Luận văn:Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bốn loài cây thuốc quí (Acanthopanax Gracilistylus W. W. Smith, A. Trifoliatus (L.) Merr., Panax Bipinnatifidus Seem., P. Stipuleanatus H. T. Tsai & K. M. Feng) thuộc họ ngũ gia bì (Araliaceae) ở Việt Nam nhằm bảo tồn và phát triển : Luận án TS. Sinh học : 62 42 20 01
Tổng quan tình hình nghiên cứu bảo tồn 4 loại cây thuốc thuộc họ Ngũ gia bì trên thế giới và ở Việt Nam; Trình bày các nghiên cứu về thực vật học như: xác định tên khoa học, đặc điểm hình thái, đa dạng sinh học, phân bố, hiện trạng, đặc điểm sinh thái, sinhh trưởng-phát triển và tái sinh tự nhiên của bốn loài cây thuốc quí (Acanthopanax Gracilistylus W. W. Smith, A. Trifoliatus (L.) Merr., Panax Bipinnatifidus Seem., P. Stipuleanatus H. T. Tsai & K. M. Feng) thuộc họ ngũ gia bì (Araliaceae). Nghiên cứu thành phần hóa học, phân tích tinh dầu, xây dựng dấu vân tay hóa học bằng sắc ký lỏng cao áp của các dược liệu, từ đó đưa ra những kết luận về giá trị dược liệu của các loại cây thuốc cũng như phương pháp bảo tồn, nhân giống và phát triển
Luận án TS. Thực vật học -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008
Từ ngàn x−a, cùng với việc phát hiện ra các nguồn thức ăn, con ng−ời
cũng sớm biết sử dụng các loài cây cỏ sẵn có để làm thuốc chữa bệnh và bảo
vệ sức khỏe. Trải qua hàng ngàn năm sàng lọc và tích lũy, kho tàng kiến thức
về cây thuốc của nhân loại ngày càng trở nên phong phú và hoàn thiện.
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm, nên
nguồn tài nguyên thực vật phong phú và đa dạng. Thêm vào đó, cộng đồng các
dân tộc Việt Nam từ lâu đời cũng đã có nhiều kinh nghiệm sử dụng các loại
cây cỏ làm thuốc. Song, với sự gia tăng dân số nhanh, cùng với việc khai thác
tài nguyên sinh vật quá mức, nguồn cây thuốc thiên nhiên đã dần bị suy giảm
nghiêm trọng. Không ít loài vốn hiếm gặp, lại bị tác động bởi sự khai thác
không kế hoạch nên đang đứng tr−ớc nguy cơ bị tuyệt chủng cao. Vì vậy, vấn
đề bảo tồn cây thuốc nói chung và nhất là những loài đang bị đe dọa trở thành
mối quan tâm hàng đầu trong chiến l−ợc bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) ở
n−ớc ta. Trong tất cả các Kế hoạch hành động ĐDSH, các đề án bảo tồn nguồn
gen thực vật, động vật và vi sinh vật của Việt Nam cũng nh− nhiều ch−ơng
trình, dự án bảo tồn khác đều coi cây thuốc là đối t−ợng cần −u tiên [20, 34,
50, 63, 68].
Theo các tài liệu đã công bố, cây thuốc thuộc diện bị đe dọa ở Việt
Nam hiện đã lên tới con số trên 100 loài [7, 61]. Trong đó, riêng họ Ngũ gia bì
(Araliaceae) đã có đến 7 loài. Ngoại trừ loài Sâm ngọc linh - Panax
vietnamensis Ha et Grushv. đã đ−ợc chú ý, quan tâm đến khâu bảo vệ và nhân
trồng ngay sau khi phát hiện, các loài còn lại d−ờng nh− ch−a đ−ợc đầu t−
nghiên cứu sâu về công tác bảo tồn và phát triển. Trong số đó, đáng chú ý nhất
là Sâm vũ diệp - Panax bipinnatifidus Seem., Tam thất hoang - P.
stipuleanatus H.T.Tsai & K.M.Feng, Ngũ gia bì h−ơng - Acanthopanax gracilistylus W.W.Smith và Ngũ gia bì gai - A. trifoliatus (L.) Merr.. Đây là
bốn loài cây thuốc quí, nh−ng phạm vi phân bố và kích th−ớc quần thể của
chúng rất nhỏ hay đã trở nên hiếm gặp (Ngũ gia bì gai) không chỉ ở Việt
Nam, mà cả trên phạm vi toàn thế giới.
Do có giá trị sử dụng và kinh tế cao, cả bốn loài này đã bị tìm kiếm,
khai thác đến mức kiệt quệ trong tự nhiên. Sâm vũ diệp, Tam thất hoang, Ngũ
gia bì h−ơng đã đ−ợc xếp hạng đang cực kỳ nguy cấp (CR), Ngũ gia bì gai
cũng đ−ợc xếp ở mức đang bị nguy cấp (EN) ở Việt Nam [61].
Để góp phần bảo tồn có hiệu quả các loài cây thuốc đang bị đe dọa kể
trên, chúng tui đã tiến hành đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học
của bốn loài cây thuốc quí (Acanthopanax gracilistylus W.W.Smith, A.
trifoliatus (L.) Merr., Panax bipinnatifidus Seem., P. stipuleanatus
H.T.Tsai & K.M.Feng) thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae) ở Việt Nam
nhằm bảo tồn và phát triển”.
Đề tài đ−ợc thực hiện nhằm mục đích nắm đ−ợc các đặc điểm sinh học
cơ bản (về sự phân bố, đặc điểm sinh thái, tính đa dạng di truyền, khả năng
tái sinh và nhân trồng) cùng với một số dẫn liệu về giá trị sử dụng (thành
phần hóa học của một số nhóm chất sinh học thứ cấp) của bốn loài trên làm
cơ sở cho việc bảo tồn đi đôi với nhân trồng phát triển tại chỗ ở Việt Nam.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Tổng quan tình hình nghiên cứu bảo tồn 4 loại cây thuốc thuộc họ Ngũ gia bì trên thế giới và ở Việt Nam; Trình bày các nghiên cứu về thực vật học như: xác định tên khoa học, đặc điểm hình thái, đa dạng sinh học, phân bố, hiện trạng, đặc điểm sinh thái, sinhh trưởng-phát triển và tái sinh tự nhiên của bốn loài cây thuốc quí (Acanthopanax Gracilistylus W. W. Smith, A. Trifoliatus (L.) Merr., Panax Bipinnatifidus Seem., P. Stipuleanatus H. T. Tsai & K. M. Feng) thuộc họ ngũ gia bì (Araliaceae). Nghiên cứu thành phần hóa học, phân tích tinh dầu, xây dựng dấu vân tay hóa học bằng sắc ký lỏng cao áp của các dược liệu, từ đó đưa ra những kết luận về giá trị dược liệu của các loại cây thuốc cũng như phương pháp bảo tồn, nhân giống và phát triển
Luận án TS. Thực vật học -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008
Từ ngàn x−a, cùng với việc phát hiện ra các nguồn thức ăn, con ng−ời
cũng sớm biết sử dụng các loài cây cỏ sẵn có để làm thuốc chữa bệnh và bảo
vệ sức khỏe. Trải qua hàng ngàn năm sàng lọc và tích lũy, kho tàng kiến thức
về cây thuốc của nhân loại ngày càng trở nên phong phú và hoàn thiện.
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm, nên
nguồn tài nguyên thực vật phong phú và đa dạng. Thêm vào đó, cộng đồng các
dân tộc Việt Nam từ lâu đời cũng đã có nhiều kinh nghiệm sử dụng các loại
cây cỏ làm thuốc. Song, với sự gia tăng dân số nhanh, cùng với việc khai thác
tài nguyên sinh vật quá mức, nguồn cây thuốc thiên nhiên đã dần bị suy giảm
nghiêm trọng. Không ít loài vốn hiếm gặp, lại bị tác động bởi sự khai thác
không kế hoạch nên đang đứng tr−ớc nguy cơ bị tuyệt chủng cao. Vì vậy, vấn
đề bảo tồn cây thuốc nói chung và nhất là những loài đang bị đe dọa trở thành
mối quan tâm hàng đầu trong chiến l−ợc bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) ở
n−ớc ta. Trong tất cả các Kế hoạch hành động ĐDSH, các đề án bảo tồn nguồn
gen thực vật, động vật và vi sinh vật của Việt Nam cũng nh− nhiều ch−ơng
trình, dự án bảo tồn khác đều coi cây thuốc là đối t−ợng cần −u tiên [20, 34,
50, 63, 68].
Theo các tài liệu đã công bố, cây thuốc thuộc diện bị đe dọa ở Việt
Nam hiện đã lên tới con số trên 100 loài [7, 61]. Trong đó, riêng họ Ngũ gia bì
(Araliaceae) đã có đến 7 loài. Ngoại trừ loài Sâm ngọc linh - Panax
vietnamensis Ha et Grushv. đã đ−ợc chú ý, quan tâm đến khâu bảo vệ và nhân
trồng ngay sau khi phát hiện, các loài còn lại d−ờng nh− ch−a đ−ợc đầu t−
nghiên cứu sâu về công tác bảo tồn và phát triển. Trong số đó, đáng chú ý nhất
là Sâm vũ diệp - Panax bipinnatifidus Seem., Tam thất hoang - P.
stipuleanatus H.T.Tsai & K.M.Feng, Ngũ gia bì h−ơng - Acanthopanax gracilistylus W.W.Smith và Ngũ gia bì gai - A. trifoliatus (L.) Merr.. Đây là
bốn loài cây thuốc quí, nh−ng phạm vi phân bố và kích th−ớc quần thể của
chúng rất nhỏ hay đã trở nên hiếm gặp (Ngũ gia bì gai) không chỉ ở Việt
Nam, mà cả trên phạm vi toàn thế giới.
Do có giá trị sử dụng và kinh tế cao, cả bốn loài này đã bị tìm kiếm,
khai thác đến mức kiệt quệ trong tự nhiên. Sâm vũ diệp, Tam thất hoang, Ngũ
gia bì h−ơng đã đ−ợc xếp hạng đang cực kỳ nguy cấp (CR), Ngũ gia bì gai
cũng đ−ợc xếp ở mức đang bị nguy cấp (EN) ở Việt Nam [61].
Để góp phần bảo tồn có hiệu quả các loài cây thuốc đang bị đe dọa kể
trên, chúng tui đã tiến hành đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học
của bốn loài cây thuốc quí (Acanthopanax gracilistylus W.W.Smith, A.
trifoliatus (L.) Merr., Panax bipinnatifidus Seem., P. stipuleanatus
H.T.Tsai & K.M.Feng) thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae) ở Việt Nam
nhằm bảo tồn và phát triển”.
Đề tài đ−ợc thực hiện nhằm mục đích nắm đ−ợc các đặc điểm sinh học
cơ bản (về sự phân bố, đặc điểm sinh thái, tính đa dạng di truyền, khả năng
tái sinh và nhân trồng) cùng với một số dẫn liệu về giá trị sử dụng (thành
phần hóa học của một số nhóm chất sinh học thứ cấp) của bốn loài trên làm
cơ sở cho việc bảo tồn đi đôi với nhân trồng phát triển tại chỗ ở Việt Nam.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links