Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Trước những đổi mới tiến bộ của thế giới về kinh tế, xã hội. Đất nước ta hoà nhập rất nhanh với sự tiến bộ chung đó. Ngành in cũng như bao ngành kinh tế khác đã từng bước đổi mới về công tác tổ chức, quản lý cũng như trang thiết bị để thích nghi và đứng vững trước những thách thức của cơ chế mới. Bước đầu ngành đã đạt được những thành tựu rất đáng khích lệ về sản lượng cũng như chất lượng của sản phẩm. Đặc biệt là trong những năm gần đây - sau khi đất nước ta hoàn toàn giải phóng và thống nhất thì ngành công nghiệp in đã nhanh chóng đổi mới về công nghệ, nhập nguyên vật liệu và máy móc thiết bị… Đó là sự chuyển đổi đúng đắn, mau chóng và hiệu quả. Đây cũng là một động lực để cho ngành in tiến bộ rất nhiều.
Trong những năm qua, kỹ thuật in nước ta đặc biệt là kỹ thuật in offset đã có những bước phát triển đáng kể. Số lượng máy móc được nhập nhiều thay thế cho các máy in bán tự động đã qua hàng chục năm, chất lượng in được nâng cao rõ rệt. Loại ấn phẩm nhiều màu ngày càng phổ biến từ nhãn hàng, bao bì đến sách báo và các loại văn hoá phẩm cao cấp khác. Ngành in hiện nay đang từng bước đáp ứng nhu cầu đa dạng trong nước, phục vụ nhiệm vụ chính trị, kinh tế và văn hoá. Để xây dựng ngành ngày càng hiện đại, bắt kịp kỹ thuật của các nước tiên tiến còn đầu tư chiều sâu hơn, trang thiết bị các loại máy mới, đồng bộ trong tất cả các khâu. Bên cạnh đó yếu tố quan trong hàng đầu là đầu tư xây dựng một đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề, yêu nghiệp, góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước.
Nói tới sự phát triển đi lên của ngành công nghiệp in trước hết phải nói đến công nghệ chế bản, trước kia bản in Typo chủ yếu dựa trên tính chất cơ học bề mặt bản in, ngày nay chế bản in offset được dựa trên tính chất lý hoá bề mặt. Từ chỗ bản in có bề mặt cao thấp, khả năng thể hiện hình ảnh trên sản phẩm kém chất lượng thì nay phần tử in và không in hầu như nằm trên cùng một mặt phẳng, cho phép thể hiện hình ảnh với chất lượng cao, số lượng in lớn. Trong thực tế khâu chế bản bị hạn chế về mặt khách quan cũng như chủ quan, bản in làm ra chất lượng chưa cao phụ thuộc vào chất lượng của phim giấy can, chất lượng bản nhôm, tay nghề người thợ, môi trường… Chính vì vậy, trong đồ án này em muốn: “Nghiên cứu, khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của khuôn in”.
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÔNG NGHỆ IN OFFSET
I.1. ĐẶC TRƯNG CỦA CÔNG NGHỆ IN OFFSET
In offset là một phương pháp in phẳng được phổ biến rộng rãi trong các công ty, xí nghiệp in trong cả nước cũng như trên thế giới.
Đặc điểm của phương pháp in offset so với các phương pháp in khác ở chỗ nó là phương pháp in gián tiếp. Vì thế vật liệu in không tiếp xúc trực tiếp với bản in và mực được truyền từ bản in sang tấm cao su rồi truyền sang vật liệu in nhờ áp lực in. Để phần tử in nhận mực, phần tử không in nhận nước thì qua một vòng quay của truc ống bản, bộ phận lô chứa ẩm và lô chứa mực chà lên bản (khuôn in). Tại đó những phần tử không in nhận dược một màng mỏng nước ẩm và đẩy mực, phần tử in nhận một màng mỏng mực và đẩy nước
1. Ống bản in
2. Ống cao su
3. Ống ép in
Trên bản in offset thì phần tử in và phần tử không in gần như cùng nằm trên một mặt phẳng
1- Phần tử không in
2- Phần tử in
Giữa phần tử in và phần tử không in có sự khác biệt nhau về tính chất lý hoá bề mặt. Bản in có thể là bản bằng kim loại nhôm hay hay kẽm và được uốn cong lắp trên trục ống bản. Khi in, bản được trà ẩm trước rồi sau đó mới trà mực. Do trong quá trình in xuất hiện hiện tượng nhũ tương hoá mực in. có thể nhũ tương mực trong nước cũng có thể nhũ tương nước trong mực. Trong quá trình truyền ẩm và truyền mực lên bề mặt của khuôn in thì tính chất hoá lý xảy ra thường hay phức tạp nên tính ổn định là không cao.
Sự bố trí của hình ảnh in trên bản in cũng không đều( diện tích điểm T’ram). Nên việc cung cấp đủ nước đủ mực là một điều khó. Chất lượng bản in phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: thiết bị, vật liệu, quá trình thực hiện công nghệ, môi trường….
Phương pháp in offset có nhiều ưu điểm là in được nhiều màu khi tờ in chạy qua máy, in được nhiều sản phẩm từ một màu đến sản phẩm nhiều màu chất lượng cao, tầng thứ mềm mại , độ chồng màu chính xác cao, thời gian sản xuất nhanh hơn các phương pháp in khác vơí số lượng lớn và in da dạng trên các loại nguyên vât liệu.
I.2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TRONG CÔNG NGHỆ IN OFFSET
Trong công nghệ in offset thì việc tạo ra được một sản phẩm hoàn chỉnh phải thực hiện qua rất nhiều công đoạn. Ta có thể tóm tắt theo sơ đồ sau đây:
I.2.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ IN OFFSET
I.2.2. MỤC ĐÍCH CỦA TỪNG CÔNG ĐOẠN TRONG DÂY TRUYỀN CÔNG NGHỆ IN
Việc đầu tiên chúng ta cần quan tâm đó đến là các tài liệu. Bài mẫu được dàn dựng thành các Ma két( Ma két khách hàng, ma két sản xuất) đúng vị trí yêu cầu. Các ma két này sẽ được đưa từ phân xưởng chế khuôn in sang phân xưởng in và cuối cùng đến phân xưởng gia công ấn phẩm.
I.2.2.1. QUÁ TRÌNH SẮP CHỮ ĐIỆN TỬ – IN LASER ĐỂ TẠO RA BẢN CAN
Tài liệu, bài mẫu do khách hàng mang đến thường là loại đánh máy cũng có khi viết tay là các kiểu chữ hay bảng biểu nên quá trình sắp chữ phải đưa đầy đủ các thông tin vào máy tính nhờ bàn phím theo các yêu cầu của khách hàng sau đó in laser ra giấy can.
Hiện nay in trang chữ hầu hết là sử dụng các loại giấy can của Nhật, Pháp, Trung Quốc… định lượng giấy can từ 50g/m2 – 80g/m2. Độ thấu quang của các loại giấy can này cũng không giống nhau nên khi in ra một tài liệu thì dùng giấy can của một hãng sản xuất. Thường D=0,06 – 0,065. Độ đen của chữ trên tờ can cũng là vấn đề rất đáng quan tâm – nếu D<2,5 là đủ độ đen và mực in laser phải tốt.
I.2.2.2. QUÁ TRÌNH TÁCH MÀU ĐIỆN TỬ( QUÁ TRÌNH T’RAM HOÁ)
Là quá trình từ một bản mẫu( tranh, ảnh) tách ra thành bốn bản fiml có mật độ tương xứng với mật độ của bản mẫu đó, do không thể in ra qua máy một lượt mà thể hiện được các sắc tháu màu đó.
Sau khi mẫu đã được tách tương ứng với 4 fiml đó thì khi in các fiml( các màu) chồng khít lên nhau sẽ làm nổi bật sản phẩm dẫn đến đạt chất lượng.
1. Quá trình bình bản.
Là quá trình lắp ghép kết dính các trang chữ fiml ảnh, minh hoạ… trên đế mica trong suốt, dựa theo ma két sản xuất, ma két khách hàng và các tay sách tượng trưng với độ chính xác cao theo kích thước tài liệu đã quy định. Đối với fiml tách màu thì phải trùng khớp các chi tiết trên bản bình như: ốc thành phẩm, ốc đối xứng, ốc gấp, dấu gáy tay sách. Việc phục chế các sản phẩm tài liệu nhiều màu như tranh ảnh thì việc bình bản đòi hỏi sự trùng khớp và chính xác cao nếu không sau khi in bốn màu chồng lên nhau sẽ ảnh hưởng đến sắc thái màu.
2. Quá trình phơi bản
Đây là quá trình truyền hình ảnh từ bản can hay fiml sang bản in nhờ sự tác động của ánh sáng lên bề mặt bản in thông qua sự nhạy sáng của màng cảm quang.
Ở công đoạn này thì công việc xác định thời gian phơi thích hợp cho từng loại bản là rất cần thiết. Bên cạnh đó là nồng độ dung dịch hiện, thời gian hiện phải tốt sao cho không bị mất mát các chi tiết trên bản in.
3. Quá trình hiện bản
III.4.3. ĐIỀU KIỆN KHẢO SÁT.
Trong phần thực nghiệm này, mục đích chính là phân tích sự ảnh hưởng của nước thường và nước cất trong dung dịch hiện tới chất lượng khuôn in nên các yếu tố công nghệ khác coi như ở điều kiện chuẩn, ta chỉ quan tâm đến sự thay đổi dung dịch hiện.
Thiết bị: máy phơi SB1150
• Điện áp: 50Hz – 3 pha
• Áp suất hơi: 8.5kg/cm2
• Bước sóng: =350 – 450nm
• Đèn Halogen kim loại
• Công suất đèn phơi: 3500W
• Thời gian chiếu sáng: thời gian chiếu sáng tối ưu cho từng loại bản( xác định bằng thang UGRA): 140s cho bản Trung Quốc. 145s cho bản Singapo, 150s cho bản Tiệp.
Bài mẫu: thang xám
Bản Trung Quốc, Tiệp
Thời gian hiện 60s.
Nước cất, nước thường.
Các hoá chất, vật tư cần thiết khác.
III.4.4. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM
Chuẩn bị bản và hoá chất.
Kiểm tra bài mẫu trước khi phơi.
Vệ sinh kính khung phơi.
Bật máy hút hơi chân không, hạ kính, khoá chốt.
Lấy thời gian lộ sáng qui định với các bản thực nghiệm trên.
Hiện các bản với dung dịch hiện trên.
Rửa nước.
Sấy khô.
So sánh chất lượng bản Trung Quốc, bản Tiệp.
Rút ra nhận xét và kết luận.
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÔNG NGHỆ IN OFFSET 7
I.1. ĐẶC TRƯNG CỦA CÔNG NGHỆ IN OFFSET 7
I.2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TRONG CÔNG NGHỆ IN OFFSET 9
I.2.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ IN OFFSET 9
I.2.2. MỤC ĐÍCH CỦA TỪNG CÔNG ĐOẠN TRONG DÂY TRUYỀN CÔNG NGHỆ IN 10
I.2.2.1. QUÁ TRÌNH SẮP CHỮ ĐIỆN TỬ – IN LASER ĐỂ TẠO RA BẢN CAN 10
I.2.2.2. QUÁ TRÌNH TÁCH MÀU ĐIỆN TỬ( QUÁ TRÌNH T’RAM HOÁ) 10
CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA KHUÔN IN TRONG CÔNG NGHỆ IN OFFSET 13
II.1. ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA KHUÔN IN 13
II.1.1. ẢNH HƯỞNG CỦA GIẤY CAN VÀ FIML ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 13
II.1.2. ẢNH HƯỞNG CỦA BẢN IN ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 13
II.2 ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG NGHỆ ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA KHUÔN IN 18
II.2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH BÌNH BẢN 18
II.2.2 ẢNH HƯỎNG CỦA QUÁ TRÌNH PHƠI BẢN 19
II.2.2.1. NGUỒN SÁNG PHƠI BẢN 19
II.2.2.2. ẢNH HƯỞNG CỦA CƯỜNG ĐỘ RỌI LÊN BẢN 20
II.2.2.3. TẤM CHE DÙNG TRONG PHƠI BẢN VÀ VẬT LIỆU TẤM MỎNG. 21
II.2.2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TIẾP XÚC GIỮA GIẤY CAN( FILM) VÀ BẢN ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN. 23
II.2.2.4. ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN PHƠI ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA BẢN. 24
II.2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH HIỆN BẢN 24
II.3. ẢNH HƯỞNG CỦA THIẾT BỊ ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 26
II.3.1. DO THIẾT BỊ LÀM VIỆC 26
II.3.2. YẾU TỐ NGUYÊN VẬT LIỆU 27
II.3.3. MÁY PHƠI 28
II.3.4. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SẮP CHỮ ĐIỆN TỬ, TÁCH MÀU ĐIỆN TỬ ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 33
II.4. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỚI CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 39
CHƯƠNG III. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÊN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 41
III.1. KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN PHƠI ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 41
III.1.1. MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT 41
III.1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 41
III.1.3. ĐIỀU KIỆN KHẢO SÁT 42
III.1.4. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 43
III.1.5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 43
III.1.5.1. BẢN HIỆN VỚI THỜI GIAN 20S 44
III.1.5.2. BẢN HIỆN VỚI THỜI GIAN 50S 44
III.1.5.3. BẢN HIỆN VỚI THỜI GIAN 60S 45
III.1.5.4. BẢN HIỆN VỚI THỜI GIAN 70S 46
III.1.5.5. BẢN HIỆN VỚI THỜI GIAN 100S 47
III.2. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH HIỆN ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 48
III.2.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM. 48
III.2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 48
III.2.3. ĐIỀU KIỆN KHẢO SÁT. 50
III.2.4. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM. 51
III.2.5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 51
III.2.5.1. BẢN HIỆN VỚI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH HIỆN 0,2% NAOH 52
III.2.5.3. BẢN HIỆN VỚI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH HIỆN 0,5% NAOH 53
III.2.5.4. BẢN HIỆN VỚI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH HIỆN 0,6 NAOH 54
III.2.5.5. BẢN HIỆN VỚI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH HIỆN 1,0% NAOH 55
III.3. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI DUNG DỊCH HIỆN ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN. 56
III.3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM. 56
III.3.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT. 56
III.3.3. ĐIỀU KIỆN KHẢO SÁT 59
III.3.4. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 59
III.3.5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 60
III.3.5.1. BẢN HIỆN VỚI DUNG DỊCH HIỆN 1( 0,5% NAOH + 0,01% CHẤT TRỢ 1) 60
III.3.5.2. BẢN HIỆN VỚI LOẠI DUNG DỊCH HIỆN 2( 0,5% NAOH + 0,01% CHẤT TRỢ 2) 60
III.3.5.3. BẢN HIỆN VỚI DUNG DỊCH HIỆN 3( 0,5% NAOH + 0,01% CHẤT TRỢ 3) 61
III.4. KHẢO SÁT SỰ KHÁC BIỆT CỦA NƯỚC PHA DUNG DỊCH HIỆN ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN. 62
III.4.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM. 62
III.4.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT. 62
III.4.3. ĐIỀU KIỆN KHẢO SÁT. 63
III.4.4. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 64
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Trước những đổi mới tiến bộ của thế giới về kinh tế, xã hội. Đất nước ta hoà nhập rất nhanh với sự tiến bộ chung đó. Ngành in cũng như bao ngành kinh tế khác đã từng bước đổi mới về công tác tổ chức, quản lý cũng như trang thiết bị để thích nghi và đứng vững trước những thách thức của cơ chế mới. Bước đầu ngành đã đạt được những thành tựu rất đáng khích lệ về sản lượng cũng như chất lượng của sản phẩm. Đặc biệt là trong những năm gần đây - sau khi đất nước ta hoàn toàn giải phóng và thống nhất thì ngành công nghiệp in đã nhanh chóng đổi mới về công nghệ, nhập nguyên vật liệu và máy móc thiết bị… Đó là sự chuyển đổi đúng đắn, mau chóng và hiệu quả. Đây cũng là một động lực để cho ngành in tiến bộ rất nhiều.
Trong những năm qua, kỹ thuật in nước ta đặc biệt là kỹ thuật in offset đã có những bước phát triển đáng kể. Số lượng máy móc được nhập nhiều thay thế cho các máy in bán tự động đã qua hàng chục năm, chất lượng in được nâng cao rõ rệt. Loại ấn phẩm nhiều màu ngày càng phổ biến từ nhãn hàng, bao bì đến sách báo và các loại văn hoá phẩm cao cấp khác. Ngành in hiện nay đang từng bước đáp ứng nhu cầu đa dạng trong nước, phục vụ nhiệm vụ chính trị, kinh tế và văn hoá. Để xây dựng ngành ngày càng hiện đại, bắt kịp kỹ thuật của các nước tiên tiến còn đầu tư chiều sâu hơn, trang thiết bị các loại máy mới, đồng bộ trong tất cả các khâu. Bên cạnh đó yếu tố quan trong hàng đầu là đầu tư xây dựng một đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề, yêu nghiệp, góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước.
Nói tới sự phát triển đi lên của ngành công nghiệp in trước hết phải nói đến công nghệ chế bản, trước kia bản in Typo chủ yếu dựa trên tính chất cơ học bề mặt bản in, ngày nay chế bản in offset được dựa trên tính chất lý hoá bề mặt. Từ chỗ bản in có bề mặt cao thấp, khả năng thể hiện hình ảnh trên sản phẩm kém chất lượng thì nay phần tử in và không in hầu như nằm trên cùng một mặt phẳng, cho phép thể hiện hình ảnh với chất lượng cao, số lượng in lớn. Trong thực tế khâu chế bản bị hạn chế về mặt khách quan cũng như chủ quan, bản in làm ra chất lượng chưa cao phụ thuộc vào chất lượng của phim giấy can, chất lượng bản nhôm, tay nghề người thợ, môi trường… Chính vì vậy, trong đồ án này em muốn: “Nghiên cứu, khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của khuôn in”.
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÔNG NGHỆ IN OFFSET
I.1. ĐẶC TRƯNG CỦA CÔNG NGHỆ IN OFFSET
In offset là một phương pháp in phẳng được phổ biến rộng rãi trong các công ty, xí nghiệp in trong cả nước cũng như trên thế giới.
Đặc điểm của phương pháp in offset so với các phương pháp in khác ở chỗ nó là phương pháp in gián tiếp. Vì thế vật liệu in không tiếp xúc trực tiếp với bản in và mực được truyền từ bản in sang tấm cao su rồi truyền sang vật liệu in nhờ áp lực in. Để phần tử in nhận mực, phần tử không in nhận nước thì qua một vòng quay của truc ống bản, bộ phận lô chứa ẩm và lô chứa mực chà lên bản (khuôn in). Tại đó những phần tử không in nhận dược một màng mỏng nước ẩm và đẩy mực, phần tử in nhận một màng mỏng mực và đẩy nước
1. Ống bản in
2. Ống cao su
3. Ống ép in
Trên bản in offset thì phần tử in và phần tử không in gần như cùng nằm trên một mặt phẳng
1- Phần tử không in
2- Phần tử in
Giữa phần tử in và phần tử không in có sự khác biệt nhau về tính chất lý hoá bề mặt. Bản in có thể là bản bằng kim loại nhôm hay hay kẽm và được uốn cong lắp trên trục ống bản. Khi in, bản được trà ẩm trước rồi sau đó mới trà mực. Do trong quá trình in xuất hiện hiện tượng nhũ tương hoá mực in. có thể nhũ tương mực trong nước cũng có thể nhũ tương nước trong mực. Trong quá trình truyền ẩm và truyền mực lên bề mặt của khuôn in thì tính chất hoá lý xảy ra thường hay phức tạp nên tính ổn định là không cao.
Sự bố trí của hình ảnh in trên bản in cũng không đều( diện tích điểm T’ram). Nên việc cung cấp đủ nước đủ mực là một điều khó. Chất lượng bản in phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: thiết bị, vật liệu, quá trình thực hiện công nghệ, môi trường….
Phương pháp in offset có nhiều ưu điểm là in được nhiều màu khi tờ in chạy qua máy, in được nhiều sản phẩm từ một màu đến sản phẩm nhiều màu chất lượng cao, tầng thứ mềm mại , độ chồng màu chính xác cao, thời gian sản xuất nhanh hơn các phương pháp in khác vơí số lượng lớn và in da dạng trên các loại nguyên vât liệu.
I.2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TRONG CÔNG NGHỆ IN OFFSET
Trong công nghệ in offset thì việc tạo ra được một sản phẩm hoàn chỉnh phải thực hiện qua rất nhiều công đoạn. Ta có thể tóm tắt theo sơ đồ sau đây:
I.2.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ IN OFFSET
I.2.2. MỤC ĐÍCH CỦA TỪNG CÔNG ĐOẠN TRONG DÂY TRUYỀN CÔNG NGHỆ IN
Việc đầu tiên chúng ta cần quan tâm đó đến là các tài liệu. Bài mẫu được dàn dựng thành các Ma két( Ma két khách hàng, ma két sản xuất) đúng vị trí yêu cầu. Các ma két này sẽ được đưa từ phân xưởng chế khuôn in sang phân xưởng in và cuối cùng đến phân xưởng gia công ấn phẩm.
I.2.2.1. QUÁ TRÌNH SẮP CHỮ ĐIỆN TỬ – IN LASER ĐỂ TẠO RA BẢN CAN
Tài liệu, bài mẫu do khách hàng mang đến thường là loại đánh máy cũng có khi viết tay là các kiểu chữ hay bảng biểu nên quá trình sắp chữ phải đưa đầy đủ các thông tin vào máy tính nhờ bàn phím theo các yêu cầu của khách hàng sau đó in laser ra giấy can.
Hiện nay in trang chữ hầu hết là sử dụng các loại giấy can của Nhật, Pháp, Trung Quốc… định lượng giấy can từ 50g/m2 – 80g/m2. Độ thấu quang của các loại giấy can này cũng không giống nhau nên khi in ra một tài liệu thì dùng giấy can của một hãng sản xuất. Thường D=0,06 – 0,065. Độ đen của chữ trên tờ can cũng là vấn đề rất đáng quan tâm – nếu D<2,5 là đủ độ đen và mực in laser phải tốt.
I.2.2.2. QUÁ TRÌNH TÁCH MÀU ĐIỆN TỬ( QUÁ TRÌNH T’RAM HOÁ)
Là quá trình từ một bản mẫu( tranh, ảnh) tách ra thành bốn bản fiml có mật độ tương xứng với mật độ của bản mẫu đó, do không thể in ra qua máy một lượt mà thể hiện được các sắc tháu màu đó.
Sau khi mẫu đã được tách tương ứng với 4 fiml đó thì khi in các fiml( các màu) chồng khít lên nhau sẽ làm nổi bật sản phẩm dẫn đến đạt chất lượng.
1. Quá trình bình bản.
Là quá trình lắp ghép kết dính các trang chữ fiml ảnh, minh hoạ… trên đế mica trong suốt, dựa theo ma két sản xuất, ma két khách hàng và các tay sách tượng trưng với độ chính xác cao theo kích thước tài liệu đã quy định. Đối với fiml tách màu thì phải trùng khớp các chi tiết trên bản bình như: ốc thành phẩm, ốc đối xứng, ốc gấp, dấu gáy tay sách. Việc phục chế các sản phẩm tài liệu nhiều màu như tranh ảnh thì việc bình bản đòi hỏi sự trùng khớp và chính xác cao nếu không sau khi in bốn màu chồng lên nhau sẽ ảnh hưởng đến sắc thái màu.
2. Quá trình phơi bản
Đây là quá trình truyền hình ảnh từ bản can hay fiml sang bản in nhờ sự tác động của ánh sáng lên bề mặt bản in thông qua sự nhạy sáng của màng cảm quang.
Ở công đoạn này thì công việc xác định thời gian phơi thích hợp cho từng loại bản là rất cần thiết. Bên cạnh đó là nồng độ dung dịch hiện, thời gian hiện phải tốt sao cho không bị mất mát các chi tiết trên bản in.
3. Quá trình hiện bản
III.4.3. ĐIỀU KIỆN KHẢO SÁT.
Trong phần thực nghiệm này, mục đích chính là phân tích sự ảnh hưởng của nước thường và nước cất trong dung dịch hiện tới chất lượng khuôn in nên các yếu tố công nghệ khác coi như ở điều kiện chuẩn, ta chỉ quan tâm đến sự thay đổi dung dịch hiện.
Thiết bị: máy phơi SB1150
• Điện áp: 50Hz – 3 pha
• Áp suất hơi: 8.5kg/cm2
• Bước sóng: =350 – 450nm
• Đèn Halogen kim loại
• Công suất đèn phơi: 3500W
• Thời gian chiếu sáng: thời gian chiếu sáng tối ưu cho từng loại bản( xác định bằng thang UGRA): 140s cho bản Trung Quốc. 145s cho bản Singapo, 150s cho bản Tiệp.
Bài mẫu: thang xám
Bản Trung Quốc, Tiệp
Thời gian hiện 60s.
Nước cất, nước thường.
Các hoá chất, vật tư cần thiết khác.
III.4.4. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM
Chuẩn bị bản và hoá chất.
Kiểm tra bài mẫu trước khi phơi.
Vệ sinh kính khung phơi.
Bật máy hút hơi chân không, hạ kính, khoá chốt.
Lấy thời gian lộ sáng qui định với các bản thực nghiệm trên.
Hiện các bản với dung dịch hiện trên.
Rửa nước.
Sấy khô.
So sánh chất lượng bản Trung Quốc, bản Tiệp.
Rút ra nhận xét và kết luận.
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÔNG NGHỆ IN OFFSET 7
I.1. ĐẶC TRƯNG CỦA CÔNG NGHỆ IN OFFSET 7
I.2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TRONG CÔNG NGHỆ IN OFFSET 9
I.2.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ IN OFFSET 9
I.2.2. MỤC ĐÍCH CỦA TỪNG CÔNG ĐOẠN TRONG DÂY TRUYỀN CÔNG NGHỆ IN 10
I.2.2.1. QUÁ TRÌNH SẮP CHỮ ĐIỆN TỬ – IN LASER ĐỂ TẠO RA BẢN CAN 10
I.2.2.2. QUÁ TRÌNH TÁCH MÀU ĐIỆN TỬ( QUÁ TRÌNH T’RAM HOÁ) 10
CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA KHUÔN IN TRONG CÔNG NGHỆ IN OFFSET 13
II.1. ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA KHUÔN IN 13
II.1.1. ẢNH HƯỞNG CỦA GIẤY CAN VÀ FIML ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 13
II.1.2. ẢNH HƯỞNG CỦA BẢN IN ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 13
II.2 ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG NGHỆ ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA KHUÔN IN 18
II.2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH BÌNH BẢN 18
II.2.2 ẢNH HƯỎNG CỦA QUÁ TRÌNH PHƠI BẢN 19
II.2.2.1. NGUỒN SÁNG PHƠI BẢN 19
II.2.2.2. ẢNH HƯỞNG CỦA CƯỜNG ĐỘ RỌI LÊN BẢN 20
II.2.2.3. TẤM CHE DÙNG TRONG PHƠI BẢN VÀ VẬT LIỆU TẤM MỎNG. 21
II.2.2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TIẾP XÚC GIỮA GIẤY CAN( FILM) VÀ BẢN ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN. 23
II.2.2.4. ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN PHƠI ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA BẢN. 24
II.2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH HIỆN BẢN 24
II.3. ẢNH HƯỞNG CỦA THIẾT BỊ ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 26
II.3.1. DO THIẾT BỊ LÀM VIỆC 26
II.3.2. YẾU TỐ NGUYÊN VẬT LIỆU 27
II.3.3. MÁY PHƠI 28
II.3.4. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SẮP CHỮ ĐIỆN TỬ, TÁCH MÀU ĐIỆN TỬ ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 33
II.4. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỚI CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 39
CHƯƠNG III. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÊN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 41
III.1. KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN PHƠI ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 41
III.1.1. MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT 41
III.1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 41
III.1.3. ĐIỀU KIỆN KHẢO SÁT 42
III.1.4. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 43
III.1.5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 43
III.1.5.1. BẢN HIỆN VỚI THỜI GIAN 20S 44
III.1.5.2. BẢN HIỆN VỚI THỜI GIAN 50S 44
III.1.5.3. BẢN HIỆN VỚI THỜI GIAN 60S 45
III.1.5.4. BẢN HIỆN VỚI THỜI GIAN 70S 46
III.1.5.5. BẢN HIỆN VỚI THỜI GIAN 100S 47
III.2. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH HIỆN ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 48
III.2.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM. 48
III.2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 48
III.2.3. ĐIỀU KIỆN KHẢO SÁT. 50
III.2.4. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM. 51
III.2.5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 51
III.2.5.1. BẢN HIỆN VỚI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH HIỆN 0,2% NAOH 52
III.2.5.3. BẢN HIỆN VỚI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH HIỆN 0,5% NAOH 53
III.2.5.4. BẢN HIỆN VỚI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH HIỆN 0,6 NAOH 54
III.2.5.5. BẢN HIỆN VỚI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH HIỆN 1,0% NAOH 55
III.3. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI DUNG DỊCH HIỆN ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN. 56
III.3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM. 56
III.3.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT. 56
III.3.3. ĐIỀU KIỆN KHẢO SÁT 59
III.3.4. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 59
III.3.5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 60
III.3.5.1. BẢN HIỆN VỚI DUNG DỊCH HIỆN 1( 0,5% NAOH + 0,01% CHẤT TRỢ 1) 60
III.3.5.2. BẢN HIỆN VỚI LOẠI DUNG DỊCH HIỆN 2( 0,5% NAOH + 0,01% CHẤT TRỢ 2) 60
III.3.5.3. BẢN HIỆN VỚI DUNG DỊCH HIỆN 3( 0,5% NAOH + 0,01% CHẤT TRỢ 3) 61
III.4. KHẢO SÁT SỰ KHÁC BIỆT CỦA NƯỚC PHA DUNG DỊCH HIỆN ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN. 62
III.4.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM. 62
III.4.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT. 62
III.4.3. ĐIỀU KIỆN KHẢO SÁT. 63
III.4.4. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 64
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: