Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Thể dục thể thao (TDTT) là một bộ phận của nền văn hóa xã hội, một loại
hình hoạt động mà phương tiện cơ bản là các bài tập thể lực nhằm tăng cường
thể chất cho con người, nâng cao thành tích thể thao, góp phần làm phong phú
đời sống văn hóa và giáo dục con người phát triển cân đối hợp lý ( phát triển con
người với đầy đủ 5 phẩm chất: trí – đức – thể - mỹ - lao).
Bóng đá là một môn hoạt động tập thể có tính đối kháng trực tiếp và có
quá trình hình thành phát triển lâu đời, là môn thể thao không chỉ nằm trong hệ
thống thi đấu chính thức ở Đại hội Olympic mà còn thường xuyên tổ chức các
giải thi đấu lớn.
Bóng đá không chỉ mang lại tinh thần nâng cao sức khỏe mà nó còn hình
thành ở con người các phẩm chất nhân cách như: Dũng cảm, đoàn kết, lòng
quyết tâm, tính kỷ luật, tính quả quyết, sáng tạo, giao lưu, hợp tác, hữu nghị…
Trong những năm gần đây luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm
Bóng đá Việt Nam đã gặt hái được khá nhiều thành công nhưng bên cạnh những
thành công đó vẫn còn có nhiều điều hạn chế, đó là sự hạn chế về thể lực của
các cầu thủ. Huấn luyện thể lực là công tác quan trọng trong Bóng đá. Hiện nay,
Bóng đá hiện đại đỏi hỏi các cầu thủ phải có thể lực thật tốt, dẻo dai, có như vậy
mới đáp ứng được yêu cầu tập luyện và thi đấu. Thật vậy, một cầu thủ tốt biết
phát huy khả năng đó trong khi có bóng hay không có bóng người đó thực hiện
ý đồ chiến thuật không mệt mỏi, luôn đứng trước đối phương hơn thế nữa có thể
lực tốt cầu thủ sẽ làm chủ được tinh thần trong giây phút căng thẳng đảm bảo
hiệu suất thi đấu từ đầu đến cuối trận vì vậy thể lực là một phần không thể tách
rời các cầu thủ Bóng đá.
Sức nhanh là tố chất thể lực hết sức quan trọng trong tập luyện và thi đấu.
Bóng đá ngày nay diễn ra với tốc độ nhanh và quyết liệt, yêu cầu VĐV trên sân
phải thực hiện các động tác: chạy, nhảy, dừng đột ngột, xuất phát nhanh…
Ngoài ra đòi hỏi các cầu thủ phải hoàn thành xuất sắc các động tác, kỹ thuật một
cách nhanh chóng, chính xác như kỹ thuật giữ bóng, dẫn bóng, sút cầu môn
trong điều kiện có cầu thủ đối phương tranh chấp, cản phá. Chính vì vậy sức
nhanh là một trong những thước đo trình độ huấn luyện thể lực cho VĐV
Bóng đá.
Sức nhanh được coi là một loại tố chất đặc biệt rất dễ bị mai một theo thời
gian nếu không được tập luyện thường xuyên. Những cầu thủ có khả năng trội
về tốc độ so với kỹ thuật thì thường mất khả năng thi đấu nhanh hơn so với
những người cũng bỏ tập như thế nhưng có khả năng kỹ thuật trội hơn. Điều này
chứng tỏ rằng tốc độ nhanh phát triển ở một mức độ nào đó là có tính chất nhất
thời và điều này càng rõ rệt nếu trong công tác huấn luyện không có sự kết hợp
phát triển nó với việc phát triển kỹ chiến thuật
Là cán bộ thể thao trong tương lai, tui không khỏi băn khoăn suy nghĩ
những cầu thủ trẻ hôm nay chính là thế hệ thay mặt cho sự phát triển của Bóng
đá tỉnh Nam Định nói riêng và của nước nhà nói chung. Qua quan sát các em
VĐV năng khiếu Bóng đá trẻ trên địa bàn tỉnh Nam Định tập luyện chúng tui
nhận thấy vấn đề thể lực của các em là rất hạn chế, đặc biệt là sức nhanh. Các
cầu thủ không có được sự nhanh nhẹn cần thiết trong từng pha tranh bóng để
thực hiện sự phối hợp và ý đồ của HLV. Chính vì vậy thành tích thi đấu đạt
chưa cao. Sự hạn chế đó do một số nguyên nhân sau:
+ Quá trình huấn luyện chưa hợp lý và khoa học, còn dựa nhiều vào kinh
nghiệm bản thân.
+ Sử dụng bài tập cũ không phù hợp với bóng đá hiện đại.
Xuất phát từ những lý do trên, tui mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài:
“ Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức nhanh cho nam vận động
viên Bóng đá lứa tuổi 11 – 13 tỉnh Nam Định”.
* Mục đích nghiên cứu
Lựa chọn ra các bài tập phát triển sức nhanh đạt hiệu quả cao và có thể
ứng dụng trong thực tiễn huấn luyện và giáo dục sức nhanh cho VĐV Bóng đá
lứa tuổi 11 – 13 tỉnh Nam Định nói riêng và cả nước nói chung. Từ đó góp phần
nâng cao thể lực cho VĐV, giúp các VĐV đạt thành tích cao trong tập luyện và
thi đấu.
* Mục tiêu nghiên cứu
Để đạt được mục đích nêu trên đề tài tiến hành 2 mục tiêu cụ thể sau:
- Mục tiêu cấp 1: Nghiên cứu thực trạng và lựa chọn bài tập phát triển
sức nhanh cho nam VĐV Bóng đá lứa tuổi 11 – 13 tỉnh Nam Định.
- Mục tiêu cấp 2: Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập
phát triển sức nhanh cho nam VĐV Bóng đá lứa tuổi 11 – 13 tỉnh Nam Định.
* Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 3/2010 đến tháng 5/2011 và
được chia làm 3 giai đoạn. Quá trình nghiên cứu được thực hiện trên 20 VĐV
Bóng đá lứa tuổi 11 - 13 tỉnh Nam Định và Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.
2
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Đặc điểm của môn bóng đá.
Bóng đá là môn thể thao đồng đội được chơi theo qui tắc đề ra trong luật
bóng đá. Các vận động viên tham gia chơi bóng đá được coi là các cầu thủ, họ
thường sử dụng một trái bóng hình cầu được gọi đơn giản là quả bóng đá, trái
bóng hay trái banh. Trong trận đấu bóng đá, hai đội, mỗi đội gồm 11 cầu thủ sẽ
tìm cách đưa bóng vào khung thành của đối phương, đội nào đưa được bóng vào
nhiều hơn sẽ là đội chiến thắng.
Môn bóng đá với các luật chơi gần như ngày nay bắt đầu phổ biến từ giữa
thế kỉ XIX tại các trường học trên nước Anh. Trải qua thời gian bóng đá ngày
càng được hoàn thiện và ngày nay bóng đá đã được chơi ở nhiều cấp độ chuyên
nghiệp trên khắp thế giới với hàng triệu người đến sân theo dõi các trận đấu
cũng như hàng tỉ người theo dõi trên truyền hình.
1.2. Vai trò của bóng đá.
1.2.1. Giá trị trong lĩnh vực giáo dục thể chất con người.
Nằm trong hệ thống các phương tiện giáo dục thể chất cũng như nhiều
môn thể thao khác, bóng đá được coi là môn thể thao có giá trị rất lớn để phát
triển thể chất và sức khỏe con người, đặc biệt là thanh thiếu niên.
Tập luyện bóng đá một cách khoa học nghiêm túc và đúng phương pháp sẽ giúp
cho cơ thể phát triển toàn diện, cân đối. Có thể tập, có thể chơi bóng đá rất sớm,
từ tuổi mẫu giáo, tiểu học, với mục đích là làm cho cơ thể trẻ em nhanh nhẹn,
cứng cáp, với hoạt động ngoài trời là chủ yếu, bóng đá còn giúp con người gần
gũi gắn bó với môi trương thiên nhiên, làm tăng khả năng dưỡng dục cả về tâm
lý và trí lực.
Tập luyện và thi đấu bóng đa là hoạt động có cường độ cao, đối kháng
trực tiếp là hoạt động đòi hỏi sự chuẩn mực của các kỹ năng điều khiển quả
bóng tròn, do đó cần một sự tập luyện chuyên cần ở tuổi trẻ. Để thành tài thì khổ
luyện luôn chiếm phần nhiều hơn so với năng khiếu bẩm sinh đó là đặc điểm của
3
bóng đá. Bóng đá là môn đối kháng trực tiếp, với luật chơi cho phép dùng sức
mạnh “thân chống thân” và diễn ra với tốc độ cao, trong không gian rộng, đòi
hỏi cầu thủ không chỉ đáp ứng tốt về sức mạnh, tốc độ kỹ thuật cá nhân điêu
luyện mà còn có tính chất chiến đấu, lòng dũng cảm và bản thân hoạt động,
bóng đá đã giúp cầu thủ rèn luyện, phát triển một cách hữu hiệu các tố chất tâm
lý này. Như vậy, tập luyện bóng đá làm thay đổi theo hướng tích cực khả năng
tâm lý của tuổi trẻ.
1.2.2. Giá trị trong lĩnh vực giao lưu xã hội.
Với tính phổ cập rất cao và quy mô phát triển rộng khắp, bóng đá đã trở
thành một phương tiện, một điều kiện giao lưu xã hội hữu hiệu, phạm vi giao
lưu qua phương tiện hoạt động bóng đá có thể thấy rất rõ ở nhiều cấp độ: Giữa
các cơ sở, địa phương, giữa các tỉnh thành các quốc gia và châu lục.
Ngày nay, những giải bóng đá lớn, những trận thi đấu đã trở thành dịp hội
tụ, gặp gỡ của các cầu thủ, các VĐV, các khách du lịch và các nhà kinh tế, đôi
khi là các chính khách. Bóng đá trở thành chiếc cầu giao lưu nối gần lại những
cách biệt không chỉ về lĩnh vực địa lý, mà cả với các lĩnh vực khác như kinh tế,
chính trị, văn hóa… là cơ hội để tìm hiểu, học hỏi, trao đổi mọi vấn đề của xã
hội loài người. Bóng đá được coi là tiếng nói hòa bình hữu nghị giữa các dân
tộc, làm cho thế giới gần lại với nhau hơn.
1.2.3. Giá trị trong lĩnh vực giải trí.
Bóng đá cũng như nhiều môn thể thao khác và giống các môn nghệ thuật
trình diễn là có giá trị giái trí cao, hoạt động bóng đá không chỉ hấp dẫn con
người ở lĩnh vực thưởng thức nghệ thuật của trình diễn, mà còn hấp dẫn, lôi
cuốn người ta vào hoạt động “tự trình diễn”. Sau những giờ làm việc, học tập
mệt mỏi nhiều người lựa chọn vận động hay màn hình nhỏ để thư giãn, là lớp
trẻ lại lựa chọn sân bãi quả bóng tròn làm phương tiện giải trí cho mình. Bóng
đá là môn thể thao có “ma lực” lôi cuốn cả người xem và người chơi.
Ngày nay, tham gia vào các trận đấu, các giải bóng đá lớn như giải Cúp
Châu Âu, Châu Mỹ, Cúp thế giới… không chỉ các cầu thủ và hàng ngàn khán
giả trên sân vận động, mà còn có nhiều hơn thế rất nhiều, hàng tỷ người khắp
4
hành tinh say sưa “sống cùng Bóng đá” qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Số người có nhu cầu thưởng thức Bóng đá trên thế giới rất lớn, đã vượt xa bất cứ
môn nghệ thuật giải trí nào khác.
Đối với học sinh, sinh viên, bóng đá là một trong những hoạt động giải trí
được lựa chọn nhiều nhất khi có thời gian tự do. Tuy nhiên các điều kiện về cơ
sở sân bãi là những khó khăn, nhất là ngày nay xu thế đô thị hóa ngày càng phát
triển mạnh, các sân chơi cho trẻ em ngày càng hiếm dần. Cần tổ chức lại các
hoạt động thể thao nói chung và bóng đá nói riêng theo các hình thức câu lạc bộ
và đặc biệt cần giành những sân chơi thể thao cho trẻ để bóng đá thật sự phát
huy thế mạnh của nó trong lĩnh vực giáo dục và giải trí cho thế hệ trẻ.
1.2.4. Giá trị trong lĩnh vực kinh tế.
Xuất xứ của bóng đá lúc đầu là hoạt động giải trí và những người chơi
bóng đá cũng như các môn thể thao khác đều là nghiệp dư. Nhưng với đặc thù
riêng ở tính hấp dẫn cao, mức độ phát triển rộng khắp và mang tính chất chi
phối tới đời sống xã hội, bóng đá đã nhanh chóng tiến tới con đường chuyên
nghiệp. Bóng đá nhà nghề ra đời ở Châu Âu từ đầu thế kỷ XX, kết thúc thế kỷ
XX, bóng đá chuyên nghiệp có mặt ở tất cả các Châu lục trên thế giới.
Ngày nay, những câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp mạnh trên thế giới
đều gắn liền với những tổ chức công nghiệp, doanh nghiêp lớn và trở thành một
bộ phận sinh lợi của nó. Như vậy, bóng đá chuyên nghiệp đã bước vào thương
trường và trở thành một ngành kinh doanh sinh lợi.
Tổ chức bóng đá thế giới (FIFA) điều hành các hoạt động bóng đá chuyên
nghiệp thế giới có doanh thu ngang với doanh thu của những tập đoàn kinh tế
lớn trên thế giới. Vì vậy FIFA đã có điều kiện giúp đỡ , hỗ trợ một cách hiệu quả
nhiều nước thành viên phát triển bóng đá mạnh mẽ, đặc biệt là phát triển bóng
đá trẻ, bóng đá học đường, ở những quốc gia có nền bóng đá phát triển mạnh,
doanh thu mà bóng đá mang lại có thể sánh ngang với doanh thu của ngành du
lịch và trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển.
1.3. Vai trò và ý nghĩa của tố chất thể lực.
Khi nói đến thể thao thì vấn đề thể lực bao giờ cũng được quan tâm hàng
đầu và không được xem nhẹ. Các chuyên gia lý luận hàng đầu của thể giới như:
5
Matveep (Nga), Điền Mai Cửu (Trung Quốc), D.Hare (Đức) đều cho rằng: Yếu
tố thể lực của vận động viên ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc đạt tới
trình độ thành tích cao hơn.
Để đạt được thành tích cao trong thể thao thì vận động viên được trang bị
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Thể dục thể thao (TDTT) là một bộ phận của nền văn hóa xã hội, một loại
hình hoạt động mà phương tiện cơ bản là các bài tập thể lực nhằm tăng cường
thể chất cho con người, nâng cao thành tích thể thao, góp phần làm phong phú
đời sống văn hóa và giáo dục con người phát triển cân đối hợp lý ( phát triển con
người với đầy đủ 5 phẩm chất: trí – đức – thể - mỹ - lao).
Bóng đá là một môn hoạt động tập thể có tính đối kháng trực tiếp và có
quá trình hình thành phát triển lâu đời, là môn thể thao không chỉ nằm trong hệ
thống thi đấu chính thức ở Đại hội Olympic mà còn thường xuyên tổ chức các
giải thi đấu lớn.
Bóng đá không chỉ mang lại tinh thần nâng cao sức khỏe mà nó còn hình
thành ở con người các phẩm chất nhân cách như: Dũng cảm, đoàn kết, lòng
quyết tâm, tính kỷ luật, tính quả quyết, sáng tạo, giao lưu, hợp tác, hữu nghị…
Trong những năm gần đây luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm
Bóng đá Việt Nam đã gặt hái được khá nhiều thành công nhưng bên cạnh những
thành công đó vẫn còn có nhiều điều hạn chế, đó là sự hạn chế về thể lực của
các cầu thủ. Huấn luyện thể lực là công tác quan trọng trong Bóng đá. Hiện nay,
Bóng đá hiện đại đỏi hỏi các cầu thủ phải có thể lực thật tốt, dẻo dai, có như vậy
mới đáp ứng được yêu cầu tập luyện và thi đấu. Thật vậy, một cầu thủ tốt biết
phát huy khả năng đó trong khi có bóng hay không có bóng người đó thực hiện
ý đồ chiến thuật không mệt mỏi, luôn đứng trước đối phương hơn thế nữa có thể
lực tốt cầu thủ sẽ làm chủ được tinh thần trong giây phút căng thẳng đảm bảo
hiệu suất thi đấu từ đầu đến cuối trận vì vậy thể lực là một phần không thể tách
rời các cầu thủ Bóng đá.
Sức nhanh là tố chất thể lực hết sức quan trọng trong tập luyện và thi đấu.
Bóng đá ngày nay diễn ra với tốc độ nhanh và quyết liệt, yêu cầu VĐV trên sân
phải thực hiện các động tác: chạy, nhảy, dừng đột ngột, xuất phát nhanh…
Ngoài ra đòi hỏi các cầu thủ phải hoàn thành xuất sắc các động tác, kỹ thuật một
cách nhanh chóng, chính xác như kỹ thuật giữ bóng, dẫn bóng, sút cầu môn
trong điều kiện có cầu thủ đối phương tranh chấp, cản phá. Chính vì vậy sức
nhanh là một trong những thước đo trình độ huấn luyện thể lực cho VĐV
Bóng đá.
Sức nhanh được coi là một loại tố chất đặc biệt rất dễ bị mai một theo thời
gian nếu không được tập luyện thường xuyên. Những cầu thủ có khả năng trội
về tốc độ so với kỹ thuật thì thường mất khả năng thi đấu nhanh hơn so với
những người cũng bỏ tập như thế nhưng có khả năng kỹ thuật trội hơn. Điều này
chứng tỏ rằng tốc độ nhanh phát triển ở một mức độ nào đó là có tính chất nhất
thời và điều này càng rõ rệt nếu trong công tác huấn luyện không có sự kết hợp
phát triển nó với việc phát triển kỹ chiến thuật
Là cán bộ thể thao trong tương lai, tui không khỏi băn khoăn suy nghĩ
những cầu thủ trẻ hôm nay chính là thế hệ thay mặt cho sự phát triển của Bóng
đá tỉnh Nam Định nói riêng và của nước nhà nói chung. Qua quan sát các em
VĐV năng khiếu Bóng đá trẻ trên địa bàn tỉnh Nam Định tập luyện chúng tui
nhận thấy vấn đề thể lực của các em là rất hạn chế, đặc biệt là sức nhanh. Các
cầu thủ không có được sự nhanh nhẹn cần thiết trong từng pha tranh bóng để
thực hiện sự phối hợp và ý đồ của HLV. Chính vì vậy thành tích thi đấu đạt
chưa cao. Sự hạn chế đó do một số nguyên nhân sau:
+ Quá trình huấn luyện chưa hợp lý và khoa học, còn dựa nhiều vào kinh
nghiệm bản thân.
+ Sử dụng bài tập cũ không phù hợp với bóng đá hiện đại.
Xuất phát từ những lý do trên, tui mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài:
“ Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức nhanh cho nam vận động
viên Bóng đá lứa tuổi 11 – 13 tỉnh Nam Định”.
* Mục đích nghiên cứu
Lựa chọn ra các bài tập phát triển sức nhanh đạt hiệu quả cao và có thể
ứng dụng trong thực tiễn huấn luyện và giáo dục sức nhanh cho VĐV Bóng đá
lứa tuổi 11 – 13 tỉnh Nam Định nói riêng và cả nước nói chung. Từ đó góp phần
nâng cao thể lực cho VĐV, giúp các VĐV đạt thành tích cao trong tập luyện và
thi đấu.
* Mục tiêu nghiên cứu
Để đạt được mục đích nêu trên đề tài tiến hành 2 mục tiêu cụ thể sau:
- Mục tiêu cấp 1: Nghiên cứu thực trạng và lựa chọn bài tập phát triển
sức nhanh cho nam VĐV Bóng đá lứa tuổi 11 – 13 tỉnh Nam Định.
- Mục tiêu cấp 2: Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập
phát triển sức nhanh cho nam VĐV Bóng đá lứa tuổi 11 – 13 tỉnh Nam Định.
* Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 3/2010 đến tháng 5/2011 và
được chia làm 3 giai đoạn. Quá trình nghiên cứu được thực hiện trên 20 VĐV
Bóng đá lứa tuổi 11 - 13 tỉnh Nam Định và Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.
2
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Đặc điểm của môn bóng đá.
Bóng đá là môn thể thao đồng đội được chơi theo qui tắc đề ra trong luật
bóng đá. Các vận động viên tham gia chơi bóng đá được coi là các cầu thủ, họ
thường sử dụng một trái bóng hình cầu được gọi đơn giản là quả bóng đá, trái
bóng hay trái banh. Trong trận đấu bóng đá, hai đội, mỗi đội gồm 11 cầu thủ sẽ
tìm cách đưa bóng vào khung thành của đối phương, đội nào đưa được bóng vào
nhiều hơn sẽ là đội chiến thắng.
Môn bóng đá với các luật chơi gần như ngày nay bắt đầu phổ biến từ giữa
thế kỉ XIX tại các trường học trên nước Anh. Trải qua thời gian bóng đá ngày
càng được hoàn thiện và ngày nay bóng đá đã được chơi ở nhiều cấp độ chuyên
nghiệp trên khắp thế giới với hàng triệu người đến sân theo dõi các trận đấu
cũng như hàng tỉ người theo dõi trên truyền hình.
1.2. Vai trò của bóng đá.
1.2.1. Giá trị trong lĩnh vực giáo dục thể chất con người.
Nằm trong hệ thống các phương tiện giáo dục thể chất cũng như nhiều
môn thể thao khác, bóng đá được coi là môn thể thao có giá trị rất lớn để phát
triển thể chất và sức khỏe con người, đặc biệt là thanh thiếu niên.
Tập luyện bóng đá một cách khoa học nghiêm túc và đúng phương pháp sẽ giúp
cho cơ thể phát triển toàn diện, cân đối. Có thể tập, có thể chơi bóng đá rất sớm,
từ tuổi mẫu giáo, tiểu học, với mục đích là làm cho cơ thể trẻ em nhanh nhẹn,
cứng cáp, với hoạt động ngoài trời là chủ yếu, bóng đá còn giúp con người gần
gũi gắn bó với môi trương thiên nhiên, làm tăng khả năng dưỡng dục cả về tâm
lý và trí lực.
Tập luyện và thi đấu bóng đa là hoạt động có cường độ cao, đối kháng
trực tiếp là hoạt động đòi hỏi sự chuẩn mực của các kỹ năng điều khiển quả
bóng tròn, do đó cần một sự tập luyện chuyên cần ở tuổi trẻ. Để thành tài thì khổ
luyện luôn chiếm phần nhiều hơn so với năng khiếu bẩm sinh đó là đặc điểm của
3
bóng đá. Bóng đá là môn đối kháng trực tiếp, với luật chơi cho phép dùng sức
mạnh “thân chống thân” và diễn ra với tốc độ cao, trong không gian rộng, đòi
hỏi cầu thủ không chỉ đáp ứng tốt về sức mạnh, tốc độ kỹ thuật cá nhân điêu
luyện mà còn có tính chất chiến đấu, lòng dũng cảm và bản thân hoạt động,
bóng đá đã giúp cầu thủ rèn luyện, phát triển một cách hữu hiệu các tố chất tâm
lý này. Như vậy, tập luyện bóng đá làm thay đổi theo hướng tích cực khả năng
tâm lý của tuổi trẻ.
1.2.2. Giá trị trong lĩnh vực giao lưu xã hội.
Với tính phổ cập rất cao và quy mô phát triển rộng khắp, bóng đá đã trở
thành một phương tiện, một điều kiện giao lưu xã hội hữu hiệu, phạm vi giao
lưu qua phương tiện hoạt động bóng đá có thể thấy rất rõ ở nhiều cấp độ: Giữa
các cơ sở, địa phương, giữa các tỉnh thành các quốc gia và châu lục.
Ngày nay, những giải bóng đá lớn, những trận thi đấu đã trở thành dịp hội
tụ, gặp gỡ của các cầu thủ, các VĐV, các khách du lịch và các nhà kinh tế, đôi
khi là các chính khách. Bóng đá trở thành chiếc cầu giao lưu nối gần lại những
cách biệt không chỉ về lĩnh vực địa lý, mà cả với các lĩnh vực khác như kinh tế,
chính trị, văn hóa… là cơ hội để tìm hiểu, học hỏi, trao đổi mọi vấn đề của xã
hội loài người. Bóng đá được coi là tiếng nói hòa bình hữu nghị giữa các dân
tộc, làm cho thế giới gần lại với nhau hơn.
1.2.3. Giá trị trong lĩnh vực giải trí.
Bóng đá cũng như nhiều môn thể thao khác và giống các môn nghệ thuật
trình diễn là có giá trị giái trí cao, hoạt động bóng đá không chỉ hấp dẫn con
người ở lĩnh vực thưởng thức nghệ thuật của trình diễn, mà còn hấp dẫn, lôi
cuốn người ta vào hoạt động “tự trình diễn”. Sau những giờ làm việc, học tập
mệt mỏi nhiều người lựa chọn vận động hay màn hình nhỏ để thư giãn, là lớp
trẻ lại lựa chọn sân bãi quả bóng tròn làm phương tiện giải trí cho mình. Bóng
đá là môn thể thao có “ma lực” lôi cuốn cả người xem và người chơi.
Ngày nay, tham gia vào các trận đấu, các giải bóng đá lớn như giải Cúp
Châu Âu, Châu Mỹ, Cúp thế giới… không chỉ các cầu thủ và hàng ngàn khán
giả trên sân vận động, mà còn có nhiều hơn thế rất nhiều, hàng tỷ người khắp
4
hành tinh say sưa “sống cùng Bóng đá” qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Số người có nhu cầu thưởng thức Bóng đá trên thế giới rất lớn, đã vượt xa bất cứ
môn nghệ thuật giải trí nào khác.
Đối với học sinh, sinh viên, bóng đá là một trong những hoạt động giải trí
được lựa chọn nhiều nhất khi có thời gian tự do. Tuy nhiên các điều kiện về cơ
sở sân bãi là những khó khăn, nhất là ngày nay xu thế đô thị hóa ngày càng phát
triển mạnh, các sân chơi cho trẻ em ngày càng hiếm dần. Cần tổ chức lại các
hoạt động thể thao nói chung và bóng đá nói riêng theo các hình thức câu lạc bộ
và đặc biệt cần giành những sân chơi thể thao cho trẻ để bóng đá thật sự phát
huy thế mạnh của nó trong lĩnh vực giáo dục và giải trí cho thế hệ trẻ.
1.2.4. Giá trị trong lĩnh vực kinh tế.
Xuất xứ của bóng đá lúc đầu là hoạt động giải trí và những người chơi
bóng đá cũng như các môn thể thao khác đều là nghiệp dư. Nhưng với đặc thù
riêng ở tính hấp dẫn cao, mức độ phát triển rộng khắp và mang tính chất chi
phối tới đời sống xã hội, bóng đá đã nhanh chóng tiến tới con đường chuyên
nghiệp. Bóng đá nhà nghề ra đời ở Châu Âu từ đầu thế kỷ XX, kết thúc thế kỷ
XX, bóng đá chuyên nghiệp có mặt ở tất cả các Châu lục trên thế giới.
Ngày nay, những câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp mạnh trên thế giới
đều gắn liền với những tổ chức công nghiệp, doanh nghiêp lớn và trở thành một
bộ phận sinh lợi của nó. Như vậy, bóng đá chuyên nghiệp đã bước vào thương
trường và trở thành một ngành kinh doanh sinh lợi.
Tổ chức bóng đá thế giới (FIFA) điều hành các hoạt động bóng đá chuyên
nghiệp thế giới có doanh thu ngang với doanh thu của những tập đoàn kinh tế
lớn trên thế giới. Vì vậy FIFA đã có điều kiện giúp đỡ , hỗ trợ một cách hiệu quả
nhiều nước thành viên phát triển bóng đá mạnh mẽ, đặc biệt là phát triển bóng
đá trẻ, bóng đá học đường, ở những quốc gia có nền bóng đá phát triển mạnh,
doanh thu mà bóng đá mang lại có thể sánh ngang với doanh thu của ngành du
lịch và trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển.
1.3. Vai trò và ý nghĩa của tố chất thể lực.
Khi nói đến thể thao thì vấn đề thể lực bao giờ cũng được quan tâm hàng
đầu và không được xem nhẹ. Các chuyên gia lý luận hàng đầu của thể giới như:
5
Matveep (Nga), Điền Mai Cửu (Trung Quốc), D.Hare (Đức) đều cho rằng: Yếu
tố thể lực của vận động viên ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc đạt tới
trình độ thành tích cao hơn.
Để đạt được thành tích cao trong thể thao thì vận động viên được trang bị
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links