Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................ii
MỤC LỤC.........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .......................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................viii
MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ......................................................................1
3. Yêu cầu của đề tài ..........................................................................................2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................3
1.1. Cơ sở khoa học và lý luận của đề tài...........................................................3
1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến đề tài .......................5
1.2.1. Những thuận lợi cơ bản ........................................................................5
1.2.2. Những hạn chế cần khắc phục .............................................................5
1.2.3. Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả
sản xuất trong trồng xoài tại Yên Châu .........................................................6
1.3. Những nét chung về tài nguyên cây xoài....................................................6
1.3.1. Nguồn gốc và phân bố cây xoài trên thế giới...........................................6
1.3.2. Đặc điểm sinh vật học của cây xoài.........................................................7
1.3.3. Một số giống xoài chính trồng ở Việt Nam .............................................9
1.3.4. Những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
của cây xoài.....................................................................................................11
1.3.5. Nhu cầu dinh dưỡng của cây xoài..........................................................13
1.3.6. Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài trên thế giới....................................14
1.3.7. Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài tại Việt Nam ..................................18
1.3.8. Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài tại Sơn La, Yên Châu ....................20iv
1.4. Tình hình nghiên cứu xoài trên thế giới.................................................... 22
1.4.1. Một số kết quả nghiên cứu cây xoài trên thế giới .................................. 22
1.4.2. Một số kết quả nghiên cứu về thuốc bảo vệ thực vật, phân bón lá, bao quả
đối với xoài....................................................................................................... 24
1.5. Tình hình nghiên cứu cây xoài ở Việt Nam.............................................. 26
1.5.1. Một số kết quả nghiên cứu về bảo vệ thực vật đối với xoài .................. 26
1.5.2. Một số kết quả nghiên cứu về phân bón và phân bón qua lá đối với
xoài................................................................................................................... 29
1.5.3. Một số kết quả nghiên cứu về bao quả đối với xoài .............................. 31
1.6. Tình hình nghiên cứu cây xoài tại Yên Châu............................................ 32
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................. 35
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 35
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 35
2.1.3. Về vật liệu nghiên cứu gồm ................................................................... 35
2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................. 36
2.3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 36
2.4. Các chỉ tiêu theo dõi.................................................................................. 40
2.5. Phương pháp xử lý số liệu......................................................................... 43
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 44
3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thuốc trừ nấm ở thời kỳ hoa
nở đối với xoài Đài Loan tại Yên Châu, tỉnh Sơn La. ..................................... 44
3.1.1. Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc trừ nấm đến bệnh phấn trắng, thán thư
ở thời kỳ hoa nở trên cây xoài Đài Loan.......................................................... 44
3.1.2. Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc trừ nấm đến động thái rụng quả của
cây xoài Đài Loan ............................................................................................ 46
3.1.3. Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc trừ nấm đến động thái tăng trưởng
đường kính quả, một số chỉ tiêu về thành phần cơ giới quả ............................ 47
3.1.4. Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc trừ nấm đến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất giống xoài Đài Loan ............................................................ 48
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiv
3.1.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thuốc trừ nấm trên cây xoài
Đài Loan trồng tại Yên Châu ........................................................................... 49
3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón qua lá đến năng suất, chất
lượng xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu.........................................................50
3.2.1. Ảnh hưởng của các loại phân bón qua lá đến động thái rụng quả của cây
xoài Đài Loan...................................................................................................50
3.2.2. Ảnh hưởng của các loại phân bón qua lá đến chỉ tiêu đường kính quả, một
số chỉ tiêu về thành phần cơ giới quả...............................................................51
3.2.3. Ảnh hưởng của các loại phân bón qua lá đến tình hình sâu bệnh hại trên
cây xoài Đài Loan ............................................................................................52
3.2.4. Ảnh hưởng của việc sử dụng các loại phân bón qua lá đến các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất giống xoài Đài Loan..........................................53
3.2.5. Ảnh hưởng của việc phun phân bón qua lá đến chất lượng xoài Đài Loan
trồng tại Yên Châu ...........................................................................................54
3.2.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón lá trên cây xoài Đài
Loan trồng tại Yên Châu..................................................................................54
3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của bao quả đến mẫu mã, năng suất và chất
lượng xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu.........................................................55
3.3.1. Ảnh hưởng của việc bọc quả đến động thái rụng quả của cây xoài Đài
Loan trồng tại Yên Châu..................................................................................55
3.3.2. Ảnh hưởng của các loại túi bọc quả đến chỉ tiêu đường kính quả, một số
chỉ tiêu về thành phần cơ giới quả ...................................................................56
3.3.3. Ảnh hưởng của biện pháp bọc quả đến tình hình sâu, bệnh hại chính trên
quả xoài Đài Loan ............................................................................................57
3.3.4. Ảnh hưởng của biện pháp bọc quả đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất xoài Đài Loan...................................................................................60
3.3.5. Ảnh hưởng của biện pháp bọc quả đến chất lượng, mẫu mã quả xoài Đài
Loan trồng tại Yên Châu..................................................................................61
3.3.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng túi bọc quả trên cây xoài Đài
Loan trồng tại Yên Châu..................................................................................62
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................................64vi
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................65
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
BVTV
CC
CT
CV
ĐK
ĐBSCL
FAO
GAP
IPGRI
LSD
NSTB/C
NN&PTNT
QCVN
R1
R2
TB
TE
TLPAD
TLR
TT
EU
UBND
: Bảo vệ thực vật
: Chiều cao
: Công thức
: Coefficient of variation - Hệ số biến động
: Đường kính
: Đồng Bằng Sông Cửu Long
: Food and Agriculture Organization of the United Nations
- Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc
: Good Agricultural Practices - Quy trình thực hành sản
xuất nông nghiệp tốt
: International Plant Genetic Resources Institute - Viện Tài
nguyên Di truyền Thực vật Quốc tế
: Least significant difference - Chênh lệch nhỏ nhất
: Năng suất trung bình trên 1 cây
: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
: Quy chuẩn Việt Nam
: Đường kính R1
: Đường kính R2
: Trung bình
: Trace elements - Các nguyên tố trung, vi lượng
: Tỉ lệ phần ăn được
: Tỉ lệ rụng
: Thứ tự
: European Union - Liên minh Châu Âu
: Ủy ban nhân dân
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiviiviii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng khu vực trồng xoài trên thế giới
năm 2016.................................................................................. 15
Bảng 1.2: 10 nước đứng đầu về sản xuất xoài trên thế giới năm 2014 -
2016.......................................................................................... 16
Bảng 1.3: Diện tích và sản lượng xoài của Việt Nam 2011 - 2014.......... 18
Bảng 1.4: Tình hình sản xuất xoài tại một số xã của huyện Yên Châu năm
2017 ......................................................................................... 21
Bảng 1.5. Một số loại túi bọc quả dùng trong nông nghiệp ..................... 32
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của thuốc trừ nấm đến tỷ lệ bệnh phấn trắng ở thời
kỳ hoa nở đối với xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu.............. 44
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của thuốc trừ nấm đến tỷ lệ bệnh thán thư ở thời kỳ
hoa nở đối với xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu................... 45
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của thuốc trừ nấm đến động thái rụng quả của xoài
Đài Loan trồng tại Yên Châu ................................................... 46
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của thuốc trừ nấm đến một số chỉ tiêu của quả xoài
Đài Loan trồng tại Yên Châu ................................................... 47
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc trừ nấm đến các yếu tố cấu
thành năng suất của xoài Đài Loan .......................................... 48
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc trừ nấm đến chất lượng quả
xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu ........................................... 49
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc trừ nấm đến hiệu quả kinh tế
trong sản xuất xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu ................... 49
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của việc phun phân bón qua lá đến động thái rụng
quả của xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu.............................. 51
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của việc phun phân bón qua lá đến một số chỉ tiêu
của quả xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu.............................. 51
Bảng 3.10 Ảnh hưởng của phân bón lá đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại trên
cây xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu..................................... 52
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiix
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón qua lá đến các yếu tố cấu
thành năng suất của xoài Đài Loan .......................................... 53
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của việc phun phân bón lá đến chất lượng quả xoài
Đài Loan................................................................................... 54
Bảng 3.13: Ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón lá đến hiệu quả kinh tế
trong sản xuất xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu ................... 55
Bảng 3.14: Ảnh hưởng của các loại túi bọc quả đến động thái rụng quả của
cây xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu..................................... 56
Bảng 3.15: Ảnh hưởng của các loại túi bọc quả đến đường kính quả, một số
chỉ tiêu về thành phần cơ giới quả xoài Đài Loan ................... 57
Bảng 3.16: Mức độ nhiễm bệnh hại trên cây xoài Đài Loan khi sử dụng túi
bọc quả ..................................................................................... 58
Bảng 3.17: Mức độ nhiễm sâu hại trên xoài Đài Loan khi sử dụng túi bọc
quả...................................................................................59
Bảng 3.18: Ảnh hưởng của việc bọc quả đến các yếu tố cấu thành năng suất
của xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu..................................... 60
Bảng 3.19: Ảnh hưởng của biện pháp bọc quả đến chất lượng, mẫu mã quả
xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu ........................................... 61
Bảng 3.20: Ảnh hưởng của việc bọc quả đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất
xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu ........................................... 621
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây xoài (Mangifera indica L.) thuộc chi Mangifera, họ Anacardiaceae (đào
lộn hột), loài M. indica, là cây ăn quả nhiệt đới có giá trị kinh tế cao, có đặc điểm
thích nghi rộng, sinh trưởng nhanh, quả đẹp, giá trị dinh dưỡng cao... nên được trồng
tại nhiều nước thuộc khu vực nhiệt đới và á nhiệt đới với diện tích khoảng hơn 5,4
triệu ha (FAOSTAT, 2018)[44], xét về sản lượng thì có 3 khu vực sản xuất xoài tập
trung là châu Á, châu Mỹ, châu Phi.
Cây xoài được trồng ở nước ta từ rất lâu đời và Việt Nam là nước nằm trong
bản đồ phân bố cây xoài trên thế giới. Tại miền Bắc, xoài chỉ chiếm 10% so với cả
nước, phần lớn ở các vùng miền núi và trung du. Tỉnh có diện tích xoài lớn nhất miền
Bắc là Sơn La, trong đó huyện trồng xoài tập trung là Yên Châu.
Đã có một số tiến bộ kỹ thuật được áp dụng trong sản xuất đối với cây xoài,
tuy nhiên việc sản xuất xoài ở miền Bắc Việt Nam còn một số yếu tố hạn chế: Xoài
được trồng từ nhiều năm nay, ra rất nhiều hoa nhưng không đậu quả hay đậu ít, hiệu
quả kinh tế thấp. Xoài được trồng theo cách quảng canh là chủ yếu, không
theo quy trình kỹ thuật, tán cao, cành rậm rạp, sâu bệnh phát triển, năng suất thấp,
không ổn định, đặc biệt là bọ cánh cứng đục quả xoài xuất hiện từ năm 2012 về đây
đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm quả xoài Yên Châu, cần cải
tạo toàn bộ số diện tích này.
Việc đưa giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện
địa phương bên cạnh giống xoài bản địa là cần thiết. Giống xoài Đài Loan là giống
có tiềm năng năng suất cao, quả có chất lượng tốt, tỉ lệ phần ăn được nhiều, mã quả
hấp dẫn, thích hợp cho ăn tươi. Tuy nhiên xoài Đài Loan cũng gặp những khó khăn
như nấm bệnh phấn trắng, thán thư, vấn đề về dinh dưỡng, sâu bệnh hại đã gây ảnh
hưởng không nhỏ đến năng suất, chất lượng, mẫu mã quả, nhưng cho đến nay chưa
có bất kỳ đề tài nghiên cứu nào về vấn đề này đối với giống xoài Đài Loan trồng tại
Yên Châu. Xuất phát từ các lý do trên, chúng tui đề xuất đề tài: ‘‘Nghiên cứu một số
biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Xác định được loại thuốc trừ nấm, phân bón lá, túi bọc quả thích hợp đến năng
suất, chất lượng xoài Đài Loan trồng tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
3. Yêu cầu của đề tài
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật ở thời kỳ hoa
nở của xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón qua lá đến năng suất và chất lượng xoài
Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của bao quả đến năng suất và chất lượng xoài Đài
Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
4.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học về thử
nghiệm một số loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón qua lá và túi bao quả đối với
giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung thêm những tài liệu khoa
học phục vụ cho công tác giảng dạy cũng như nghiên cứu trên cây xoài ở nước ta. Là
cơ sở khuyến cáo các biện pháp kỹ thuật hiệu quả áp dụng trong thực tế sản xuất cho
người dân.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học giúp cho công tác xây dựng, định
hướng, quy hoạch, quản lý, chỉ đạo sản xuất cây ăn quả trên đất dốc trong đó có cây
xoài đạt hiệu quả hơn trong điều kiện đặc thù của địa phương cũng như các vùng có
điều kiện tương tự.
- Kết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật được áp dụng trong sản xuất xoài
tại Yên Châu sẽ góp phần nâng cao năng suất chất lượng và hiệu quả kinh tế cho
người sản xuất, từ đó nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.3
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học và lý luận của đề tài
Cây xoài (Mangifera indica L.) là cây ăn quả nhiệt đới có giá trị kinh tế cao, được
trồng khá phổ biến ở nước ta cũng như các nước trong khu vực nhiệt đới và á nhiệt đới
như Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Mexico, Indonesia vv... Cách đây không lâu người
ta gọi xoài là “vua các quả“, cây xoài không những được trồng để lấy quả, lấy gỗ, làm
cây bóng mát, cây cảnh và cây che phủ đất chống xói mòn mà trong quả xoài chín còn
có giá trị dinh dưỡng rất cao. Trong 100 g phần ăn được có 86,1% nước, 0,6% protein,
lipit 0,1%, chất khoáng 0,3%, 1,1% xơ, hydrat cacbon 11,8%, Ca 0,01%, lân 0,02%, Cu
0,03%, năng lượng 50 calo/100g, caroten (vitamin A) 4800 đơn vị quốc tế (I.U), vitamin
B1 40 mg/100 gam, vitamin PP 0,3 mg/100 gam, vitamin B2 50 mg/100 gam, vitamin
C 13 mg/100 gam (Singh 1979), Theo Jain (1961) (Trích theo Trần Thế Tục, Ngô Hồng
Bình, 2004)[20] trong quả xoài có các loại đường như saccaroza, glucoza, fructoza và
maltoza. Ngoài ăn quả tươi, xoài còn có thể chế biến thành nhiều mặt hàng có giá trị như
chế biến đồ hộp, làm mứt, nước giải khát, cho lên men làm rượu, làm giấm... nhân hạt
xoài có thể dùng làm thuốc sát trùng, hoa dùng làm thuốc và là nguồn mật rất tốt (Trần
Thế Tục, Ngô Hồng Bình, 2004)[20].
Cây xoài dễ trồng, tuổi thọ cao, phạm vi thích nghi sinh thái rộng. Ở Việt Nam cây
xoài có mặt tại hầu hết các tỉnh thành trong cả nước. Nhiều vùng miền có giống xoài đặc sản
như: xoài Yên Châu - tỉnh Sơn La, xoài Cát Hòa Lộc huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang, xoài
Cát Chu huyện Cao Lãnh - tỉnh Đồng Tháp, xoài Yên Minh - tỉnh Hà Giang...
Với mục đích chuyển một phần diện tích đất trồng cây hàng năm sang trồng
một số loại cây ăn quả từng bước quy hoạch vùng phát triển cây ăn quả theo hướng
sản xuất an toàn, tập trung, chuyên canh, Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La đã xây dựng
và ban hành kế hoạch: Phát triển cây ăn quả giai đoạn 2015 - 2020; Kế hoạch tái cơ
cấu ngành trồng trọt theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triến bền vững đến
năm 2020. Từ đó mà diện tích cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Sơn La nói chung và huyện
Yên Châu nói riêng không ngừng tăng lên qua các năm, trong đó diện tích xoài Đài
Loan được trồng mới và ghép cải tạo rất nhiều.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
Xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu thường ra hoa vào thời điểm mưa phùn, độ
ẩm không khí cao là điều kiện thuận lợi cho nấm bệnh phát triển, gây rụng hoa, làm
giảm năng suất, chất lượng và mẫu mã quả. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng
trừ nấm bệnh cho xoài sẽ chủ động ngăn chặn sự phát sinh, phát triển của nấm bệnh,
đồng thời kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thuốc trừ nấm bệnh sẽ góp
phần đánh giá hiệu quả của một số loại thuốc, giúp người dân có sự lựa chọn đúng
đắn và hiệu quả trong sản xuất xoài.
Phân bón lá là loại phân hóa học dạng bột hay nước chứa nhiều chất dinh
dưỡng khi sử dụng pha với nước phun trực tiếp lên lá cây hay thân cây. Khi bón qua
lá, chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng qua hệ thống khí khổng ở bề mặt lá. Theo
số liệu đã được công bố, hiệu suất sử dụng chất dinh dưỡng qua lá đạt tới 95%, trong
khi đó, bón qua đất, cây chỉ sử dụng được 45 - 50 % chất dinh dưỡng. Trong thành
phần chất dinh dưỡng của phân bón lá ngoài các yếu tố đa lượng như đạm, lân, kali
còn có các nguyên tố trung vi lượng như Fe, Zn, Cu, Mg... các nguyên tố này tuy có
hàm lượng ít nhưng lại giữ vai trò rất quan trọng vì trong môi trường đất thường thiếu
hay không có. Ngoài ra trong thành phần của phân bón lá còn tăng cường chất điều
hòa sinh trưởng, tăng khả năng hấp thụ dinh dưỡng, chất kích thích đâm chồi, đẻ
nhánh, ra hoa, đậu quả, giảm hiện tượng rụng quả non, quả to đẹp, phẩm chất ngon
và tăng cường khả năng chống chịu sâu bệnh.
Sử dụng bao quả ngoài tránh được sự va chạm cơ học do gió gây ra, làm giảm sự
xâm nhập của nấm và vi khuẩn qua vết thương còn ngăn không cho sâu bệnh phá hại nhất
là ruồi đục quả do đó mà giảm đáng kể việc sử dụng thuốc BVTV làm cho sản phẩm có
mẫu mã đẹp, chất lượng tốt, kéo dài thời gian bảo quản từ 3 - 5 ngày so với bình thường,
đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Bao quả còn đem lại những lợi
ích xã hội góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường do tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, an toàn
đối với sức khỏe của cộng đồng. Tạo tiền đề cho sản xuất xoài theo hướng Global GAP và
xuất khẩu cho các thị trường có tiêu chuẩn khắt khe trong tương lai.
Như vậy, để có được sản phẩm xoài Đài Loan năng suất cao, chất lượng tốt
chúng ta cũng cần có những nghiên cứu cụ thể về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật,
phân bón lá, túi bao quả cho giống xoài Đài Loan.5
1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến đề tài
1.2.1. Những thuận lợi cơ bản
- Tài nguyên khí hậu, đất đai của huyện đa dạng, phong phú. Huyện Yên
Châu có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, chia thành 2 mùa rõ
rệt là mùa mưa và mùa khô, thường có rét đậm kéo dài, nhiệt độ trung bình năm
là 230C. Độ ẩm trung bình 78,2%, tổng số giờ nắng 1986 giờ/năm, lượng bốc
hơi bình quân 1.086% mm/năm, lượng mưa bình quân 1.444 mm/năm. Đất đai
gồm nhiều loại đất Feralit. Đây là những điều kiện thuận lợi cho cây xoài sinh
trưởng, phát triển.
- Người dân huyện Yên Châu có kinh nghiệm trong sản xuất cây ăn quả
vùng gò đồi. Xoài là cây trồng có khả năng sinh trưởng mạnh, được người dân
quan tâm trong việc tìm kiếm giống mới và biện pháp kỹ thuật để ghép cải tạo
phát triển cây ăn quả có giá trị cao trên đất đốc theo nhu cầu của thị trường.
- Các điều kiện kinh tế xã hội, cơ sở vật chất đang ngày càng được hoàn
thiện, thuận lợi trong việc giao lưu hàng hóa. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn
(tam giác phát triển và thị trường các tỉnh phía nam Trung Quốc)
- Phát triển xoài trên đất dốc góp phần bảo vệ tài nguyên đất, chống xói
mòn, bảo vệ đa dạng sinh học.
- Công tác quảng bá, xúc tiến tiêu thụ các sản phẩm nông sản trên địa
bàn đang nhận được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp, tổ chức triển khai có
hiệu quả như: Tổ chức các hội thảo thu hút đầu tư nhằm khai thác tiềm năng lợi
thế của vùng; Hội nghị xúc tiến đầu tư các tỉnh Tây Bắc; Tổ chức hội chợ nông
nghiệp hàng năm trong tỉnh.
1.2.2. Những hạn chế cần khắc phục
- Hoạt động sản xuất cây ăn quả của người dân còn diễn ra manh mún,
nhỏ lẻ phân tán, khả năng đầu tư thâm canh thấp, việc ứng dụng các tiến bộ kỹ
thuật mới hạn chế. Việc trồng mới, ghép các giống xoài còn mang tính tự phát,
thực hiện trên mô hình là chủ yếu, diện tích trồng xoài sản xuất theo hướng an
toàn chưa nhiều, diện tích trồng xoài được cấp có thẩm quyền công nhận áp
dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt hay áp dụng các tiêu chuẩn
tương tự trong sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp trong tổng diện tích trồng
cây ăn quả nói chung và cây xoài nói riêng.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
- Việc thiết lập mối liên kết tiêu thụ sản phẩm quả xoài thông qua hợp đồng
với các doanh nghiệp, hợp tác còn nhiều hạn chế; các kênh tiêu thụ chủ yếu thông
qua tư thương, mạng lưới tiêu thụ còn mang tính tự phát, hệ thống vận chuyển, phân
loại, đóng gói, tiêu thụ và tiếp thị mở rộng thị trường còn nhiều hạn chế.
1.2.3. Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả
sản xuất trong trồng xoài tại Yên Châu
- Việc tham khảo và áp dụng kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật
nâng cao năng suất, chất lượng xoài trồng tại Yên Châu sẽ góp phần tăng khả năng
ra hoa, đậu quả, hạn chế sâu bệnh đặc biệt khi thời tiết có mưa phùn, ẩm độ không
khí cao. Cùng với các biện pháp canh tác, phòng trừ sâu bệnh mang tính tổng hợp
trong thời kỳ xoài ra hoa, đậu quả và quả lớn thì cần mở rộng diện tích, nâng cao năng
suất, chất lượng thì mới thực sự đem lại hiệu quả.
- Cần tăng cường công tác xây dựng mối liên kết 4 nhà (nhà nước, nhà
khoa học, nhà nông và nhà doanh nghiệp) nhằm tăng năng suất, chất lượng xoài,
từ đó gia tăng giá trị kinh tế trong sản xuất.
1.3. Những nét chung về tài nguyên cây xoài
1.3.1. Nguồn gốc và phân bố cây xoài trên thế giới
- Nguồn gốc: Xoài là một trong những loại cây ăn quả được trồng từ rất
lâu đời trên trái đất, cách đây khoảng 4.000 năm (De.Candoile, 1904) (trích theo
Majumder, 1990)[29], Lim và Khoo (1985)[28], cho rằng, cây xoài được trồng ở Ấn
Độ cách đây khoảng 6000 năm. Trong khi đó Bondad (1989)[25] lại khẳng định,
nguồn gốc của cây xoài có liên quan đến 3 vùng lớn đó là Ấn Độ, Ấn Độ - Myanma
và Đông Nam Á.
Vùng Ấn Độ: Được xem là nguồn gốc chính của cây xoài vì ở Ấn Độ cây xoài
được ghi lại từ những năm 2000 trước công nguyên (Singh, 1959).
Vùng Ấn Độ - Myanma: Được xem là quê hương của cây xoài vì có nhiều
giống xoài hoang dại và xoài trồng (De Candolle, 1904) (trích theo Majumder và
Sharma, 1990)[29].
Vùng Đông Nam Á: Những căn cứ chính để nhiều tác giả đưa vấn đề này ra
là: trong chi Mangifera có tới 41 loài xuất hiện rải rác ở các nước vùng Đông Nam
Á, trong đó xoài được trồng rộng rãi nhất (Vũ Công Hậu, 2000)[10]7
- Phân bố xoài trên thế giới: Vùng phân bố chính cây xoài trên thế giới nằm
trong phạm vi vĩ độ từ 23o30’ Bắc đến 23 o30’ Nam (Singh, 1959) với 87 nước trồng
xoài (Bondad,1989)[25].
Những vùng xoài được trồng tập trung, có diện tích và sản lượng lớn là: Ấn
Độ, Đông Nam châu Á, Đông Bắc của Ôxtrâylia,... (Vũ Công Hậu, 2000) [10], (Trần
Thế Tục, 2004)[20].
Ở châu Á xoài được trồng nhiều ở Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Srilanca,
Myanma, Nam Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam, Lào, Đài Loan,
Philippin và Indonesia (Singh, 1959). Ở châu Phi, xoài được người Ả Rập đưa vào từ
thế kỷ thứ 10, đến thế kỷ 19 thì được trồng ở nhiều nước. Ở châu Mỹ xoài được nhập
vào từ thế kỷ thứ 16 - 17, được trồng nhiều ở Florida (Mỹ), Mêhicô... (Bondad,
1989)[25].
Ở Việt Nam, cây xoài đã được trồng từ rất lâu nhưng không biết là từ khi nào
và các giống xoài có nguồn gốc từ đâu, duy chỉ có Popenoe (1920)[36] cho biết, giống
xoài Cambodiana được trồng đầu tiên ở Miami và Florida là giống có nguồn gốc từ
cây xoài gieo hạt mang đến từ Sài Gòn (Việt Nam) năm 1902. Tại Việt Nam người
ta cũng đã tìm được một số cây dại cùng loài với cây trồng như Mắc Chai, cây quéo
M. Langenifera.
Xoài được trồng từ Nam chí Bắc, vùng trồng xoài tập trung là từ Bình Định
trở vào nhiều nhất là các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long như: Đồng Tháp (trên 9.000
ha, sản lượng 105,2 nghìn tấn) (2014), Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ....
1.3.2. Đặc điểm sinh vật học của cây xoài
Xoài là cây thường xanh có thân lá cao lớn tới 10 - 20 m. Tán cây to nhỏ, cao
thấp, tuổi thọ ngắn dài còn phụ thuộc vào giống, phương pháp nhân giống và điều
kiện trồng trọt: trồng cây thực sinh, ở nơi đất tốt thì thân tán thường lớn và tuổi thọ
cao hơn nhiều so với cây chiết, cây giâm cành (Trần Như Ý và cs, 2000)[22].
Rễ: xoài là cây ăn quả lâu năm, rễ ăn sâu. Bộ rễ bao gồm rễ cọc, rễ ngang
và rễ tơ. Sự phân bố rễ phụ thuộc vào giống, hình thức nhân giống và tình hình đất
đai. Rễ xoài về cơ bản hoạt động quanh năm ngay cả vùng nhiệt đới chỉ cần đất
không quá khô.
Qua bảng số liệu cho thấy chỉ tiêu độ Brix biến động từ 9,63% (công thức bọc
quả bằng túi bọc quả Lục Ngạn - Bắc Giang) đến - 9,65% (công thức bọc quả bằng
túi bọc quả Hoa Mai). Hàm lương VitaminC giữa các công thức thí nghiệm có sự
biến động từ 52,27 mg/100g (công thức bọc quả bằng túi bọc quả Xi Măng) đến 52,33
mg/100g (công thức bọc quả bằng túi giấy Lục Ngạn - Bắc Giang). Chỉ tiêu về tỷ lệ
chất khô từ 23,84% (công thức bao quả bằng túi Lục Ngạn - Bắc Giang) đến 23,95%
(công thức bọc quả bằng túi bao quả Hoa Mai).
Mẫu mã và màu sắc vỏ quả ở các công thức sử dụng các loại túi bọc quả
khác nhau cũng có sự thay đổi. Mã quả của các công thức sử dụng túi bọc quả cho
kết quả cao hơn hẳn so với công thức đối chứng không bọc quả. Ở công thức 2 và
công thức 3 sử dụng túi bọc quả Hoa Mai và túi bọc quả Xi Măng cho mã quả đẹp,
bóng, không tì vết, giữ được kích thước đặc trưng của giống và đạt điểm 10, túi
bọc quả Lục Ngạn - Bắc Giang cho mã quả đẹp, nhẵn nhưng vẫn có một vài vết
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................ii
MỤC LỤC.........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .......................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................viii
MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ......................................................................1
3. Yêu cầu của đề tài ..........................................................................................2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................3
1.1. Cơ sở khoa học và lý luận của đề tài...........................................................3
1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến đề tài .......................5
1.2.1. Những thuận lợi cơ bản ........................................................................5
1.2.2. Những hạn chế cần khắc phục .............................................................5
1.2.3. Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả
sản xuất trong trồng xoài tại Yên Châu .........................................................6
1.3. Những nét chung về tài nguyên cây xoài....................................................6
1.3.1. Nguồn gốc và phân bố cây xoài trên thế giới...........................................6
1.3.2. Đặc điểm sinh vật học của cây xoài.........................................................7
1.3.3. Một số giống xoài chính trồng ở Việt Nam .............................................9
1.3.4. Những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
của cây xoài.....................................................................................................11
1.3.5. Nhu cầu dinh dưỡng của cây xoài..........................................................13
1.3.6. Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài trên thế giới....................................14
1.3.7. Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài tại Việt Nam ..................................18
1.3.8. Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài tại Sơn La, Yên Châu ....................20iv
1.4. Tình hình nghiên cứu xoài trên thế giới.................................................... 22
1.4.1. Một số kết quả nghiên cứu cây xoài trên thế giới .................................. 22
1.4.2. Một số kết quả nghiên cứu về thuốc bảo vệ thực vật, phân bón lá, bao quả
đối với xoài....................................................................................................... 24
1.5. Tình hình nghiên cứu cây xoài ở Việt Nam.............................................. 26
1.5.1. Một số kết quả nghiên cứu về bảo vệ thực vật đối với xoài .................. 26
1.5.2. Một số kết quả nghiên cứu về phân bón và phân bón qua lá đối với
xoài................................................................................................................... 29
1.5.3. Một số kết quả nghiên cứu về bao quả đối với xoài .............................. 31
1.6. Tình hình nghiên cứu cây xoài tại Yên Châu............................................ 32
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................. 35
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 35
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 35
2.1.3. Về vật liệu nghiên cứu gồm ................................................................... 35
2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................. 36
2.3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 36
2.4. Các chỉ tiêu theo dõi.................................................................................. 40
2.5. Phương pháp xử lý số liệu......................................................................... 43
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 44
3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thuốc trừ nấm ở thời kỳ hoa
nở đối với xoài Đài Loan tại Yên Châu, tỉnh Sơn La. ..................................... 44
3.1.1. Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc trừ nấm đến bệnh phấn trắng, thán thư
ở thời kỳ hoa nở trên cây xoài Đài Loan.......................................................... 44
3.1.2. Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc trừ nấm đến động thái rụng quả của
cây xoài Đài Loan ............................................................................................ 46
3.1.3. Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc trừ nấm đến động thái tăng trưởng
đường kính quả, một số chỉ tiêu về thành phần cơ giới quả ............................ 47
3.1.4. Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc trừ nấm đến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất giống xoài Đài Loan ............................................................ 48
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiv
3.1.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thuốc trừ nấm trên cây xoài
Đài Loan trồng tại Yên Châu ........................................................................... 49
3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón qua lá đến năng suất, chất
lượng xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu.........................................................50
3.2.1. Ảnh hưởng của các loại phân bón qua lá đến động thái rụng quả của cây
xoài Đài Loan...................................................................................................50
3.2.2. Ảnh hưởng của các loại phân bón qua lá đến chỉ tiêu đường kính quả, một
số chỉ tiêu về thành phần cơ giới quả...............................................................51
3.2.3. Ảnh hưởng của các loại phân bón qua lá đến tình hình sâu bệnh hại trên
cây xoài Đài Loan ............................................................................................52
3.2.4. Ảnh hưởng của việc sử dụng các loại phân bón qua lá đến các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất giống xoài Đài Loan..........................................53
3.2.5. Ảnh hưởng của việc phun phân bón qua lá đến chất lượng xoài Đài Loan
trồng tại Yên Châu ...........................................................................................54
3.2.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón lá trên cây xoài Đài
Loan trồng tại Yên Châu..................................................................................54
3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của bao quả đến mẫu mã, năng suất và chất
lượng xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu.........................................................55
3.3.1. Ảnh hưởng của việc bọc quả đến động thái rụng quả của cây xoài Đài
Loan trồng tại Yên Châu..................................................................................55
3.3.2. Ảnh hưởng của các loại túi bọc quả đến chỉ tiêu đường kính quả, một số
chỉ tiêu về thành phần cơ giới quả ...................................................................56
3.3.3. Ảnh hưởng của biện pháp bọc quả đến tình hình sâu, bệnh hại chính trên
quả xoài Đài Loan ............................................................................................57
3.3.4. Ảnh hưởng của biện pháp bọc quả đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất xoài Đài Loan...................................................................................60
3.3.5. Ảnh hưởng của biện pháp bọc quả đến chất lượng, mẫu mã quả xoài Đài
Loan trồng tại Yên Châu..................................................................................61
3.3.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng túi bọc quả trên cây xoài Đài
Loan trồng tại Yên Châu..................................................................................62
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................................64vi
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................65
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
BVTV
CC
CT
CV
ĐK
ĐBSCL
FAO
GAP
IPGRI
LSD
NSTB/C
NN&PTNT
QCVN
R1
R2
TB
TE
TLPAD
TLR
TT
EU
UBND
: Bảo vệ thực vật
: Chiều cao
: Công thức
: Coefficient of variation - Hệ số biến động
: Đường kính
: Đồng Bằng Sông Cửu Long
: Food and Agriculture Organization of the United Nations
- Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc
: Good Agricultural Practices - Quy trình thực hành sản
xuất nông nghiệp tốt
: International Plant Genetic Resources Institute - Viện Tài
nguyên Di truyền Thực vật Quốc tế
: Least significant difference - Chênh lệch nhỏ nhất
: Năng suất trung bình trên 1 cây
: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
: Quy chuẩn Việt Nam
: Đường kính R1
: Đường kính R2
: Trung bình
: Trace elements - Các nguyên tố trung, vi lượng
: Tỉ lệ phần ăn được
: Tỉ lệ rụng
: Thứ tự
: European Union - Liên minh Châu Âu
: Ủy ban nhân dân
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiviiviii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng khu vực trồng xoài trên thế giới
năm 2016.................................................................................. 15
Bảng 1.2: 10 nước đứng đầu về sản xuất xoài trên thế giới năm 2014 -
2016.......................................................................................... 16
Bảng 1.3: Diện tích và sản lượng xoài của Việt Nam 2011 - 2014.......... 18
Bảng 1.4: Tình hình sản xuất xoài tại một số xã của huyện Yên Châu năm
2017 ......................................................................................... 21
Bảng 1.5. Một số loại túi bọc quả dùng trong nông nghiệp ..................... 32
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của thuốc trừ nấm đến tỷ lệ bệnh phấn trắng ở thời
kỳ hoa nở đối với xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu.............. 44
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của thuốc trừ nấm đến tỷ lệ bệnh thán thư ở thời kỳ
hoa nở đối với xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu................... 45
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của thuốc trừ nấm đến động thái rụng quả của xoài
Đài Loan trồng tại Yên Châu ................................................... 46
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của thuốc trừ nấm đến một số chỉ tiêu của quả xoài
Đài Loan trồng tại Yên Châu ................................................... 47
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc trừ nấm đến các yếu tố cấu
thành năng suất của xoài Đài Loan .......................................... 48
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc trừ nấm đến chất lượng quả
xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu ........................................... 49
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc trừ nấm đến hiệu quả kinh tế
trong sản xuất xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu ................... 49
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của việc phun phân bón qua lá đến động thái rụng
quả của xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu.............................. 51
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của việc phun phân bón qua lá đến một số chỉ tiêu
của quả xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu.............................. 51
Bảng 3.10 Ảnh hưởng của phân bón lá đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại trên
cây xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu..................................... 52
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiix
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón qua lá đến các yếu tố cấu
thành năng suất của xoài Đài Loan .......................................... 53
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của việc phun phân bón lá đến chất lượng quả xoài
Đài Loan................................................................................... 54
Bảng 3.13: Ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón lá đến hiệu quả kinh tế
trong sản xuất xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu ................... 55
Bảng 3.14: Ảnh hưởng của các loại túi bọc quả đến động thái rụng quả của
cây xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu..................................... 56
Bảng 3.15: Ảnh hưởng của các loại túi bọc quả đến đường kính quả, một số
chỉ tiêu về thành phần cơ giới quả xoài Đài Loan ................... 57
Bảng 3.16: Mức độ nhiễm bệnh hại trên cây xoài Đài Loan khi sử dụng túi
bọc quả ..................................................................................... 58
Bảng 3.17: Mức độ nhiễm sâu hại trên xoài Đài Loan khi sử dụng túi bọc
quả...................................................................................59
Bảng 3.18: Ảnh hưởng của việc bọc quả đến các yếu tố cấu thành năng suất
của xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu..................................... 60
Bảng 3.19: Ảnh hưởng của biện pháp bọc quả đến chất lượng, mẫu mã quả
xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu ........................................... 61
Bảng 3.20: Ảnh hưởng của việc bọc quả đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất
xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu ........................................... 621
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây xoài (Mangifera indica L.) thuộc chi Mangifera, họ Anacardiaceae (đào
lộn hột), loài M. indica, là cây ăn quả nhiệt đới có giá trị kinh tế cao, có đặc điểm
thích nghi rộng, sinh trưởng nhanh, quả đẹp, giá trị dinh dưỡng cao... nên được trồng
tại nhiều nước thuộc khu vực nhiệt đới và á nhiệt đới với diện tích khoảng hơn 5,4
triệu ha (FAOSTAT, 2018)[44], xét về sản lượng thì có 3 khu vực sản xuất xoài tập
trung là châu Á, châu Mỹ, châu Phi.
Cây xoài được trồng ở nước ta từ rất lâu đời và Việt Nam là nước nằm trong
bản đồ phân bố cây xoài trên thế giới. Tại miền Bắc, xoài chỉ chiếm 10% so với cả
nước, phần lớn ở các vùng miền núi và trung du. Tỉnh có diện tích xoài lớn nhất miền
Bắc là Sơn La, trong đó huyện trồng xoài tập trung là Yên Châu.
Đã có một số tiến bộ kỹ thuật được áp dụng trong sản xuất đối với cây xoài,
tuy nhiên việc sản xuất xoài ở miền Bắc Việt Nam còn một số yếu tố hạn chế: Xoài
được trồng từ nhiều năm nay, ra rất nhiều hoa nhưng không đậu quả hay đậu ít, hiệu
quả kinh tế thấp. Xoài được trồng theo cách quảng canh là chủ yếu, không
theo quy trình kỹ thuật, tán cao, cành rậm rạp, sâu bệnh phát triển, năng suất thấp,
không ổn định, đặc biệt là bọ cánh cứng đục quả xoài xuất hiện từ năm 2012 về đây
đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm quả xoài Yên Châu, cần cải
tạo toàn bộ số diện tích này.
Việc đưa giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện
địa phương bên cạnh giống xoài bản địa là cần thiết. Giống xoài Đài Loan là giống
có tiềm năng năng suất cao, quả có chất lượng tốt, tỉ lệ phần ăn được nhiều, mã quả
hấp dẫn, thích hợp cho ăn tươi. Tuy nhiên xoài Đài Loan cũng gặp những khó khăn
như nấm bệnh phấn trắng, thán thư, vấn đề về dinh dưỡng, sâu bệnh hại đã gây ảnh
hưởng không nhỏ đến năng suất, chất lượng, mẫu mã quả, nhưng cho đến nay chưa
có bất kỳ đề tài nghiên cứu nào về vấn đề này đối với giống xoài Đài Loan trồng tại
Yên Châu. Xuất phát từ các lý do trên, chúng tui đề xuất đề tài: ‘‘Nghiên cứu một số
biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Xác định được loại thuốc trừ nấm, phân bón lá, túi bọc quả thích hợp đến năng
suất, chất lượng xoài Đài Loan trồng tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
3. Yêu cầu của đề tài
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật ở thời kỳ hoa
nở của xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón qua lá đến năng suất và chất lượng xoài
Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của bao quả đến năng suất và chất lượng xoài Đài
Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
4.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học về thử
nghiệm một số loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón qua lá và túi bao quả đối với
giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung thêm những tài liệu khoa
học phục vụ cho công tác giảng dạy cũng như nghiên cứu trên cây xoài ở nước ta. Là
cơ sở khuyến cáo các biện pháp kỹ thuật hiệu quả áp dụng trong thực tế sản xuất cho
người dân.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học giúp cho công tác xây dựng, định
hướng, quy hoạch, quản lý, chỉ đạo sản xuất cây ăn quả trên đất dốc trong đó có cây
xoài đạt hiệu quả hơn trong điều kiện đặc thù của địa phương cũng như các vùng có
điều kiện tương tự.
- Kết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật được áp dụng trong sản xuất xoài
tại Yên Châu sẽ góp phần nâng cao năng suất chất lượng và hiệu quả kinh tế cho
người sản xuất, từ đó nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.3
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học và lý luận của đề tài
Cây xoài (Mangifera indica L.) là cây ăn quả nhiệt đới có giá trị kinh tế cao, được
trồng khá phổ biến ở nước ta cũng như các nước trong khu vực nhiệt đới và á nhiệt đới
như Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Mexico, Indonesia vv... Cách đây không lâu người
ta gọi xoài là “vua các quả“, cây xoài không những được trồng để lấy quả, lấy gỗ, làm
cây bóng mát, cây cảnh và cây che phủ đất chống xói mòn mà trong quả xoài chín còn
có giá trị dinh dưỡng rất cao. Trong 100 g phần ăn được có 86,1% nước, 0,6% protein,
lipit 0,1%, chất khoáng 0,3%, 1,1% xơ, hydrat cacbon 11,8%, Ca 0,01%, lân 0,02%, Cu
0,03%, năng lượng 50 calo/100g, caroten (vitamin A) 4800 đơn vị quốc tế (I.U), vitamin
B1 40 mg/100 gam, vitamin PP 0,3 mg/100 gam, vitamin B2 50 mg/100 gam, vitamin
C 13 mg/100 gam (Singh 1979), Theo Jain (1961) (Trích theo Trần Thế Tục, Ngô Hồng
Bình, 2004)[20] trong quả xoài có các loại đường như saccaroza, glucoza, fructoza và
maltoza. Ngoài ăn quả tươi, xoài còn có thể chế biến thành nhiều mặt hàng có giá trị như
chế biến đồ hộp, làm mứt, nước giải khát, cho lên men làm rượu, làm giấm... nhân hạt
xoài có thể dùng làm thuốc sát trùng, hoa dùng làm thuốc và là nguồn mật rất tốt (Trần
Thế Tục, Ngô Hồng Bình, 2004)[20].
Cây xoài dễ trồng, tuổi thọ cao, phạm vi thích nghi sinh thái rộng. Ở Việt Nam cây
xoài có mặt tại hầu hết các tỉnh thành trong cả nước. Nhiều vùng miền có giống xoài đặc sản
như: xoài Yên Châu - tỉnh Sơn La, xoài Cát Hòa Lộc huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang, xoài
Cát Chu huyện Cao Lãnh - tỉnh Đồng Tháp, xoài Yên Minh - tỉnh Hà Giang...
Với mục đích chuyển một phần diện tích đất trồng cây hàng năm sang trồng
một số loại cây ăn quả từng bước quy hoạch vùng phát triển cây ăn quả theo hướng
sản xuất an toàn, tập trung, chuyên canh, Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La đã xây dựng
và ban hành kế hoạch: Phát triển cây ăn quả giai đoạn 2015 - 2020; Kế hoạch tái cơ
cấu ngành trồng trọt theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triến bền vững đến
năm 2020. Từ đó mà diện tích cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Sơn La nói chung và huyện
Yên Châu nói riêng không ngừng tăng lên qua các năm, trong đó diện tích xoài Đài
Loan được trồng mới và ghép cải tạo rất nhiều.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
Xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu thường ra hoa vào thời điểm mưa phùn, độ
ẩm không khí cao là điều kiện thuận lợi cho nấm bệnh phát triển, gây rụng hoa, làm
giảm năng suất, chất lượng và mẫu mã quả. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng
trừ nấm bệnh cho xoài sẽ chủ động ngăn chặn sự phát sinh, phát triển của nấm bệnh,
đồng thời kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thuốc trừ nấm bệnh sẽ góp
phần đánh giá hiệu quả của một số loại thuốc, giúp người dân có sự lựa chọn đúng
đắn và hiệu quả trong sản xuất xoài.
Phân bón lá là loại phân hóa học dạng bột hay nước chứa nhiều chất dinh
dưỡng khi sử dụng pha với nước phun trực tiếp lên lá cây hay thân cây. Khi bón qua
lá, chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng qua hệ thống khí khổng ở bề mặt lá. Theo
số liệu đã được công bố, hiệu suất sử dụng chất dinh dưỡng qua lá đạt tới 95%, trong
khi đó, bón qua đất, cây chỉ sử dụng được 45 - 50 % chất dinh dưỡng. Trong thành
phần chất dinh dưỡng của phân bón lá ngoài các yếu tố đa lượng như đạm, lân, kali
còn có các nguyên tố trung vi lượng như Fe, Zn, Cu, Mg... các nguyên tố này tuy có
hàm lượng ít nhưng lại giữ vai trò rất quan trọng vì trong môi trường đất thường thiếu
hay không có. Ngoài ra trong thành phần của phân bón lá còn tăng cường chất điều
hòa sinh trưởng, tăng khả năng hấp thụ dinh dưỡng, chất kích thích đâm chồi, đẻ
nhánh, ra hoa, đậu quả, giảm hiện tượng rụng quả non, quả to đẹp, phẩm chất ngon
và tăng cường khả năng chống chịu sâu bệnh.
Sử dụng bao quả ngoài tránh được sự va chạm cơ học do gió gây ra, làm giảm sự
xâm nhập của nấm và vi khuẩn qua vết thương còn ngăn không cho sâu bệnh phá hại nhất
là ruồi đục quả do đó mà giảm đáng kể việc sử dụng thuốc BVTV làm cho sản phẩm có
mẫu mã đẹp, chất lượng tốt, kéo dài thời gian bảo quản từ 3 - 5 ngày so với bình thường,
đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Bao quả còn đem lại những lợi
ích xã hội góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường do tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, an toàn
đối với sức khỏe của cộng đồng. Tạo tiền đề cho sản xuất xoài theo hướng Global GAP và
xuất khẩu cho các thị trường có tiêu chuẩn khắt khe trong tương lai.
Như vậy, để có được sản phẩm xoài Đài Loan năng suất cao, chất lượng tốt
chúng ta cũng cần có những nghiên cứu cụ thể về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật,
phân bón lá, túi bao quả cho giống xoài Đài Loan.5
1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến đề tài
1.2.1. Những thuận lợi cơ bản
- Tài nguyên khí hậu, đất đai của huyện đa dạng, phong phú. Huyện Yên
Châu có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, chia thành 2 mùa rõ
rệt là mùa mưa và mùa khô, thường có rét đậm kéo dài, nhiệt độ trung bình năm
là 230C. Độ ẩm trung bình 78,2%, tổng số giờ nắng 1986 giờ/năm, lượng bốc
hơi bình quân 1.086% mm/năm, lượng mưa bình quân 1.444 mm/năm. Đất đai
gồm nhiều loại đất Feralit. Đây là những điều kiện thuận lợi cho cây xoài sinh
trưởng, phát triển.
- Người dân huyện Yên Châu có kinh nghiệm trong sản xuất cây ăn quả
vùng gò đồi. Xoài là cây trồng có khả năng sinh trưởng mạnh, được người dân
quan tâm trong việc tìm kiếm giống mới và biện pháp kỹ thuật để ghép cải tạo
phát triển cây ăn quả có giá trị cao trên đất đốc theo nhu cầu của thị trường.
- Các điều kiện kinh tế xã hội, cơ sở vật chất đang ngày càng được hoàn
thiện, thuận lợi trong việc giao lưu hàng hóa. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn
(tam giác phát triển và thị trường các tỉnh phía nam Trung Quốc)
- Phát triển xoài trên đất dốc góp phần bảo vệ tài nguyên đất, chống xói
mòn, bảo vệ đa dạng sinh học.
- Công tác quảng bá, xúc tiến tiêu thụ các sản phẩm nông sản trên địa
bàn đang nhận được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp, tổ chức triển khai có
hiệu quả như: Tổ chức các hội thảo thu hút đầu tư nhằm khai thác tiềm năng lợi
thế của vùng; Hội nghị xúc tiến đầu tư các tỉnh Tây Bắc; Tổ chức hội chợ nông
nghiệp hàng năm trong tỉnh.
1.2.2. Những hạn chế cần khắc phục
- Hoạt động sản xuất cây ăn quả của người dân còn diễn ra manh mún,
nhỏ lẻ phân tán, khả năng đầu tư thâm canh thấp, việc ứng dụng các tiến bộ kỹ
thuật mới hạn chế. Việc trồng mới, ghép các giống xoài còn mang tính tự phát,
thực hiện trên mô hình là chủ yếu, diện tích trồng xoài sản xuất theo hướng an
toàn chưa nhiều, diện tích trồng xoài được cấp có thẩm quyền công nhận áp
dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt hay áp dụng các tiêu chuẩn
tương tự trong sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp trong tổng diện tích trồng
cây ăn quả nói chung và cây xoài nói riêng.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
- Việc thiết lập mối liên kết tiêu thụ sản phẩm quả xoài thông qua hợp đồng
với các doanh nghiệp, hợp tác còn nhiều hạn chế; các kênh tiêu thụ chủ yếu thông
qua tư thương, mạng lưới tiêu thụ còn mang tính tự phát, hệ thống vận chuyển, phân
loại, đóng gói, tiêu thụ và tiếp thị mở rộng thị trường còn nhiều hạn chế.
1.2.3. Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả
sản xuất trong trồng xoài tại Yên Châu
- Việc tham khảo và áp dụng kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật
nâng cao năng suất, chất lượng xoài trồng tại Yên Châu sẽ góp phần tăng khả năng
ra hoa, đậu quả, hạn chế sâu bệnh đặc biệt khi thời tiết có mưa phùn, ẩm độ không
khí cao. Cùng với các biện pháp canh tác, phòng trừ sâu bệnh mang tính tổng hợp
trong thời kỳ xoài ra hoa, đậu quả và quả lớn thì cần mở rộng diện tích, nâng cao năng
suất, chất lượng thì mới thực sự đem lại hiệu quả.
- Cần tăng cường công tác xây dựng mối liên kết 4 nhà (nhà nước, nhà
khoa học, nhà nông và nhà doanh nghiệp) nhằm tăng năng suất, chất lượng xoài,
từ đó gia tăng giá trị kinh tế trong sản xuất.
1.3. Những nét chung về tài nguyên cây xoài
1.3.1. Nguồn gốc và phân bố cây xoài trên thế giới
- Nguồn gốc: Xoài là một trong những loại cây ăn quả được trồng từ rất
lâu đời trên trái đất, cách đây khoảng 4.000 năm (De.Candoile, 1904) (trích theo
Majumder, 1990)[29], Lim và Khoo (1985)[28], cho rằng, cây xoài được trồng ở Ấn
Độ cách đây khoảng 6000 năm. Trong khi đó Bondad (1989)[25] lại khẳng định,
nguồn gốc của cây xoài có liên quan đến 3 vùng lớn đó là Ấn Độ, Ấn Độ - Myanma
và Đông Nam Á.
Vùng Ấn Độ: Được xem là nguồn gốc chính của cây xoài vì ở Ấn Độ cây xoài
được ghi lại từ những năm 2000 trước công nguyên (Singh, 1959).
Vùng Ấn Độ - Myanma: Được xem là quê hương của cây xoài vì có nhiều
giống xoài hoang dại và xoài trồng (De Candolle, 1904) (trích theo Majumder và
Sharma, 1990)[29].
Vùng Đông Nam Á: Những căn cứ chính để nhiều tác giả đưa vấn đề này ra
là: trong chi Mangifera có tới 41 loài xuất hiện rải rác ở các nước vùng Đông Nam
Á, trong đó xoài được trồng rộng rãi nhất (Vũ Công Hậu, 2000)[10]7
- Phân bố xoài trên thế giới: Vùng phân bố chính cây xoài trên thế giới nằm
trong phạm vi vĩ độ từ 23o30’ Bắc đến 23 o30’ Nam (Singh, 1959) với 87 nước trồng
xoài (Bondad,1989)[25].
Những vùng xoài được trồng tập trung, có diện tích và sản lượng lớn là: Ấn
Độ, Đông Nam châu Á, Đông Bắc của Ôxtrâylia,... (Vũ Công Hậu, 2000) [10], (Trần
Thế Tục, 2004)[20].
Ở châu Á xoài được trồng nhiều ở Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Srilanca,
Myanma, Nam Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam, Lào, Đài Loan,
Philippin và Indonesia (Singh, 1959). Ở châu Phi, xoài được người Ả Rập đưa vào từ
thế kỷ thứ 10, đến thế kỷ 19 thì được trồng ở nhiều nước. Ở châu Mỹ xoài được nhập
vào từ thế kỷ thứ 16 - 17, được trồng nhiều ở Florida (Mỹ), Mêhicô... (Bondad,
1989)[25].
Ở Việt Nam, cây xoài đã được trồng từ rất lâu nhưng không biết là từ khi nào
và các giống xoài có nguồn gốc từ đâu, duy chỉ có Popenoe (1920)[36] cho biết, giống
xoài Cambodiana được trồng đầu tiên ở Miami và Florida là giống có nguồn gốc từ
cây xoài gieo hạt mang đến từ Sài Gòn (Việt Nam) năm 1902. Tại Việt Nam người
ta cũng đã tìm được một số cây dại cùng loài với cây trồng như Mắc Chai, cây quéo
M. Langenifera.
Xoài được trồng từ Nam chí Bắc, vùng trồng xoài tập trung là từ Bình Định
trở vào nhiều nhất là các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long như: Đồng Tháp (trên 9.000
ha, sản lượng 105,2 nghìn tấn) (2014), Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ....
1.3.2. Đặc điểm sinh vật học của cây xoài
Xoài là cây thường xanh có thân lá cao lớn tới 10 - 20 m. Tán cây to nhỏ, cao
thấp, tuổi thọ ngắn dài còn phụ thuộc vào giống, phương pháp nhân giống và điều
kiện trồng trọt: trồng cây thực sinh, ở nơi đất tốt thì thân tán thường lớn và tuổi thọ
cao hơn nhiều so với cây chiết, cây giâm cành (Trần Như Ý và cs, 2000)[22].
Rễ: xoài là cây ăn quả lâu năm, rễ ăn sâu. Bộ rễ bao gồm rễ cọc, rễ ngang
và rễ tơ. Sự phân bố rễ phụ thuộc vào giống, hình thức nhân giống và tình hình đất
đai. Rễ xoài về cơ bản hoạt động quanh năm ngay cả vùng nhiệt đới chỉ cần đất
không quá khô.
Qua bảng số liệu cho thấy chỉ tiêu độ Brix biến động từ 9,63% (công thức bọc
quả bằng túi bọc quả Lục Ngạn - Bắc Giang) đến - 9,65% (công thức bọc quả bằng
túi bọc quả Hoa Mai). Hàm lương VitaminC giữa các công thức thí nghiệm có sự
biến động từ 52,27 mg/100g (công thức bọc quả bằng túi bọc quả Xi Măng) đến 52,33
mg/100g (công thức bọc quả bằng túi giấy Lục Ngạn - Bắc Giang). Chỉ tiêu về tỷ lệ
chất khô từ 23,84% (công thức bao quả bằng túi Lục Ngạn - Bắc Giang) đến 23,95%
(công thức bọc quả bằng túi bao quả Hoa Mai).
Mẫu mã và màu sắc vỏ quả ở các công thức sử dụng các loại túi bọc quả
khác nhau cũng có sự thay đổi. Mã quả của các công thức sử dụng túi bọc quả cho
kết quả cao hơn hẳn so với công thức đối chứng không bọc quả. Ở công thức 2 và
công thức 3 sử dụng túi bọc quả Hoa Mai và túi bọc quả Xi Măng cho mã quả đẹp,
bóng, không tì vết, giữ được kích thước đặc trưng của giống và đạt điểm 10, túi
bọc quả Lục Ngạn - Bắc Giang cho mã quả đẹp, nhẵn nhưng vẫn có một vài vết
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links