lịch, phát triển sản
phẩm cho điểm đến, marketing điểm đến và các chiến lược phát triển cho điểm đến
du lịch. Tuy nhiên, đây chỉ là các công trình mang tính lý luận khái quát, chưa có
tính thực tiễn áp dụng cho một điểm đến cụ thể là một tỉnh, thành phố.
2.2. Ở Việt Nam
Nghiên cứu về công tác quản lý điểm đến du lịch, Bùi Thị Thanh Huyền
(2011), “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý điểm đến du lịch
Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội” đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn
trong công tác quản lý tại điểm du lịch Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội. Luận văn đã
trình bày tiềm năng, thực trạng khai thác và quản lý du lịch tại đây, từ đó đưa ra
một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý điểm đến Hương Sơn. Bên cạnh
đó cũng có luận văn của Trần Kim Yến (2013) với đề tài: “Nghiên cứu công tác
quản lý điểm đến du lịch Cát Bà, Hải Phòng”. Đề tài này đã khái quát những vấn đề
lý luận về điểm đến và quản lý điểm đến, nghiên cứu thực trạng và đưa ra các giải
pháp cho quản lý điểm đến du lịch Cát Bà.
Để phục vụ cho sự phát triển của du lịch Ninh Bình, đã có nhiểu các công
trình nghiên cứu như: Đinh Thi Thúy Hường (2011), “Phát triển du lịch trên địa
bàn tỉnh Ninh Bình”, Nguyễn Mạnh Quỳnh (2013), “ Nghiên cứu, đề xuất một số
giải pháp phát triển du lịch văn hóa tỉnh Ninh Bình đến năm 2020”, Bùi Văn Mạnh
(2010), “Nghiên cứu họat động xúc tiến du lịch Ninh Bình giai đọan 2003 – 2009”.
Tuy nhiên các công trình nghiên cứu này chủ yếu mới chỉ dừng lại ở việc phân tích
tiềm năng, thực trạng hoạt động du lịch và đề xuất các giải pháp phát triển chung
cho du lịch Ninh Bình hay một số loại hình du lịch cụ thể. Hiện nay, chưa có một
công trình nghiên cứu nào bàn về hoạt động quản lý điểm đến du lịch tại Ninh Bình.
Đây là một đề tài mới mẻ nhưng nếu hoàn thành sẽ có ý nghĩa góp phần vào sự phát
triển du lịch của tỉnh. Đồng thời việc nghiên cứu cũng có thể vận dụng nhiều tài liệu
tham khảo của các tác giả đi trước trong lĩnh vực quản lý điểm đến du lịch cũng như
hoạt động du lịch tại Ninh Bình.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu:
Thông qua việc nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý điểm đến du lịch
tỉnh Ninh Bình, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý
điểm đến cho tỉnh Ninh Bình. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả quản lý du lịch và
xây dựng hình ảnh điểm đến Ninh Bình hấp dẫn trong lòng du khách.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý điểm đến du lịch
+ Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình
+ Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý điểm đến du lịch tỉnh Ninh Bình
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý điểm đến du
lịch tỉnh Ninh Bình
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động tổ chức quản lý tại các điểm đến du
lịch tỉnh Ninh Bình.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: Nghiên cứu hoạt động tổ chức quản lý tại một số
điểm đến du lịch tiêu biểu của tỉnh Ninh Bình: Khu du lịch sinh thái Tràng An, Khu
du lịch chùa Bái Đính và Cố đô Hoa Lư.
+ Phạm vi thời gian: Nghiên cứu các số liệu từ năm 2007 đến năm 2013.
+ Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý điểm đến tỉnh
Ninh Bình, trong đó tập trung vào một số điểm du lịch tiêu biểu trên các lĩnh vực
như: bộ máy tổ chức, công tác quy hoạch, an ninh trật tự, lao động, hoạt động kinh
doanh, xúc tiến, môi trường du lịch.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê: Là phương pháp tổng hợp các số liệu của các hiện
tượng để tiến hành phân tích, so sánh nhằm làm rõ những vấn đề thuộc bản chất của
hiện tượng nghiên cứu. Qua các số liệu thống kê, ta có thể thấy được tính quy luật của
các hiện tượng và rút ra được nhận xét và kết luận đúng đắn.
- Phương pháp thu thập và xử lý thông tin:
+ Thu thập thông tin thứ cấp (thu thập và nghiên cứu tài liệu có sẵn): Thông
qua các tài liệu văn bản, sách báo, tạp chí, sổ sách, báo cáo, website và tư liệu do
địa phương cung cấp có liên quan đến đề tài.
+ Thu thập thông tin sơ cấp (khảo sát điều tra): Thông qua việc tham quan,
khảo sát điều tra, phỏng vấn trực tiếp ở các cơ sở sản xuất.
+ Thông qua các thông tin sơ cấp và thứ cấp, tác giả tiến hành phân tích tổng
hợp các số liệu làm cơ sở đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển hoạt động du lịch.
- Phương pháp phỏng vấn: Là phương pháp thu thập thông tin dự trên cơ sở
quá trình giao tiếp bằng lời nói có tính đến mục đích đặt ra. Trong cuộc phỏng vấn,
người phỏng vấn nêu những câu hỏi theo một chương trình được định sẵn. Bằng
phương pháp này, tác giả đã thực hiện thu thập thông tin từ các cán bộ quản lý du
lịch tại địa phương để có các đánh giá chuyên sâu, cụ thể. Bên cạnh đó, tác giả
cũng thực hiện phỏng vấn một số người dân làm du lịch tại các điểm du lịch của
Ninh Bình.
Ngoài ra luận văn còn sử dụng phương pháp so sánh, điều tra đối với một số
đối tượng trong hoạt động du lịch tại các địa phương của Ninh Bình nhằm có được
các thông tin khách quan.
6. Đóng góp của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần hệ thống và phát triển lý thuyết trong
lĩnh vực quản lý điểm đến du lịch.
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Đề tài nghiên cứu và làm rõ thực trạng phát triển và hoạt động quản lý
điểm đến du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2009 – 2013.
+ Việc nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động
quản lý điểm đến du lịch Ninh Bình sẽ mang lại những nhận thức đúng đắn về việc
xây dựng hình ảnh, thương hiệu và ý nghĩa của hoạt động quản lý điểm đến Ninh
Bình. Từ đó du lịch Ninh Bình có thể phát triển theo hướng bền vững hơn.
+ Đề tài có thể giúp các nhà quản lý, các doanh nghiệp du lịch có những
định hướng đúng đắn trong quá trình phát triển du lịch tại địa phương.
+ Đề tài là nguồn tài liệu tham khảo cho những người muốn tìm hiểu về
quản lý điểm đến và cho hoạt động quản lý điểm đến tại Ninh Bình.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia thành 3 chương:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về quản lý điểm đến du lịch
Chƣơng 2. Thực trạng hoạt động quản lý điểm đến du lịch tỉnh Ninh Bình
Chƣơng 3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý điểm đến du lịch
tỉnh Ninh Bình.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links