Link tải luận văn miễn phí cho ae
Nghiên cứu lựa chọn nội dung môn học thể dục tự chọn cho học sinh trường THPT Yên Định I-Yên Đinh-Thanh Hoá
ĐẶT VẤN ĐỀ
S
ự nghiệp đổi mới của nước ta với mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.” Đã và đang tạo nên những điều kiện hết sức thuận lợi cho sự phát triển đồng bộ của nhiều ngành khoa học và nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội.
Với lực lượng gần 1/4 dân số – học sinh, sinh viên đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong hệ thống TDTT quần chúng, là đội ngũ tương lai của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nược . Đảng và nhà nước ta đã xác định rõ vị trí đặc biệt của thể thao trường học, coi GDTC là một mục tiêu cơ bản của mục tiêu đào tạo toàn diện, là một bộ phận quan trọng của hệ thống giáo dục quốc dân.
Đại hội Đảng lần thứ VII đã thể hiện rõ sự đổi mới tư duy về cách làm giáo dục. Giáo dục và đào tạo phải được coi là quốc sách hàng đầu và có mục đích chung là : “Đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nâng cao dân trí.” Về nhiệm vụ đổi mớicủa giáo dục và đào tạo, nghị quyết đại hội lần thứ VII cũng chỉ rõ: “cần hiện đại hoá nội dung và phương pháp giáo dục, dân chủ hoá nhà trường, và quản lý giáo dục”. “Giáo dục cho mọi người” là mục tiêu có ý nghĩa chiến lược trong đó : “Sức
khoẻ cho mọi người” không kém phần quan trọng. Trí tụê là tài sản quý giá nhất trong mọi tài sản nhưng chính sức khoẻ là tiền đề cần thiết để tạo ra tài sản đó . Vì vậy, để con người đảm bảo sức khoẻ nhằm đáp ứng nhu cầu cho đời sống xã hội thì hoạt động TDTT là hoạt động không thể thiếu được. Hoạt động TDTT thật đa dạng và phong phú, nó có ở mọi lúc mọi nơi. Nhưng để nó tuân theo một đường lối có nội dung cụ thể theo sự xác định rõ về thể thao trường học thì cần thiết phải đầu tư nghiên cứu và định hướng một cách rõ ràng. Bởi lẽ GDTC ở các trường học là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục đào tạo. Đồng thời là một nội dung của giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ nhằm tạo nguồn tri thức mới có năng lực thể chất, có sức khoẻ thích ứng với điều kiện phức tạp và cường độ lao động cao. Đó là lớp người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Mục tiêu chiến lược này thể hiện rõ những yêu cầu mới bức bách về sức khoẻ và thể lực của lớp người lao động mới trong nền kinh tế tri thức, nhằm phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Ngay từ thời xa xưa, tư tưởng về con người phải được phát triển hài hoà cả về thể chất và tinh thần, đã xuất hiện trong kho tàng văn hoá chung của xã hội loài người. Từ nhà triết học cổ đại Hy Lạp – Aristot; những người theo chủ nghĩa nhân đạo thời phục hưng như : Mongten ...; những người thoe chủ nghĩa xã hội không tưởng như : Xanhximong, Owen. Đến những nhà bác học, giáo dục học nổi tiếng của Nga như : MV. Lomonoxop, VG. Belinxki, KD. Usinxki, PGh. Legap và nhiều người khác nữa đã chỉ ra sự phát triển và bảo vệ tư tưởng của học thuyết về phát triển hài hoà giữa năng lực thể chất và tinh thần của con người. Cho đến thế kỷ XIX lý tưởng phát triển con người toàn diện được CacMac và Ănghen xác định rõ về nội dung cụ thể. Và gắn liền nó với thực tiễn đấu tranh cách mạng nhằm xây dựng một xã hội mới thoe nguyên lý chủ nghĩa cộng sản. Trong xã hội có giai cấp những người lao động không có điều kiện và phương tiện cần thiết để phát triển toàn diện năng lực của mình. Tình trạng thoái hoá về thể chất và tinh thần của họ luôn bị đe doạ. Chỉ có chế độ xã hội chủ nghĩa phát triển và chế độ cộng sản tươi đẹp mới có thể thực hiện được giáo dục toàn diện bởi vì mọi mâu thuẫn cơ bản của xã hội cũ đã bị tiêu diệt hoàn toàn. CacMac đã nhấn mạnh: “Giáo dục trong tương lai sẽ: kết hợp lao động sản xuất với trí dục và thể dục. Đó không chỉ là biện pháp để tăng thêm sức sản xuất của xã hội mà còn là biện pháp duy nhất để đào tạo con người phát triển toàn diện” (CacMac-Ănghen tuyển tập, tập 23, tr495, tiếng Nga. )
Học thuyết về phát triển con người toàn diện đã được Lê Nin đi sâu và phát triển sáng tạo. Đặc biệt Lê Nin quan tâm sâu sắc đến tương lai của thế hệ trẻ, đến cuộc sống của họ. Người nhấn mạnh: “Thanh niên đặc biệt cần có sự yêu đời và sảng khoái cần có thể thao lành mạnh: Thể dục, bơi lội, tham quan, các bài tập thể lực, những hứng thú phong phú về tinh thần, học tập, phân tích nghiwn cứu và cố gắng phối hợp các hoạt động ấy với nhau” (VI. Lê Nin, “Bàn về thanh niên” – NXB Thanh niên cận vệ 1935,tr189.)
Trung thành với học thuyết Mac – Lê Nin, Đảng ta và Hồ chủ tịch từ trước đến nay rất chú ý giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, rất quan tâm đến TDTT coi đó là một mục tiêu quan trong sự nghiệp giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho thanh niên.
Với vai trò to lớn như vậy, việc kết hợp giáo dục và giáo dục thể chất là vô cùng quan trọng. Bởi đó là con đường duy nhất để thực hiện được mục tiêu của giáo dục xã hội chủ nghĩa là đào tạo ra những con người phát triển toàn diện.
Để thực hiện được mục tiêu trên yêu cầu công tác GDTC phải ngày càng phát triển hơn, ngày càng phong phú hơn về nội dung và phương pháp.
Trong chương trình thể dục dành cho học sinh PTTH do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành gồm có 3 nội dung chính đó là: Thể dục, Điền kinh và cac môn tự chọn. Hiện nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu trong lĩnh vực GDTC nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo như: Nghiên cứu ứng dụng các bài tập phát triển tốc độ và sức mạnh tốc độ nhằm năng cao thành tích chạy 100 mét; nghiên cứu áp dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích môn đẩy tạ; Bước đầu dùng một số chỉ số đánh giá hiện trạng về phát triển thể chất của học sinh…
Tuy nhiên vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu sâu nhằm xác định và lựa chon nội dung môn học thể dục tự chọn cho phù hợp với học sinh THPT.
Với chương trình môn học thể dục cho học sinh THPT do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành thì môn học thể dục tự chọn sẽ được học 14 tiết/1 năm. Như vậy, nếu sự lựa chon nội dung môn học tự chọn không khoa học, không phù hợp với đặc điểm học sinh thì sẽ không mang lại hiệu quả giáo dục cao.
Xuất phát từ mục tiêu trên chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu lựa chọn nội dung môn học thể dục tự chọn cho học sinh trường THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá" .
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nghiên cứu lựa chọn nội dung môn học thể dục tự chọn cho học sinh trường THPT Yên Định I-Yên Đinh-Thanh Hoá
ĐẶT VẤN ĐỀ
S
ự nghiệp đổi mới của nước ta với mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.” Đã và đang tạo nên những điều kiện hết sức thuận lợi cho sự phát triển đồng bộ của nhiều ngành khoa học và nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội.
Với lực lượng gần 1/4 dân số – học sinh, sinh viên đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong hệ thống TDTT quần chúng, là đội ngũ tương lai của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nược . Đảng và nhà nước ta đã xác định rõ vị trí đặc biệt của thể thao trường học, coi GDTC là một mục tiêu cơ bản của mục tiêu đào tạo toàn diện, là một bộ phận quan trọng của hệ thống giáo dục quốc dân.
Đại hội Đảng lần thứ VII đã thể hiện rõ sự đổi mới tư duy về cách làm giáo dục. Giáo dục và đào tạo phải được coi là quốc sách hàng đầu và có mục đích chung là : “Đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nâng cao dân trí.” Về nhiệm vụ đổi mớicủa giáo dục và đào tạo, nghị quyết đại hội lần thứ VII cũng chỉ rõ: “cần hiện đại hoá nội dung và phương pháp giáo dục, dân chủ hoá nhà trường, và quản lý giáo dục”. “Giáo dục cho mọi người” là mục tiêu có ý nghĩa chiến lược trong đó : “Sức
khoẻ cho mọi người” không kém phần quan trọng. Trí tụê là tài sản quý giá nhất trong mọi tài sản nhưng chính sức khoẻ là tiền đề cần thiết để tạo ra tài sản đó . Vì vậy, để con người đảm bảo sức khoẻ nhằm đáp ứng nhu cầu cho đời sống xã hội thì hoạt động TDTT là hoạt động không thể thiếu được. Hoạt động TDTT thật đa dạng và phong phú, nó có ở mọi lúc mọi nơi. Nhưng để nó tuân theo một đường lối có nội dung cụ thể theo sự xác định rõ về thể thao trường học thì cần thiết phải đầu tư nghiên cứu và định hướng một cách rõ ràng. Bởi lẽ GDTC ở các trường học là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục đào tạo. Đồng thời là một nội dung của giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ nhằm tạo nguồn tri thức mới có năng lực thể chất, có sức khoẻ thích ứng với điều kiện phức tạp và cường độ lao động cao. Đó là lớp người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Mục tiêu chiến lược này thể hiện rõ những yêu cầu mới bức bách về sức khoẻ và thể lực của lớp người lao động mới trong nền kinh tế tri thức, nhằm phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Ngay từ thời xa xưa, tư tưởng về con người phải được phát triển hài hoà cả về thể chất và tinh thần, đã xuất hiện trong kho tàng văn hoá chung của xã hội loài người. Từ nhà triết học cổ đại Hy Lạp – Aristot; những người theo chủ nghĩa nhân đạo thời phục hưng như : Mongten ...; những người thoe chủ nghĩa xã hội không tưởng như : Xanhximong, Owen. Đến những nhà bác học, giáo dục học nổi tiếng của Nga như : MV. Lomonoxop, VG. Belinxki, KD. Usinxki, PGh. Legap và nhiều người khác nữa đã chỉ ra sự phát triển và bảo vệ tư tưởng của học thuyết về phát triển hài hoà giữa năng lực thể chất và tinh thần của con người. Cho đến thế kỷ XIX lý tưởng phát triển con người toàn diện được CacMac và Ănghen xác định rõ về nội dung cụ thể. Và gắn liền nó với thực tiễn đấu tranh cách mạng nhằm xây dựng một xã hội mới thoe nguyên lý chủ nghĩa cộng sản. Trong xã hội có giai cấp những người lao động không có điều kiện và phương tiện cần thiết để phát triển toàn diện năng lực của mình. Tình trạng thoái hoá về thể chất và tinh thần của họ luôn bị đe doạ. Chỉ có chế độ xã hội chủ nghĩa phát triển và chế độ cộng sản tươi đẹp mới có thể thực hiện được giáo dục toàn diện bởi vì mọi mâu thuẫn cơ bản của xã hội cũ đã bị tiêu diệt hoàn toàn. CacMac đã nhấn mạnh: “Giáo dục trong tương lai sẽ: kết hợp lao động sản xuất với trí dục và thể dục. Đó không chỉ là biện pháp để tăng thêm sức sản xuất của xã hội mà còn là biện pháp duy nhất để đào tạo con người phát triển toàn diện” (CacMac-Ănghen tuyển tập, tập 23, tr495, tiếng Nga. )
Học thuyết về phát triển con người toàn diện đã được Lê Nin đi sâu và phát triển sáng tạo. Đặc biệt Lê Nin quan tâm sâu sắc đến tương lai của thế hệ trẻ, đến cuộc sống của họ. Người nhấn mạnh: “Thanh niên đặc biệt cần có sự yêu đời và sảng khoái cần có thể thao lành mạnh: Thể dục, bơi lội, tham quan, các bài tập thể lực, những hứng thú phong phú về tinh thần, học tập, phân tích nghiwn cứu và cố gắng phối hợp các hoạt động ấy với nhau” (VI. Lê Nin, “Bàn về thanh niên” – NXB Thanh niên cận vệ 1935,tr189.)
Trung thành với học thuyết Mac – Lê Nin, Đảng ta và Hồ chủ tịch từ trước đến nay rất chú ý giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, rất quan tâm đến TDTT coi đó là một mục tiêu quan trong sự nghiệp giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho thanh niên.
Với vai trò to lớn như vậy, việc kết hợp giáo dục và giáo dục thể chất là vô cùng quan trọng. Bởi đó là con đường duy nhất để thực hiện được mục tiêu của giáo dục xã hội chủ nghĩa là đào tạo ra những con người phát triển toàn diện.
Để thực hiện được mục tiêu trên yêu cầu công tác GDTC phải ngày càng phát triển hơn, ngày càng phong phú hơn về nội dung và phương pháp.
Trong chương trình thể dục dành cho học sinh PTTH do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành gồm có 3 nội dung chính đó là: Thể dục, Điền kinh và cac môn tự chọn. Hiện nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu trong lĩnh vực GDTC nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo như: Nghiên cứu ứng dụng các bài tập phát triển tốc độ và sức mạnh tốc độ nhằm năng cao thành tích chạy 100 mét; nghiên cứu áp dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích môn đẩy tạ; Bước đầu dùng một số chỉ số đánh giá hiện trạng về phát triển thể chất của học sinh…
Tuy nhiên vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu sâu nhằm xác định và lựa chon nội dung môn học thể dục tự chọn cho phù hợp với học sinh THPT.
Với chương trình môn học thể dục cho học sinh THPT do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành thì môn học thể dục tự chọn sẽ được học 14 tiết/1 năm. Như vậy, nếu sự lựa chon nội dung môn học tự chọn không khoa học, không phù hợp với đặc điểm học sinh thì sẽ không mang lại hiệu quả giáo dục cao.
Xuất phát từ mục tiêu trên chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu lựa chọn nội dung môn học thể dục tự chọn cho học sinh trường THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá" .
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links