nhphuc1995
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................5
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................6
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề...................................................................................7
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................11
5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................12
6. Cấu trúc của luận văn ........................................................................................15
Chương 1. ĐIỂM ĐẾN VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU
LỊCH.........................................................................................................................16
1.1. Điểm đến du lịch.............................................................................................16
1.1.1. Du lịch ......................................................................................................16
1.1.2. Khái niệm điểm đến du lịch .....................................................................18
1.1.3. Phân loại điểm đến du lịch .......................................................................19
1.1.4. Các yếu tố cấu thành điểm đến du lịch.....................................................20
1.2. Lý thuyết về cạnh tranh ..................................................................................22
1.2.1. Cạnh tranh ................................................................................................22
1.2.2. Phân loại cạnh tranh .................................................................................24
1.2.3. Năng lực cạnh tranh .................................................................................27
1.3. Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ............................................................28
1.3.1. Khái niệm .................................................................................................28
1.3.2. Các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch..................28
1.3.3. Các phương pháp đo lường và kỹ thuật đánh giá năng lực cạnh tranh
điểm đến .............................................................................................................29
Chương 2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ĐÀ LẠT ......36
2.1. Tổng quan về điểm đến du lịch Đà Lạt ..........................................................36
2.1.1. Các yếu tố cấu thành điểm đến du lịch Đà Lạt ........................................36
2.1.2. Các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt......42
2.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt .................................44
2.2.1. Đánh giá trên cơ sở so sánh với đối thủ cạnh tranh .................................44
2.2.2. Đánh giá theo phương diện phía cung......................................................59
2.2.3. Đánh giá theo phương diện phía cầu........................................................66
2.2.4. Đánh giá theo mô hình SWOT.................................................................80
Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN
DU LỊCH ĐÀ LẠT..................................................................................................93
3.1. Mục tiêu phát triển của du lịch Đà Lạt ...........................................................93
3.2. Định hướng phát triển du lịch Đà Lạt.............................................................93
3.3. Giải pháp.........................................................................................................95
3.3.1. Củng cố, phát triển nguồn lực ..................................................................95
3.3.2. Đẩy mạnh việc phát triển sản phẩm .........................................................99
3.3.3. Tăng cường các hoạt động phát triển thị trường ....................................108
3.3.4. Tăng cường công tác quản lý và bảo vệ môi trường..............................113
3.3.5. Thiết lập và triển khai các kế hoạch quản lý rủi ro ................................115
3.4. Kiến nghị.......................................................................................................115
KẾT LUẬN ............................................................................................................118
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................120
PHỤ LỤC...............................................................................................................123
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, sự nghiệp đổi mới đất nước đã đạt được những
thành tựu quan trọng, đặc biệt từ khi nước ta gia nhập và chính thức trở thành
thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Các ngành kinh tế, dịch
vụ đều có bước phát triển mới tích cực, diện mạo đất nước cũng dần thay đổi,
đời sống của người dân được cải thiện, khả năng thanh toán và thời gian nhàn
rỗi tăng nên nhu cầu du lịch ngày càng nâng cao và nhanh chóng được hiện
thực hóa bằng những tour du lịch cụ thể. Du khách ngày càng có nhiều kiến
thức, kinh nghiệm và yêu cầu cao hơn về chất lượng các dịch vụ du lịch. Việc
đầu tư mạnh đã dẫn đến ngày càng có nhiều điểm đến du lịch hấp dẫn,
phương tiện vận chuyển ngày càng hiện đại và thuận tiện. Khách du lịch quan
tâm nhiều hơn tới chất lượng vệ sinh, môi trường của các cơ sở dịch vụ và
điểm đến du lịch… Sự tăng trưởng du lịch cả về cung và cầu đã làm gia tăng
áp lực với các địa phương trong việc duy trì sự phát triển du lịch và nâng cao
năng lực cạnh tranh. Do đó, năng lực cạnh tranh trở thành yếu tố quan trọng
quyết định thành công mang tính dài hạn của một địa phương, một điểm đến
du lịch.
Cùng với xu thế phát triển chung của du lịch toàn cầu và cả nước, trong
những năm gần đây, du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng đã tăng trưởng khá nhanh,
trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh
tế - xã hội của địa phương. Du lịch phát triển đã góp phần tạo công ăn việc
làm, tăng thu nhập, cải thiện kết cấu hạ tầng và nhiều lĩnh vực trọng yếu khác.
Bên cạnh sự phát triển, tuy có nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn
phong phú, nhưng sự hội nhập quốc tế ngoài việc mở ra những cơ hội phát
triển mới cũng đặt ra không ít khó khăn thách thức với ngành du lịch Đà Lạt.
Nhiều điểm đến du lịch trong nước đang dần trở thành những điểm đến thành
công, có thương hiệu trên thị trường du lịch trong nước, quốc tế và trở thành
đối thủ cạnh tranh trực tiếp với điểm đến du lịch Đà Lạt.
Các số liệu thống kê đã chỉ ra rằng, khách quốc tế chỉ chiếm khoảng
10% trong tổng số lượt khách đến du lịch Đà Lạt và tỷ lệ này đang có xu
hướng giảm. Đây là một con số khá thấp trong những điểm đến du lịch nổi
tiếng của Việt Nam hiện nay. Điều này cho thấy việc phát triển du lịch Đà Lạt
bộc lộ những nhân tố không bền vững và nội lực du lịch chưa thực sự vững
chắc trước áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng từ các điểm đến khác.
Hiểu rõ về năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt, biết được vị trí
của Đà Lạt trên bản đồ du lịch Việt Nam sẽ là những căn cứ quan trọng để đề
xuất những giải pháp giúp ngành du lịch địa phương có những bước đi phù
hợp nhằm thu hút và phục vụ tốt hơn nhu cầu của du khách. Với lý do đó, tác
giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch
Đà Lạt” làm luận văn tốt nghiệp của mình. Kết quả nghiên cứu sẽ là sẽ góp
phần giúp các nhà quản lý du lịch làm cơ sở để hoạch định chiến lược phát
triển dài hạn cho thành phố, thúc đẩy du lịch địa phương phát triển ở tầm cao
hơn.
Thông qua luận văn, tác giả hy vọng sẽ góp một phần ý kiến giúp nâng
cao năng lực cạnh tranh cho du lịch Đà Lạt, đưa Đà Lạt trở thành điểm đến du
lịch hấp dẫn, có vị thế cạnh tranh cao trong nước và quốc tế, đóng góp vào sự
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong thời kỳ hội nhập quốc tế ngày
càng sâu rộng.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của luận văn là góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của
điểm đến du lịch Đà Lạt trước sự phát triển và đầu tư mạnh mẽ của nhiều
điểm đến du lịch khác trong nước.
Với việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt trên
phương diện thực tiễn theo hướng tiếp cận cả định lượng và định tính, luận
văn sẽ tiến hành giải quyết các nhiệm vụ chính sau:
- Tổng hợp lý thuyết về cạnh tranh và các phương pháp xác định năng
lực cạnh tranh điểm đến du lịch, qua đó lựa chọn phương pháp xác định năng
lực cạnh tranh phù hợp nhất.
- Đánh giá theo định lượng để phân tích hiện trạng, các yếu tố nội sinh
ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Đà Lạt.
- Đánh giá theo định tính bằng việc phân tích các số liệu tổng hợp từ
việc thu thập ý kiến của du khách, áp dụng công cụ NPS để nhận định rõ hơn
mức độ hài lòng của du khách về du lịch Đà Lạt.
- Căn cứ vào áp lực cạnh tranh từ các điểm đến du lịch khác và xu
hướng phát triển của thị trường để đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng
cao năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Đà Lạt.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Suốt thập niên vừa qua, các tài liệu nghiên cứu về du lịch ngày càng
quan tâm nhiều hơn đến khái niệm “cạnh tranh điểm đến”. Trong các thập
niên trước đây, sự cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch thường thể hiện qua yếu
tố giá cả và chỉ giới hạn ở tầm vóc vi mô. Không thể phủ nhận rằng đối với
một điểm đến cũng như một doanh nghiệp, giá cả là yếu tố quan trọng của sức
cạnh tranh [23, 9-22]. Tuy nhiên, từ đầu thập niên 90 (AIEST, 1993; Poon,
1993; Goeldner và những người khác, 2000), ngành du lịch và các nhà nghiên
cứu du lịch đã ý thức được rằng bên cạnh lợi thế cạnh tranh và giá cả, còn có
nhiều biến số khác xác định sức cạnh tranh của một doanh nghiệp du lịch hay
một điểm đến du lịch. Ngày càng có nhiều tác giả tập trung vào điểm đến
cạnh tranh. Ý tưởng về điểm đến cạnh tranh bao gồm hai thành phần: điểm
đến và sức cạnh tranh.
Hiện nay trên thế giới có nhiều công trình đề cập tới vấn đề cạnh tranh
điểm đến du lịch như: “Yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh điểm đến
du lịch Châu Á – Thái Bình Dương: toàn diện và phổ quát” [27, Michael J.
Enright & James Newton], để tạo được các dữ liệu thực nghiệm mong muốn,
một cuộc điều tra đã được tiến hành tại Hong Kong, Bangkok và Singapore
với mục đích liệt kê tất cả những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh
điểm đến du lịch. Kết quả được phân tích phương sai và kiểm định giả thuyết
bằng ANOVA. Tuy nhiên, phương pháp này rất khó áp dụng trong thực tế vì
yêu cầu dữ liệu rất nhiều và phải chính xác với thực tế mới cho nhận xét
đúng; “Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch: những thách thức thị trường
và hệ thống đánh giá” [25, Ines Milohnić & Dora Smolčić Jurdana, Croatia],
công trình cho rằng chất lượng đã trở thành một yếu tố quan trọng trong khả
năng cạnh tranh điểm đến du lịch, vì vậy cần so sánh thường xuyên với
các đối thủ cạnh tranh tốt nhất trên thị trường với mục đích xác định được các
điểm yếu cũng như tạo ra các yếu tố để nâng cao khả năng cạnh tranh cho
điểm đến. Phương pháp Benchmarking (được sử dụng để so sánh tình hình
hoạt động giữa các tổ chức khác nhau nhưng hoạt động trong lĩnh vực tương
tự nhau hay giữa các bộ phận trong cùng một tổ chức) được thực hiện sẽ
đảm bảo phân loại và đánh giá kết quả, cùng với đó đề tài còn sử dụng các hệ
thống khác là IDES và BSC để đánh giá một địa điểm cụ thể, phương pháp
này được triển khai dễ dàng nếu lựa chọn được những đối thủ có nhiều điểm
tương đồng để so sánh; “Kiểm tra năng lực cạnh tranh điểm đến từ du khách.
Quan điểm: mối quan hệ giữa kinh nghiệm du lịch và nhận thức năng lực
cạnh tranh điểm đến” [24, Fang meng], nghiên cứu cũng xác định các yếu tố
có khả năng ảnh hưởng đến chất lượng những trải nghiệm du lịch và năng lực
cạnh tranh điểm đến của du khách.
Có thể nói, các nghiên cứu trên và nhiều nghiên cứu khác nữa đã trình
bày khá đa dạng về cách thức xác định năng lực cạnh tranh của một điểm đến
du lịch, trong đó chủ yếu tập trung khảo sát điều tra từ khách hàng & nội lực
bên trong của mình. Ngoài ra, còn có thể so sánh với các đối thủ cạnh tranh
tương đương để xác định những điểm yếu và thiết lập nên những lợi thế cạnh
tranh cho riêng mình.
Tại Việt Nam, hiện đã có một số công trình nghiên cứu về năng lực
cạnh tranh, các nghiên cứu này thường được tiến hành theo hướng định lượng
với một nhóm các đơn vị theo ngành hay theo lĩnh vực hoạt động cho một
vùng, một quốc gia, thường sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu. Trong
lĩnh vực du lịch, đáng chú ý nhất là đề tài “Nghiên cứu thực trạng và giải
pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt
Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế” do vụ Lữ hành, Tổng cục Du lịch Việt
Nam thực hiện năm 2007. Nội dung chính của đề tài là phân tích, đánh giá
thực trạng năng lực cạnh tranh của toàn bộ lĩnh vực lữ hành quốc tế giữa mối
tương quan với các nước trong khu vực, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao sức cạnh tranh của cả hệ thống này trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế. Về cơ bản, khuôn khổ phân tích của nghiên cứu này vẫn thiên nhiều
về cạnh tranh điểm đến mà trong đó hoạt động của toàn bộ hệ thống lữ hành
quốc tế giữ vai trò trung tâm. Ngoài ra còn có đề tài “Năng lực cạnh tranh điểm
đến của du lịch Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế chính trị của Nguyễn Anh Tuấn
thực hiện năm 2010. Đề tài cũng đã làm rõ các vấn đề lý luận về cạnh tranh điểm
đến cũng như đánh giá ở tầm vĩ mô năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt
Nam.
Đối với cạnh tranh du lịch địa phương, hiện cũng có một số đề tài được
triển khai như “Nghiên cứu tính cạnh tranh trong du lịch của thành phố Huế”
(Thái Thanh Hà & Đặng Ngọc Hiệp, tạp chí khoa học, đại học Huế, số 60,
2010), Nghiên cứu này chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng đến tính cạnh tranh
trong du lịch của thành phố Huế, vốn là một trong những điểm đến du lịch nổi
tiếng ở miền Trung. Bằng phương pháp phân tích nhân tố đối với 36 nội hàm
về tính cạnh tranh trong du lịch và sau đó là phương pháp kỹ thuật phân tích
số liệu đa biến hồi quy theo bước có trọng số. Đề tài “nghiên cứu năng lực
cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Nẵng” (Nguyễn Thị Thu Vân, luận văn thạc
sĩ quản trị kinh doanh, đại học Đà Nẵng, 2011), đề tài thu thập dữ liệu bằng
các bảng phỏng vấn. Căn cứ vào mô hình tích hợp, 84 chỉ số cạnh tranh được
xây dựng thành 84 câu hỏi khảo sát. Hai đề tài trên mặc dù đã xác định được
năng lực cạnh tranh của địa phương theo các tiêu chí đánh giá nhưng không
so sánh khách quan với các điểm đến du lịch tương đồng khác.
Đối với du lịch Đà Lạt, hiện đã có một số công trình nghiên cứu về
hoạt động du lịch của địa phương như: “Khảo sát ý kiến khách du lịch nước
ngoài về những điểm mạnh – điểm yếu của du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng” (Chủ
nhiệm: Trương Thị Ngọc Thuyên (2009-2010, đề tài nghiên cứu khoa học cấp
bộ, trường Đại học Đà Lạt); “Khảo sát và đánh giá năng lực đáp ứng của hệ
thống nhà hàng phục vụ khách du lịch tại thành phố Đà Lạt” (Phạm Thị Thúy
Nguyệt, 2009, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, trường đại học Đà Lạt);
“Khảo sát năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm
Đồng” (Nguyễn Duy Mậu, 2007, đề tài nghiên cứu khoa học, trường Đại học
Đà Lạt); “Môi trường du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng” (chủ nhiệm: Nguyễn
Trọng Hoàng, 2005)... Các đề tài trên đã tập trung nghiên cứu sâu về từng
khía cạnh của năng lực cạnh tranh, cho thấy rõ được những điểm yếu cũng
như những lợi thế của Đà Lạt trong việc khai thác, thu hút khách du lịch. Tuy
nhiên, các công trình chủ yếu phân tích theo hướng chủ quan của du lịch địa
phương. Ngoài ra, tính toàn diện tất cả các mặt trong cạnh tranh lại rất ít được
đề cập, có đề tài cập nhật toàn diện thì lại chú ý đến khía cạnh khách quốc tế.
Do vậy, chưa có một công trình nào đề cập đến khía cạnh cạnh tranh của du
lịch Đà Lạt trên phương diện tổng hợp nhiều yếu tố. Vì thế, luận văn nghiên
cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt bằng định lượng và định
tính theo khung lý thuyết của Kozak, Dwyer & Kim để làm rõ hơn các khía
cạnh của đề tài.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là năng lực cạnh tranh của
điểm đến du lịch Đà Lạt. Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh là một khái niệm
động, không đứng độc lập một mình mà được đặt trong so sánh tương quan
với các điểm đến du lịch khác. Do vậy, ngoài đối tượng nghiên cứu chính,
luận văn còn tập trung vào đối tượng là các đối thủ cạnh tranh tương đồng
trong nước.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Về mặt không gian: bao gồm phạm vi toàn quốc nhưng tập
trung chủ yếu tại thành phố Đà Lạt. Bên cạnh đó, để có cái nhìn
khách quan hơn về hoạt động du lịch địa phương, tác giả đã tiến
hành thu thập các số liệu về du lịch của các điểm đến tương
đồng khác. Lựa chọn nhiều điểm đến thì kết quả sẽ chính xác và
tốt hơn. Tuy nhiên, do thời gian có hạn nên tác giả chỉ lựa chọn
những tỉnh theo ba tiêu chí: các điểm du lịch nổi tiếng, có điểm
tương đồng và phân chia nguồn khách.
Về mặt thời gian: luận văn tiến hành khảo sát, thu thập số liệu
về du lịch Đà Lạt, Lào Cai từ năm 2009 đến 2013. Việc điều tra
du khách được tiến hành từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2013.
Phạm vi lý thuyết: đề tài chủ yếu tiếp cận theo 2 hướng: đánh
giá định lượng và định tính theo lý thuyết của Metin Kozak và
các chỉ số của Dwyer & Kim.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................5
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................6
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề...................................................................................7
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................11
5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................12
6. Cấu trúc của luận văn ........................................................................................15
Chương 1. ĐIỂM ĐẾN VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU
LỊCH.........................................................................................................................16
1.1. Điểm đến du lịch.............................................................................................16
1.1.1. Du lịch ......................................................................................................16
1.1.2. Khái niệm điểm đến du lịch .....................................................................18
1.1.3. Phân loại điểm đến du lịch .......................................................................19
1.1.4. Các yếu tố cấu thành điểm đến du lịch.....................................................20
1.2. Lý thuyết về cạnh tranh ..................................................................................22
1.2.1. Cạnh tranh ................................................................................................22
1.2.2. Phân loại cạnh tranh .................................................................................24
1.2.3. Năng lực cạnh tranh .................................................................................27
1.3. Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ............................................................28
1.3.1. Khái niệm .................................................................................................28
1.3.2. Các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch..................28
1.3.3. Các phương pháp đo lường và kỹ thuật đánh giá năng lực cạnh tranh
điểm đến .............................................................................................................29
Chương 2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ĐÀ LẠT ......36
2.1. Tổng quan về điểm đến du lịch Đà Lạt ..........................................................36
2.1.1. Các yếu tố cấu thành điểm đến du lịch Đà Lạt ........................................36
2.1.2. Các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt......42
2.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt .................................44
2.2.1. Đánh giá trên cơ sở so sánh với đối thủ cạnh tranh .................................44
2.2.2. Đánh giá theo phương diện phía cung......................................................59
2.2.3. Đánh giá theo phương diện phía cầu........................................................66
2.2.4. Đánh giá theo mô hình SWOT.................................................................80
Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN
DU LỊCH ĐÀ LẠT..................................................................................................93
3.1. Mục tiêu phát triển của du lịch Đà Lạt ...........................................................93
3.2. Định hướng phát triển du lịch Đà Lạt.............................................................93
3.3. Giải pháp.........................................................................................................95
3.3.1. Củng cố, phát triển nguồn lực ..................................................................95
3.3.2. Đẩy mạnh việc phát triển sản phẩm .........................................................99
3.3.3. Tăng cường các hoạt động phát triển thị trường ....................................108
3.3.4. Tăng cường công tác quản lý và bảo vệ môi trường..............................113
3.3.5. Thiết lập và triển khai các kế hoạch quản lý rủi ro ................................115
3.4. Kiến nghị.......................................................................................................115
KẾT LUẬN ............................................................................................................118
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................120
PHỤ LỤC...............................................................................................................123
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, sự nghiệp đổi mới đất nước đã đạt được những
thành tựu quan trọng, đặc biệt từ khi nước ta gia nhập và chính thức trở thành
thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Các ngành kinh tế, dịch
vụ đều có bước phát triển mới tích cực, diện mạo đất nước cũng dần thay đổi,
đời sống của người dân được cải thiện, khả năng thanh toán và thời gian nhàn
rỗi tăng nên nhu cầu du lịch ngày càng nâng cao và nhanh chóng được hiện
thực hóa bằng những tour du lịch cụ thể. Du khách ngày càng có nhiều kiến
thức, kinh nghiệm và yêu cầu cao hơn về chất lượng các dịch vụ du lịch. Việc
đầu tư mạnh đã dẫn đến ngày càng có nhiều điểm đến du lịch hấp dẫn,
phương tiện vận chuyển ngày càng hiện đại và thuận tiện. Khách du lịch quan
tâm nhiều hơn tới chất lượng vệ sinh, môi trường của các cơ sở dịch vụ và
điểm đến du lịch… Sự tăng trưởng du lịch cả về cung và cầu đã làm gia tăng
áp lực với các địa phương trong việc duy trì sự phát triển du lịch và nâng cao
năng lực cạnh tranh. Do đó, năng lực cạnh tranh trở thành yếu tố quan trọng
quyết định thành công mang tính dài hạn của một địa phương, một điểm đến
du lịch.
Cùng với xu thế phát triển chung của du lịch toàn cầu và cả nước, trong
những năm gần đây, du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng đã tăng trưởng khá nhanh,
trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh
tế - xã hội của địa phương. Du lịch phát triển đã góp phần tạo công ăn việc
làm, tăng thu nhập, cải thiện kết cấu hạ tầng và nhiều lĩnh vực trọng yếu khác.
Bên cạnh sự phát triển, tuy có nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn
phong phú, nhưng sự hội nhập quốc tế ngoài việc mở ra những cơ hội phát
triển mới cũng đặt ra không ít khó khăn thách thức với ngành du lịch Đà Lạt.
Nhiều điểm đến du lịch trong nước đang dần trở thành những điểm đến thành
công, có thương hiệu trên thị trường du lịch trong nước, quốc tế và trở thành
đối thủ cạnh tranh trực tiếp với điểm đến du lịch Đà Lạt.
Các số liệu thống kê đã chỉ ra rằng, khách quốc tế chỉ chiếm khoảng
10% trong tổng số lượt khách đến du lịch Đà Lạt và tỷ lệ này đang có xu
hướng giảm. Đây là một con số khá thấp trong những điểm đến du lịch nổi
tiếng của Việt Nam hiện nay. Điều này cho thấy việc phát triển du lịch Đà Lạt
bộc lộ những nhân tố không bền vững và nội lực du lịch chưa thực sự vững
chắc trước áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng từ các điểm đến khác.
Hiểu rõ về năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt, biết được vị trí
của Đà Lạt trên bản đồ du lịch Việt Nam sẽ là những căn cứ quan trọng để đề
xuất những giải pháp giúp ngành du lịch địa phương có những bước đi phù
hợp nhằm thu hút và phục vụ tốt hơn nhu cầu của du khách. Với lý do đó, tác
giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch
Đà Lạt” làm luận văn tốt nghiệp của mình. Kết quả nghiên cứu sẽ là sẽ góp
phần giúp các nhà quản lý du lịch làm cơ sở để hoạch định chiến lược phát
triển dài hạn cho thành phố, thúc đẩy du lịch địa phương phát triển ở tầm cao
hơn.
Thông qua luận văn, tác giả hy vọng sẽ góp một phần ý kiến giúp nâng
cao năng lực cạnh tranh cho du lịch Đà Lạt, đưa Đà Lạt trở thành điểm đến du
lịch hấp dẫn, có vị thế cạnh tranh cao trong nước và quốc tế, đóng góp vào sự
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong thời kỳ hội nhập quốc tế ngày
càng sâu rộng.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của luận văn là góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của
điểm đến du lịch Đà Lạt trước sự phát triển và đầu tư mạnh mẽ của nhiều
điểm đến du lịch khác trong nước.
Với việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt trên
phương diện thực tiễn theo hướng tiếp cận cả định lượng và định tính, luận
văn sẽ tiến hành giải quyết các nhiệm vụ chính sau:
- Tổng hợp lý thuyết về cạnh tranh và các phương pháp xác định năng
lực cạnh tranh điểm đến du lịch, qua đó lựa chọn phương pháp xác định năng
lực cạnh tranh phù hợp nhất.
- Đánh giá theo định lượng để phân tích hiện trạng, các yếu tố nội sinh
ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Đà Lạt.
- Đánh giá theo định tính bằng việc phân tích các số liệu tổng hợp từ
việc thu thập ý kiến của du khách, áp dụng công cụ NPS để nhận định rõ hơn
mức độ hài lòng của du khách về du lịch Đà Lạt.
- Căn cứ vào áp lực cạnh tranh từ các điểm đến du lịch khác và xu
hướng phát triển của thị trường để đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng
cao năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Đà Lạt.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Suốt thập niên vừa qua, các tài liệu nghiên cứu về du lịch ngày càng
quan tâm nhiều hơn đến khái niệm “cạnh tranh điểm đến”. Trong các thập
niên trước đây, sự cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch thường thể hiện qua yếu
tố giá cả và chỉ giới hạn ở tầm vóc vi mô. Không thể phủ nhận rằng đối với
một điểm đến cũng như một doanh nghiệp, giá cả là yếu tố quan trọng của sức
cạnh tranh [23, 9-22]. Tuy nhiên, từ đầu thập niên 90 (AIEST, 1993; Poon,
1993; Goeldner và những người khác, 2000), ngành du lịch và các nhà nghiên
cứu du lịch đã ý thức được rằng bên cạnh lợi thế cạnh tranh và giá cả, còn có
nhiều biến số khác xác định sức cạnh tranh của một doanh nghiệp du lịch hay
một điểm đến du lịch. Ngày càng có nhiều tác giả tập trung vào điểm đến
cạnh tranh. Ý tưởng về điểm đến cạnh tranh bao gồm hai thành phần: điểm
đến và sức cạnh tranh.
Hiện nay trên thế giới có nhiều công trình đề cập tới vấn đề cạnh tranh
điểm đến du lịch như: “Yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh điểm đến
du lịch Châu Á – Thái Bình Dương: toàn diện và phổ quát” [27, Michael J.
Enright & James Newton], để tạo được các dữ liệu thực nghiệm mong muốn,
một cuộc điều tra đã được tiến hành tại Hong Kong, Bangkok và Singapore
với mục đích liệt kê tất cả những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh
điểm đến du lịch. Kết quả được phân tích phương sai và kiểm định giả thuyết
bằng ANOVA. Tuy nhiên, phương pháp này rất khó áp dụng trong thực tế vì
yêu cầu dữ liệu rất nhiều và phải chính xác với thực tế mới cho nhận xét
đúng; “Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch: những thách thức thị trường
và hệ thống đánh giá” [25, Ines Milohnić & Dora Smolčić Jurdana, Croatia],
công trình cho rằng chất lượng đã trở thành một yếu tố quan trọng trong khả
năng cạnh tranh điểm đến du lịch, vì vậy cần so sánh thường xuyên với
các đối thủ cạnh tranh tốt nhất trên thị trường với mục đích xác định được các
điểm yếu cũng như tạo ra các yếu tố để nâng cao khả năng cạnh tranh cho
điểm đến. Phương pháp Benchmarking (được sử dụng để so sánh tình hình
hoạt động giữa các tổ chức khác nhau nhưng hoạt động trong lĩnh vực tương
tự nhau hay giữa các bộ phận trong cùng một tổ chức) được thực hiện sẽ
đảm bảo phân loại và đánh giá kết quả, cùng với đó đề tài còn sử dụng các hệ
thống khác là IDES và BSC để đánh giá một địa điểm cụ thể, phương pháp
này được triển khai dễ dàng nếu lựa chọn được những đối thủ có nhiều điểm
tương đồng để so sánh; “Kiểm tra năng lực cạnh tranh điểm đến từ du khách.
Quan điểm: mối quan hệ giữa kinh nghiệm du lịch và nhận thức năng lực
cạnh tranh điểm đến” [24, Fang meng], nghiên cứu cũng xác định các yếu tố
có khả năng ảnh hưởng đến chất lượng những trải nghiệm du lịch và năng lực
cạnh tranh điểm đến của du khách.
Có thể nói, các nghiên cứu trên và nhiều nghiên cứu khác nữa đã trình
bày khá đa dạng về cách thức xác định năng lực cạnh tranh của một điểm đến
du lịch, trong đó chủ yếu tập trung khảo sát điều tra từ khách hàng & nội lực
bên trong của mình. Ngoài ra, còn có thể so sánh với các đối thủ cạnh tranh
tương đương để xác định những điểm yếu và thiết lập nên những lợi thế cạnh
tranh cho riêng mình.
Tại Việt Nam, hiện đã có một số công trình nghiên cứu về năng lực
cạnh tranh, các nghiên cứu này thường được tiến hành theo hướng định lượng
với một nhóm các đơn vị theo ngành hay theo lĩnh vực hoạt động cho một
vùng, một quốc gia, thường sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu. Trong
lĩnh vực du lịch, đáng chú ý nhất là đề tài “Nghiên cứu thực trạng và giải
pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt
Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế” do vụ Lữ hành, Tổng cục Du lịch Việt
Nam thực hiện năm 2007. Nội dung chính của đề tài là phân tích, đánh giá
thực trạng năng lực cạnh tranh của toàn bộ lĩnh vực lữ hành quốc tế giữa mối
tương quan với các nước trong khu vực, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao sức cạnh tranh của cả hệ thống này trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế. Về cơ bản, khuôn khổ phân tích của nghiên cứu này vẫn thiên nhiều
về cạnh tranh điểm đến mà trong đó hoạt động của toàn bộ hệ thống lữ hành
quốc tế giữ vai trò trung tâm. Ngoài ra còn có đề tài “Năng lực cạnh tranh điểm
đến của du lịch Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế chính trị của Nguyễn Anh Tuấn
thực hiện năm 2010. Đề tài cũng đã làm rõ các vấn đề lý luận về cạnh tranh điểm
đến cũng như đánh giá ở tầm vĩ mô năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt
Nam.
Đối với cạnh tranh du lịch địa phương, hiện cũng có một số đề tài được
triển khai như “Nghiên cứu tính cạnh tranh trong du lịch của thành phố Huế”
(Thái Thanh Hà & Đặng Ngọc Hiệp, tạp chí khoa học, đại học Huế, số 60,
2010), Nghiên cứu này chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng đến tính cạnh tranh
trong du lịch của thành phố Huế, vốn là một trong những điểm đến du lịch nổi
tiếng ở miền Trung. Bằng phương pháp phân tích nhân tố đối với 36 nội hàm
về tính cạnh tranh trong du lịch và sau đó là phương pháp kỹ thuật phân tích
số liệu đa biến hồi quy theo bước có trọng số. Đề tài “nghiên cứu năng lực
cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Nẵng” (Nguyễn Thị Thu Vân, luận văn thạc
sĩ quản trị kinh doanh, đại học Đà Nẵng, 2011), đề tài thu thập dữ liệu bằng
các bảng phỏng vấn. Căn cứ vào mô hình tích hợp, 84 chỉ số cạnh tranh được
xây dựng thành 84 câu hỏi khảo sát. Hai đề tài trên mặc dù đã xác định được
năng lực cạnh tranh của địa phương theo các tiêu chí đánh giá nhưng không
so sánh khách quan với các điểm đến du lịch tương đồng khác.
Đối với du lịch Đà Lạt, hiện đã có một số công trình nghiên cứu về
hoạt động du lịch của địa phương như: “Khảo sát ý kiến khách du lịch nước
ngoài về những điểm mạnh – điểm yếu của du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng” (Chủ
nhiệm: Trương Thị Ngọc Thuyên (2009-2010, đề tài nghiên cứu khoa học cấp
bộ, trường Đại học Đà Lạt); “Khảo sát và đánh giá năng lực đáp ứng của hệ
thống nhà hàng phục vụ khách du lịch tại thành phố Đà Lạt” (Phạm Thị Thúy
Nguyệt, 2009, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, trường đại học Đà Lạt);
“Khảo sát năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm
Đồng” (Nguyễn Duy Mậu, 2007, đề tài nghiên cứu khoa học, trường Đại học
Đà Lạt); “Môi trường du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng” (chủ nhiệm: Nguyễn
Trọng Hoàng, 2005)... Các đề tài trên đã tập trung nghiên cứu sâu về từng
khía cạnh của năng lực cạnh tranh, cho thấy rõ được những điểm yếu cũng
như những lợi thế của Đà Lạt trong việc khai thác, thu hút khách du lịch. Tuy
nhiên, các công trình chủ yếu phân tích theo hướng chủ quan của du lịch địa
phương. Ngoài ra, tính toàn diện tất cả các mặt trong cạnh tranh lại rất ít được
đề cập, có đề tài cập nhật toàn diện thì lại chú ý đến khía cạnh khách quốc tế.
Do vậy, chưa có một công trình nào đề cập đến khía cạnh cạnh tranh của du
lịch Đà Lạt trên phương diện tổng hợp nhiều yếu tố. Vì thế, luận văn nghiên
cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt bằng định lượng và định
tính theo khung lý thuyết của Kozak, Dwyer & Kim để làm rõ hơn các khía
cạnh của đề tài.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là năng lực cạnh tranh của
điểm đến du lịch Đà Lạt. Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh là một khái niệm
động, không đứng độc lập một mình mà được đặt trong so sánh tương quan
với các điểm đến du lịch khác. Do vậy, ngoài đối tượng nghiên cứu chính,
luận văn còn tập trung vào đối tượng là các đối thủ cạnh tranh tương đồng
trong nước.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Về mặt không gian: bao gồm phạm vi toàn quốc nhưng tập
trung chủ yếu tại thành phố Đà Lạt. Bên cạnh đó, để có cái nhìn
khách quan hơn về hoạt động du lịch địa phương, tác giả đã tiến
hành thu thập các số liệu về du lịch của các điểm đến tương
đồng khác. Lựa chọn nhiều điểm đến thì kết quả sẽ chính xác và
tốt hơn. Tuy nhiên, do thời gian có hạn nên tác giả chỉ lựa chọn
những tỉnh theo ba tiêu chí: các điểm du lịch nổi tiếng, có điểm
tương đồng và phân chia nguồn khách.
Về mặt thời gian: luận văn tiến hành khảo sát, thu thập số liệu
về du lịch Đà Lạt, Lào Cai từ năm 2009 đến 2013. Việc điều tra
du khách được tiến hành từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2013.
Phạm vi lý thuyết: đề tài chủ yếu tiếp cận theo 2 hướng: đánh
giá định lượng và định tính theo lý thuyết của Metin Kozak và
các chỉ số của Dwyer & Kim.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: điểm yếu du lịch đà lạt gần đây, các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh du lịch của Thành phố Hà Nội, các đối tượng khách đến du lịch đà lạt, các yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi mới và năng lực cạnh tranh của ngành du lịch tỉnh đak nông, yếu tố cấu thành điểm đến đà lạt, các yếu tố cấu thành điểm đến du lịch đà lạt, Phân tích các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của một điểm đến du lịch.