Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: Nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, vận dụng mối quan hệ này trong công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Triết học Mác-LêNin là một môn khoa học, ra đời và phát triển gắn chặt với những thành tựu khoa học và thực tiễn phong trào cách mạng công nhân, sự ra đời của nó là một cuộc cách mạng thực sự trong lịch sử tư tưởng loài người và trong lịch sử triết học.
Vấn đề cơ bản của triết học Mác-Lênin là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại. Theo đó, trong thế giới không có gì ngoài vật chất đang vận động và vật chất đang vận động không thể vận động như thế nào khác ngoài vận động trong không gian và thời gian. Còn ý thức chỉ là sản phẩm của bộ óc con người và là sự phản ánh tự giác, tích cực của sự vật, hiện tượng và quá trình hiện thực của thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Như vậy, trong quan hệ giữa vật chất và ý thức vật chất là cái có trước, ý thức có sau và vật chất quyết định ý thức. Tuy vậy, ý thức có thể đẩy nhanh hay kìm hãm sự phát triển của thế giới vật chất ấy.
Đứng trước sự phát triển vượt bậc của nền khoa học – kinh tế thế giới với những thành tựu to lớn trong công cuộc đổi mới trong thời gian qua đã và đang tạo ra một thế lực mới, sức mạnh mới để nước ta bước vào một thời kỳ phát triển mới.
Nhiều tiêu đề cần thiết cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đã tạo ra, quan hệ giữa nước ta và các nước trên thế giới ngày càng được mở rộng. Hội nhập với cộng đồng thế giới, do vậy khả năng giữ vững độc lập dân tộc trong thời kì này cũng được tăng thêm.
Hòa nhập, các nước đều có cơ hội phát triển. Tuy nhiên, với sự phát triển đó khiến các nước chậm phát triển đứng trước những thách thức lớn. Có nguy cơ tụt hậu ngày càng cao và dễ bị hòa tan. Nước ta cũng đang xuất phát từ điểm rất thấp lại phải đi lên từ môi trường cạnh tranh quyết liệt.
Trước tình hình đó, cũng với xu thế phát triển của thời đại Đảng ta và nhà nước cần tiếp tục tiến hành đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, trong đó đổi mới kinh tế đóng vai trò then chốt và giữ vai trò chủ đạo. Đồng thời đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị có mối quan hệ giữa vật chất và ý thức sẽ cho phép chúng ta vận dụng vào mối quan hệ giữa kinh tế - chính trị, giúp cho công cuộc đổi mới của đất nước ngày càng giàu mạnh.
Với suy nghĩ đó, em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong nền kinh tế nước ta hiện nay”
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Vận dụng nguyên lí vật chất và mối liên hệ giữa vật chất và ý thức để giải quyết những bế tắt trong công cuộc phát triển kinh tế mới. Xác định đúng phương hướng và nhiệm vụ của Đảng đặt ra, chỉ ra mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị.
Hệ thống các chủ trương, chính sách của Đảng ta trong đường lối phát triển kinh tế trong thời kì mới, khắc phục những sai lầm của những chính sách trước, để có hướng đi đúng, chính xác.
3. Giới hạn đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu vào mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong việc xây dựng nền kinh tế ở nước ta hiện nay mà quan trọng hơn cả là vấn đề kinh tế trong thời kì mở với những thách thức lớn.
Khái quát về định nghĩa vật chất và các đặc tính của vật chất. Đó là “vận động là cách tồn tại của vật chất”
Tập trung phân tích kết cấu của ý thức, nguồn gốc và bản chất của ý thức. Chỉ ra mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
“Giữa vật chất và ý thức, vật chất là cái có trước, vật chất quyết định ý thức và ý thức tác động trở lại vật chất”
Trong nền kinh tế thời mở cửa, Đảng ta thể hiện đường lối và chính sách đổi mới kinh tế. Vật chất có vai trò quyết định đến sự thành bại của con người, ý thức thì lại chỉ sự vận động khách quan và vận động.
Nhiều văn kiện, nhiều quyết định trong việc đổi mới kinh tế, song nước ta vẫn là một nước đang phát triển, đứng trước nhiều thách thức lớn, yêu cầu chúng ta phải nổ. Lực hơn nữa, phải cố gắng hơn nữa trong nhận định, tư duy lí luận, phương pháp nghiên cứu và giảng dạy triết học, hơn thế nữa đó chính là công cuộc truyền bá tư tưởng của Đảng vào quần chúng nhân dân.
4. Phương pháp nghiên cứu
Tập trung tìm hiểu về quan điểm và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin, mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
Để nghiên cứu về đề tài này, em đã vận dụng những quan điểm, phương pháp luận đó vào trong vấn đề nghiên cứu. Phân tích từng đối tượng cụ thể và vận dụng phương pháp phù hợp. Bên cnahj đó, em còn sử dụng thêm các tư liệu và đại hội Đảng, giáo trình triết học và những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Khối không chuyên ngành) cùng với phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp, tư duy suy luận, đặc biệt là phương pháp nghiên cứu lịch sử để rút ra được điểm chung của mấu chốt sự thất bại trong đổi mới trước để làm tiền đề cho sự phát triển sau này.
5. Đóng góp của đề tài
Đề tài này đã giúp em và các bạn sinh viên nói chung hiểu thêm về mối liên hệ giữa biện chứng giữa vật chất và ý thức của chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng sáng suốt của Đảng ta trong công cuộc đổi mới nền kinh tế ở nước ta, nhằm đưa nền kinh tế nước ta đi lên và cạnh tranh với các nước khác trên thế giới.
Trang bị cho chúng em một thế giới quan, phương pháp, niềm tin vào đường lối, chính sách của Đảng. Xác định phương hướng phấn đấu của bản thân nhằm nâng cao lí tưởng sống trước những nhiệm vụ lớn của đất nước.
B. NỘI DUNG
I. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1. Khái niệm vật chất
Vật chất là phạm trù triết học, Lênin định nghĩa: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Để định nghĩa vật chất Lênin đã đối lập vật chất với ý thức, hiểu vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, vật chất tồn tại độc lập với cảm giác, ý thức, còn cảm giác, ý thức phụ thuộc vào vật chất, phản ánh khách quan.
Khi định nghĩa vật chất là phạm trù triết học, Lênin một mặt muốn chỉ rõ vật chất là khái niệm rộng nhất, muốn phân biệt tư cách là phạm trù triết học, là kết quả của sự khái quát và trừu tượng với những dạng vật chất cụ thể. Vật chất với tư cách là một phạm trù triết học không có những đặc tính cụ thể có thể cảm thụ đượng. Định nghĩa vật chất như vậy khắc phục được những quan niệm siêu hình của chủ nghĩa duy vật đồng nhất vật chất với hình thức biểu hiện cụ thể của nó.
Lênin cho rằng vật chất vốn tự nó có, không thể tiêu diệt được, nó tồn tại bên ngoài và không lệ thuộc vào cảm giác, ý thức của con người, vật chất là một thực tại khách quan. Khác với quan niệm “thượng đến” của tôn giáo. Vật chất không phải là lực lượng siêu tự nhiên tồn lại, trái lại phạm trù vật chất là kết quả của sự khái quát sụe vật, hiện tượng cụ thể và do đó các đối tượng vật chất có thật, hiện thức đó có khả năng tác động vào giác quan để gây ra cảm giác, và nhờ đó mà ta có thể biết được, hiểu được và nắm bắt sự vật này. Định nghĩa của Lênin đã khẳng định được câu trả lời về hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học, đó là mặt thể luận và mặt nhận thức luận.
Hơn thế nữa Lênin còn khẳng định cảm giác ghép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Khẳng định như vậy một mặt muốn nhấn mạnh tính thứ nhất của vật chất, vai trò quyết định của nó với vật chất, và mặt khác khẳng định khả năng nhận thức thế giới khách quan của con người. Nó không chỉ phân biệt chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tân, với thuyết không tưởng mà còn phân biệt chủ nghĩa duy vật với hai mặt cơ bản của triết học.
Qua đó, chúng ta thấy rằng định nghĩa vật chất của Lênin là hoàn toàn triệt để, nó giúp chúng ta xác định được nhân tố vật chất trong đời sống xã hội, có ý nghĩa trực tiếp định hướng cho nghiên cứu khoa học tự nhiên giúp ngày càng đi sâu vào các dạng cụ thể của vật chất trong giới vi mô. Nó chúng chúng ta có thái độ khách quan trong suy nghĩ và trong hành động thực tiễn.
2. Khái niệm và kết cấu của ý thức
Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng ý thức là đặc tính và là sản phẩm của vật chất, là sự phản ánh khách quan vào bộ óc con người thông qua lao động và ngôn ngữ. Mác nhấn mạnh rằng tinh thần ý thức là chẳng qua chỉ là cái vật chất được di chuyển vào bộ óc con người và được cải biến trong đó. Ý thức là một hiện tượng tâm lý xã hội gồm ý thức tri thức, tình cảm, ý chí trong đó tri thức là quan trọng nhất, là cách tồn tại của ý thức, vì sự hình thành vàp hát triển của ý thức có liên quan mật thiết với quá trình con người nhận thức và cải biến giới tự nhiên. Tri thức càng được tích lũy con người càng đi sâu vào bản chất của sự vật và cải tạo sự vật có hiệu quả hơn, chức năng động của ý thức nhờ đó mà tăng hơn. Việc nhấn mạnh tri thức là yếu tố cơ bản quan trọng có ý nghĩa chống quan điểm đơn giản coi ý thức là tình cảm, niềm tin. Quan điểm đó chính là sự chủ quan duy ý chí của niềm tin mù quán. Tuy nhiên, việc nhấn mạnh yếu tố tri thức cũng không đồng nghĩa với việc phủ nhận, coi nhẹ yếu tố vai trò tình cảm ý chí.
Tự ý thức cũng là một yếu tố quan trọng mà chủ nghĩa duy tân coi nó là một thực thể độc lập có sẵn trong cá nhân, biểu hiện xu hướng về bản thân mình, tự khẳng định cái tui riêng biệt tác rời xã hội. Trái lại CNDVBC tự ý thức là ý thức hướng về nhận thức bản thân mình thông qua quan hệ với thế giới bên ngoài. Khi phản ánh thế giới khách quan con người tự phân biệt mình, đối lập mình với thế giới đó là sự nhận thức mình như là một thực thể vận động, có cảm giác, tư duy có các hành vi đạo đức và vị trí xã hội. Mặt khác sự giao tiếp xã hội và hoạt động thực tiễn xã hội đòi hỏi con người nhận rõ bản thân mình và tự điều chỉnh theo các quy tắc tiêu chuẩn mà xã hội đề ra. Ngoài ra văn hóa cũng đóng vai trò cái gương soi giúp cho con người tự ý thức bản thân.
Vô ý thức là một hiện tượng tâm lý, nhưng có liên quan đến hoạt động xảy ra ở ngoài phạm vi của ý thức. Có 2 loại vô thức: loại thứ nhất liên quan đến các hành vi chưa được con người ý thức, loại thứ hai liên quan đến các hành vi trước kia đã được ý thức nhưng do lặp lại nên trở thành thói quen, có thể diễn ra tự động bên ngoài sự chỉ đạo của ý thức. Vô thức ảnh hưởng đế nhiều phạm vi hoạt động của con người. Trong những hoàn cảnh đó nó có thể giúp con người giảm bớt sự căng thẳng trong hoạt động. Việc tăng cường rèn luyện để biến thành hành vi tích cực thành thói quen, có vai trò quan trọng trong đời sống.
3. Vật chất quyết định ý thức
Lênin đã chỉ ra rằng, sự đối lập giữa vật chất và ý thức chỉ có ý nghĩa tuyệt đối trong phạm vi hạn chế: trong trường hợp này chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức luận cơ bản là thừa nhận cái gì là cái có trước, cái gì là cái có sau. Ngoài giới hạn đó thì không còn nghi ngờ gì nữa rằng sự đối lập đó chỉ là tương đối. Như vậy để phân ranh giới giữa CNDV và CNDT, để xác định bản tính và sự thống nhất của thế giới cần có sự đối lập tuyệt đối giữa vật chất và ý thức trong khi trả lời cái nào có trước cái nào quyết định. Không như vậy sẽ lẫn lộn 2 đường lối cơ bản trong triết họ, lẫn giữa vật chất và ý thức và cuối cùng sẽ xa rời quan điểm duy vật. Song sự đối lập giữa vật chất và ý thức chỉ là sự tương đối như là những nhân tố, những mặt không thể thiếu được trong hoạt động của con người, đặc biệt là hoạt động thực tiễn con người, ý thức có thể cải tiến được, thâp nhập vào sự vật, hiện thức hóa những mục đích mà nó đề ra cho hoạt động của mình. Điều này bắt nguồn từ chính ngay bản tính phản ánh, sáng tạo và xã hội của ý thức và chính nhờ bản tính đó mà chỉ có con người có ý thức mới có khả năng cải biến và thống trị tực nhiên, bắt nó phục vụ con người. Như vậy tính tương đối trong sự đối lập giữa vật chất và ý thức thể hiện ở tính độc lập tương đối, chức năng động của ý thức. Mặt khác đời sống con người là sự thống nhất không thể tách rời giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần trong đó những nhu cầu tinh thần ngày càng phong phú và đa dạng và những nhu cầu vật chất cũng bị tinh thần hóa. Khẳng định tính tương đối của sự đối lập giữa vật chất và ý thức không có nghĩa là khẳng định cả hai yếu tố có vai trò như nhau trong đời sống và hoạt động của con người. Trái lại, Triết học Mác-Lênin khẳng định rằng, trong hoạt động của con người những nhân tố vật chất và ý thức có tác động qua lại, song sự tác động đó diễn ra trên cơ sở tính thứ nhất của nhân tố vật chất so với tính thứ hai của ý thức.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Triết học Mác-LêNin là một môn khoa học, ra đời và phát triển gắn chặt với những thành tựu khoa học và thực tiễn phong trào cách mạng công nhân, sự ra đời của nó là một cuộc cách mạng thực sự trong lịch sử tư tưởng loài người và trong lịch sử triết học.
Vấn đề cơ bản của triết học Mác-Lênin là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại. Theo đó, trong thế giới không có gì ngoài vật chất đang vận động và vật chất đang vận động không thể vận động như thế nào khác ngoài vận động trong không gian và thời gian. Còn ý thức chỉ là sản phẩm của bộ óc con người và là sự phản ánh tự giác, tích cực của sự vật, hiện tượng và quá trình hiện thực của thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Như vậy, trong quan hệ giữa vật chất và ý thức vật chất là cái có trước, ý thức có sau và vật chất quyết định ý thức. Tuy vậy, ý thức có thể đẩy nhanh hay kìm hãm sự phát triển của thế giới vật chất ấy.
Đứng trước sự phát triển vượt bậc của nền khoa học – kinh tế thế giới với những thành tựu to lớn trong công cuộc đổi mới trong thời gian qua đã và đang tạo ra một thế lực mới, sức mạnh mới để nước ta bước vào một thời kỳ phát triển mới.
Nhiều tiêu đề cần thiết cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đã tạo ra, quan hệ giữa nước ta và các nước trên thế giới ngày càng được mở rộng. Hội nhập với cộng đồng thế giới, do vậy khả năng giữ vững độc lập dân tộc trong thời kì này cũng được tăng thêm.
Hòa nhập, các nước đều có cơ hội phát triển. Tuy nhiên, với sự phát triển đó khiến các nước chậm phát triển đứng trước những thách thức lớn. Có nguy cơ tụt hậu ngày càng cao và dễ bị hòa tan. Nước ta cũng đang xuất phát từ điểm rất thấp lại phải đi lên từ môi trường cạnh tranh quyết liệt.
Trước tình hình đó, cũng với xu thế phát triển của thời đại Đảng ta và nhà nước cần tiếp tục tiến hành đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, trong đó đổi mới kinh tế đóng vai trò then chốt và giữ vai trò chủ đạo. Đồng thời đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị có mối quan hệ giữa vật chất và ý thức sẽ cho phép chúng ta vận dụng vào mối quan hệ giữa kinh tế - chính trị, giúp cho công cuộc đổi mới của đất nước ngày càng giàu mạnh.
Với suy nghĩ đó, em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong nền kinh tế nước ta hiện nay”
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Vận dụng nguyên lí vật chất và mối liên hệ giữa vật chất và ý thức để giải quyết những bế tắt trong công cuộc phát triển kinh tế mới. Xác định đúng phương hướng và nhiệm vụ của Đảng đặt ra, chỉ ra mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị.
Hệ thống các chủ trương, chính sách của Đảng ta trong đường lối phát triển kinh tế trong thời kì mới, khắc phục những sai lầm của những chính sách trước, để có hướng đi đúng, chính xác.
3. Giới hạn đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu vào mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong việc xây dựng nền kinh tế ở nước ta hiện nay mà quan trọng hơn cả là vấn đề kinh tế trong thời kì mở với những thách thức lớn.
Khái quát về định nghĩa vật chất và các đặc tính của vật chất. Đó là “vận động là cách tồn tại của vật chất”
Tập trung phân tích kết cấu của ý thức, nguồn gốc và bản chất của ý thức. Chỉ ra mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
“Giữa vật chất và ý thức, vật chất là cái có trước, vật chất quyết định ý thức và ý thức tác động trở lại vật chất”
Trong nền kinh tế thời mở cửa, Đảng ta thể hiện đường lối và chính sách đổi mới kinh tế. Vật chất có vai trò quyết định đến sự thành bại của con người, ý thức thì lại chỉ sự vận động khách quan và vận động.
Nhiều văn kiện, nhiều quyết định trong việc đổi mới kinh tế, song nước ta vẫn là một nước đang phát triển, đứng trước nhiều thách thức lớn, yêu cầu chúng ta phải nổ. Lực hơn nữa, phải cố gắng hơn nữa trong nhận định, tư duy lí luận, phương pháp nghiên cứu và giảng dạy triết học, hơn thế nữa đó chính là công cuộc truyền bá tư tưởng của Đảng vào quần chúng nhân dân.
4. Phương pháp nghiên cứu
Tập trung tìm hiểu về quan điểm và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin, mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
Để nghiên cứu về đề tài này, em đã vận dụng những quan điểm, phương pháp luận đó vào trong vấn đề nghiên cứu. Phân tích từng đối tượng cụ thể và vận dụng phương pháp phù hợp. Bên cnahj đó, em còn sử dụng thêm các tư liệu và đại hội Đảng, giáo trình triết học và những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Khối không chuyên ngành) cùng với phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp, tư duy suy luận, đặc biệt là phương pháp nghiên cứu lịch sử để rút ra được điểm chung của mấu chốt sự thất bại trong đổi mới trước để làm tiền đề cho sự phát triển sau này.
5. Đóng góp của đề tài
Đề tài này đã giúp em và các bạn sinh viên nói chung hiểu thêm về mối liên hệ giữa biện chứng giữa vật chất và ý thức của chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng sáng suốt của Đảng ta trong công cuộc đổi mới nền kinh tế ở nước ta, nhằm đưa nền kinh tế nước ta đi lên và cạnh tranh với các nước khác trên thế giới.
Trang bị cho chúng em một thế giới quan, phương pháp, niềm tin vào đường lối, chính sách của Đảng. Xác định phương hướng phấn đấu của bản thân nhằm nâng cao lí tưởng sống trước những nhiệm vụ lớn của đất nước.
B. NỘI DUNG
I. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1. Khái niệm vật chất
Vật chất là phạm trù triết học, Lênin định nghĩa: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Để định nghĩa vật chất Lênin đã đối lập vật chất với ý thức, hiểu vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, vật chất tồn tại độc lập với cảm giác, ý thức, còn cảm giác, ý thức phụ thuộc vào vật chất, phản ánh khách quan.
Khi định nghĩa vật chất là phạm trù triết học, Lênin một mặt muốn chỉ rõ vật chất là khái niệm rộng nhất, muốn phân biệt tư cách là phạm trù triết học, là kết quả của sự khái quát và trừu tượng với những dạng vật chất cụ thể. Vật chất với tư cách là một phạm trù triết học không có những đặc tính cụ thể có thể cảm thụ đượng. Định nghĩa vật chất như vậy khắc phục được những quan niệm siêu hình của chủ nghĩa duy vật đồng nhất vật chất với hình thức biểu hiện cụ thể của nó.
Lênin cho rằng vật chất vốn tự nó có, không thể tiêu diệt được, nó tồn tại bên ngoài và không lệ thuộc vào cảm giác, ý thức của con người, vật chất là một thực tại khách quan. Khác với quan niệm “thượng đến” của tôn giáo. Vật chất không phải là lực lượng siêu tự nhiên tồn lại, trái lại phạm trù vật chất là kết quả của sự khái quát sụe vật, hiện tượng cụ thể và do đó các đối tượng vật chất có thật, hiện thức đó có khả năng tác động vào giác quan để gây ra cảm giác, và nhờ đó mà ta có thể biết được, hiểu được và nắm bắt sự vật này. Định nghĩa của Lênin đã khẳng định được câu trả lời về hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học, đó là mặt thể luận và mặt nhận thức luận.
Hơn thế nữa Lênin còn khẳng định cảm giác ghép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Khẳng định như vậy một mặt muốn nhấn mạnh tính thứ nhất của vật chất, vai trò quyết định của nó với vật chất, và mặt khác khẳng định khả năng nhận thức thế giới khách quan của con người. Nó không chỉ phân biệt chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tân, với thuyết không tưởng mà còn phân biệt chủ nghĩa duy vật với hai mặt cơ bản của triết học.
Qua đó, chúng ta thấy rằng định nghĩa vật chất của Lênin là hoàn toàn triệt để, nó giúp chúng ta xác định được nhân tố vật chất trong đời sống xã hội, có ý nghĩa trực tiếp định hướng cho nghiên cứu khoa học tự nhiên giúp ngày càng đi sâu vào các dạng cụ thể của vật chất trong giới vi mô. Nó chúng chúng ta có thái độ khách quan trong suy nghĩ và trong hành động thực tiễn.
2. Khái niệm và kết cấu của ý thức
Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng ý thức là đặc tính và là sản phẩm của vật chất, là sự phản ánh khách quan vào bộ óc con người thông qua lao động và ngôn ngữ. Mác nhấn mạnh rằng tinh thần ý thức là chẳng qua chỉ là cái vật chất được di chuyển vào bộ óc con người và được cải biến trong đó. Ý thức là một hiện tượng tâm lý xã hội gồm ý thức tri thức, tình cảm, ý chí trong đó tri thức là quan trọng nhất, là cách tồn tại của ý thức, vì sự hình thành vàp hát triển của ý thức có liên quan mật thiết với quá trình con người nhận thức và cải biến giới tự nhiên. Tri thức càng được tích lũy con người càng đi sâu vào bản chất của sự vật và cải tạo sự vật có hiệu quả hơn, chức năng động của ý thức nhờ đó mà tăng hơn. Việc nhấn mạnh tri thức là yếu tố cơ bản quan trọng có ý nghĩa chống quan điểm đơn giản coi ý thức là tình cảm, niềm tin. Quan điểm đó chính là sự chủ quan duy ý chí của niềm tin mù quán. Tuy nhiên, việc nhấn mạnh yếu tố tri thức cũng không đồng nghĩa với việc phủ nhận, coi nhẹ yếu tố vai trò tình cảm ý chí.
Tự ý thức cũng là một yếu tố quan trọng mà chủ nghĩa duy tân coi nó là một thực thể độc lập có sẵn trong cá nhân, biểu hiện xu hướng về bản thân mình, tự khẳng định cái tui riêng biệt tác rời xã hội. Trái lại CNDVBC tự ý thức là ý thức hướng về nhận thức bản thân mình thông qua quan hệ với thế giới bên ngoài. Khi phản ánh thế giới khách quan con người tự phân biệt mình, đối lập mình với thế giới đó là sự nhận thức mình như là một thực thể vận động, có cảm giác, tư duy có các hành vi đạo đức và vị trí xã hội. Mặt khác sự giao tiếp xã hội và hoạt động thực tiễn xã hội đòi hỏi con người nhận rõ bản thân mình và tự điều chỉnh theo các quy tắc tiêu chuẩn mà xã hội đề ra. Ngoài ra văn hóa cũng đóng vai trò cái gương soi giúp cho con người tự ý thức bản thân.
Vô ý thức là một hiện tượng tâm lý, nhưng có liên quan đến hoạt động xảy ra ở ngoài phạm vi của ý thức. Có 2 loại vô thức: loại thứ nhất liên quan đến các hành vi chưa được con người ý thức, loại thứ hai liên quan đến các hành vi trước kia đã được ý thức nhưng do lặp lại nên trở thành thói quen, có thể diễn ra tự động bên ngoài sự chỉ đạo của ý thức. Vô thức ảnh hưởng đế nhiều phạm vi hoạt động của con người. Trong những hoàn cảnh đó nó có thể giúp con người giảm bớt sự căng thẳng trong hoạt động. Việc tăng cường rèn luyện để biến thành hành vi tích cực thành thói quen, có vai trò quan trọng trong đời sống.
3. Vật chất quyết định ý thức
Lênin đã chỉ ra rằng, sự đối lập giữa vật chất và ý thức chỉ có ý nghĩa tuyệt đối trong phạm vi hạn chế: trong trường hợp này chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức luận cơ bản là thừa nhận cái gì là cái có trước, cái gì là cái có sau. Ngoài giới hạn đó thì không còn nghi ngờ gì nữa rằng sự đối lập đó chỉ là tương đối. Như vậy để phân ranh giới giữa CNDV và CNDT, để xác định bản tính và sự thống nhất của thế giới cần có sự đối lập tuyệt đối giữa vật chất và ý thức trong khi trả lời cái nào có trước cái nào quyết định. Không như vậy sẽ lẫn lộn 2 đường lối cơ bản trong triết họ, lẫn giữa vật chất và ý thức và cuối cùng sẽ xa rời quan điểm duy vật. Song sự đối lập giữa vật chất và ý thức chỉ là sự tương đối như là những nhân tố, những mặt không thể thiếu được trong hoạt động của con người, đặc biệt là hoạt động thực tiễn con người, ý thức có thể cải tiến được, thâp nhập vào sự vật, hiện thức hóa những mục đích mà nó đề ra cho hoạt động của mình. Điều này bắt nguồn từ chính ngay bản tính phản ánh, sáng tạo và xã hội của ý thức và chính nhờ bản tính đó mà chỉ có con người có ý thức mới có khả năng cải biến và thống trị tực nhiên, bắt nó phục vụ con người. Như vậy tính tương đối trong sự đối lập giữa vật chất và ý thức thể hiện ở tính độc lập tương đối, chức năng động của ý thức. Mặt khác đời sống con người là sự thống nhất không thể tách rời giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần trong đó những nhu cầu tinh thần ngày càng phong phú và đa dạng và những nhu cầu vật chất cũng bị tinh thần hóa. Khẳng định tính tương đối của sự đối lập giữa vật chất và ý thức không có nghĩa là khẳng định cả hai yếu tố có vai trò như nhau trong đời sống và hoạt động của con người. Trái lại, Triết học Mác-Lênin khẳng định rằng, trong hoạt động của con người những nhân tố vật chất và ý thức có tác động qua lại, song sự tác động đó diễn ra trên cơ sở tính thứ nhất của nhân tố vật chất so với tính thứ hai của ý thức.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI TƯƠNG ĐỐI VÀ CÁI TUYỆT ĐỐI thuộc phần nào của triết học, bản thể luận vận dụng trong cách mạng vn, Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay., vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong dạy học môn lịch sử, sinh viên sư phạm có vai trò gì trong công cuộc đổi mới giáo dục, lý do lựa chọn chủ đề mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, vận dụng ý nghĩa phương pháp luận vào công cuộc đoior mới của việt nam hiện nay, Bài tập lớn triết học: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC. VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ NÀY TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY, Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, nguyên tắc phương pháp luận vật chất và ý thức rút ra khủng hoảng kinh tế xã hội viẹt nam trước thời kì đổi mới, em hãy vận dụng phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức để giải thích sự khủng hoảng kinh tế- xã hội ở Việt Nam trước thời kì dodỏi mới, ý nghĩa của vật chất và ý thức đối với sự nghiệp đổi mới ở việt nam hiện nay, các vấn đề của bản thể luận trong triết học mac lenin và sự vận dụng của đảng ta trong thực tiễn cách mạng việt nam, tiểu luận áp dụng ý nghĩa của mối quan hệ vật chất váy thức vào đời sống, Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức của chủ nghĩa Mác-Lênin, Các lý do chọn đề tài phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, vân dụng trong đổi mới kinh tế ở nước ta, khái niệm vật chất và ý thức liên hệ thực tiễn việt nam hiện nay, tư mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức ,hãy rút ra ý nghĩa của.sự vận dụng của anh chị với tư cách là sinh viên, tiểu luận nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. vận dụng trong đời sống, học tập của sinh viên, Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, liên hệ với việc học tập của sinh viên hiện nay, Định nghĩa vật chất của Lênin và vận dụng vào học tập rèn luyện, Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất với ý thức và vận dụng mối quan hệ này để tìm hiểu công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay", ý nghĩa phương pháp luận trong việc học tập đối với trách nhiệm với xã hội và đất nước trong thời kỳ đổi mới hiện nay., . Vận dụng phương pháp luận Triết học Mác-Lênin để lập luận quan điểm sau và rút ra ý nghĩa cho bản thân. “Không có hoàn cảnh nào tuyệt vọng, chỉ có con người tuyệt vọng vì hoàn cảnh” (Khuyết Danh), Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ với thực tế đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay, mối quan hệ biện chứng ý thức và vật chaastvafo công cuộc đổi mới việt nam hiện nay, liên hệ mối quan hệ vật chất ý thức vs sự phát triển của đất nước hiện nay, vận dụng quan hệ giữa vật chất và ý thức với sinh viên và nhà nước Việt nam hiện nay, vật chất và ý thức trong học tập của sinh viên, Quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong việc xây dựng đổi mới văn hóa giáo dục đối với nước ta hiện nay, Ý nghĩa việc Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức vào thực tiễn ở nước ta hiện nay, nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.vận dụng trong đời sống học tập của sinh viên, tiểu luận về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức học tập của sinh viên, quan niệm của triết học mác lê nin và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC. SỰ VẬN DỤNG Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ NÀY TRONG CUỘC SỐNG, HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN SINH VIÊN, Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung. Vận dụng để tìm hiểu về đời sống xã hội Việt Nam thời kỳ trước và sau đổi mới, Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, Quan điểm triết học Mác - Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Sự vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ này trong cuộc sống, học tập của bản thân sinh viên và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay., tính quyết định của vật chất với ý thức từ thực tiễn nước ta hiện nay, tiểu luận mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, van dung moi quan he vat chat va y thuc trong doi moi phuong phap lam viec
Last edited by a moderator: