halong1955
New Member
Download miễn phí Nghiên cứu nguồn hàng và tổ chức thu mua xuất khẩu
Với xu thế ngày nay trong sự khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường đã khẳng định: Một đất nước có được thiên nhiên ưu đãi đến đâu đi nữa, nhưng nếu không hội nhaapj vào thương mại quốc tế, thì nền kinh tế tự cung tự cấp đó sẽ bị kiệt quệ, yếu kém, không tài nào có thể vực dậy được, không theo kịp được xu hướng phát triển của nền kinh tế quốc tế và sẽ bị tụt hậu. Vì thế ở Đại hội VI Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã nhận thức một cách sâu sắc là: Chỉ có mở rộng ngoại thương, hội nhập thương mại quốc tế mới cho phép chúng ta đánh giá đúng khả năng trình độ, sự phát triển của nề kinh tế Việt Nam. Vì vậy xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và xuất khẩu chè cũng là sự đóng góp không nhỏ góp phần vào hoạt động xuất khẩu Việt Nam.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2015-08-11-nghien_cuu_nguon_hang_va_to_chuc_thu_mua_xuat_khau.gqEQE6mXao.swf /tai-lieu/nghien-cuu-nguon-hang-va-to-chuc-thu-mua-xuat-khau-79760/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
4. Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân.
Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động buôn bán được diễn ra trên phạm vi toàn thế giới. Nó không phải là hình thức buôn bán đơn lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nèen thương mại có tổ chức ở bên trong và bên ngoài, nhằm tiêu thụ sản phẩm hàng hoá sản xuất của các doanh nghiệp nói riêng và của cả nước nói chung, ra nước ngoài theo ngoại tệ. Qua đó có thể thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân. Do đó, kinh doanh xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế cao, có tác động to lớn trong việc liên kết sản xuất với tiêu dùng ở các quốc gia khcá nhau nhằm phát triển nền sản xuất của xã hội.
Đối với nước ta, một nước có nền kinh tế kém phát triển cơ sở vật chất còn cùng kiệt nàn, lạc hậu và không đồng bộ, các doanh nghiệp trong nước còn kém về mọi mặt.. Nên việc đẩy mạnh xuất khẩu có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc thúc đẩy đưa nền kinh tế của đất nước phát triển, thể hiện:
* Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, nhờ đó doanh nghiệp có thể tiếp xúc không chỉ với những khách hàng trong nước mà còn cả khách hàng ở một số thị trường nước ngoài. Với doanh nghiệp làm tốt công tác thâm nhập thị trường, vận dụng Marketing quốc tế vào xuất khẩu thì tạo nên cơ hội rất tốt để mở rộng hoạt động kinh donh của doanh nghiệp mình.
Bên cạnh đó việc mở rộng thị trường, sẽ tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào, góp phần cho sản xuất và phát triển kinh tế ổn định.
* Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Xuất khẩu tạo nguồn vốn ngoại tệ cho doanh nghiệp, tăng dự trữ ngoại tệ, qua đó tăng khả năng nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, phụ liệu.. phục vụ cho quá trình kinh doanh xuất khẩu. Xuất khẩu có vai trò tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế nghành theo hướng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh tuyệt đối của đất nướctạo cho hàng hoá có tính cạnh tranh cao trên thị trường thế giới. Như vậy có thể giúp các doanh nghiệp xuất khẩu tăng sản xuất về số lượng, chất lượng, tăng năng suất lao động tiết kiệm chi phí lao động xã hội.
Công nghiệp hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng cùng kiệt nàn và chậm phát triển của nước ta. Để công nghiệp hoá thực hiện tốt, đòi hỏi phải có một số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến. Chính vì thế nguồn vốn quan trọng để có thể nhập khẩu công nghiệp hoá - hiện đại hoá là nguồn ngoại tệ từ xuất khẩu, từ đó xuất khẩu quyết định quy mô tốc độ của nhập khẩu cho công cuộc xây dựng đất nước.
* Xuất khẩu là một trong những công cụ giải quyết nạn thất nghiệp trong nước. Sự phát triển của các nghành công nghiệp hướng vào xuất khẩu còn mở ra một khả năng mới, thu hút một lực lượng lao động ngày càng lớngóp phần giải quyết vấn đề gay gắt hiện nay là vấn đề việc làm. Bên cạnh đó nó còn có ý nghĩa là chính nhờ cách sử dụng lao động thông qua việc phát triển các nghành công nghiệp xuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu khắt khe của khách hàng và sản xuất ra các sản phẩm có trình độ kĩ thuật đạt tiêu chuẩn quốc tế là một lực lượng lao động đã qua đào tạo, rèn luyện về mọi măt như trình độ, kĩ thuật chuyên môn..
* Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cường sự hợp tác đầu tư quốc tế giữa các nước, nâng cao vai trò, vị thế của nước ta trên trường quốc tế. Nhờ mà có nhiều nước muốn thiết lập quan hệ buôn bán và đầu tư cho nước ta. Đồng thời tạo khả năng liên doanh, liên kết doanh nghiếpản xuất trong và ngoài nước một cách bền vững, tự giác.
* Xuất khẩu phát huy cao độ chức năng động sáng tạo của các cán bộ xuất nhập khẩu cũng như các đơn vị kinh doanh, các doanh nghiệp như: tích cực tìm kiếm và phát hiện các mặt hàng có khả năng xâm nhập.
Mặt khác xuất khẩu tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh, theo dõi kiểm tra lẫn nhau rất chặt chẽ giữa các chủ thể tham gia xuất khẩu trong và ngoài nước. Chính nhờ sự cạnh tranh này góp phần từng bước làm thay đổi chất lượng, giá cả, mẫu mã hàng hoá thúc đẩy xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế đất nước.
II. Nội dung chính của hoạt động xuất khẩu
1. Nghiên cứu tiếp cận thị trường.
Nghiên cứu thị trường là một công việc quan trọng trong chu kì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với các đơn vị ngoại thươngthì việc nghiên cứu thị trường quốc tế lại càng có ý nghĩa hơn bởi vì nó liên quan trực tiếp đến việc tiến hành giao dịch, thâm nhập vào thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp.
+ Nghiên cứu thị trường trước tiên phải cần nhận biết hàng hoá
Hàng hoá mua bán phải được tìm hiểu kỹ về khía cạnh thương phẩm để hiểu rõ giá trị, công dụng, nắm bắt được những đặc tinh của nó và những yêu cầu của thị trường về hàng hoá đó như: quy cách phẩm chất bao bì, cách trangtrí bên ngoài, cách lựa chọn, phân loại vv..
Bên cạnh đó cần nắm vững tình hình sản xuất của mặt hàng đó như: thời vụ, khả năng về nguyên vật liệu, công nhân tay nghề, nguyên lý cấu tạo.. Cũng như phải biết mặt hàng đang lựa chọn đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống của nó trên thị trường. Thông thường tiến trình phát triển việc tiêu thụ một mặt hàng gồm bốn giai đoạn: thâm nhập, phát triển, bão hoà và thoái trào.
+ Nắm vững thị trường nước ngoài
Đối với những đơn vị kinh doanh đối ngoại, việc nghiên cứu thị trường nước ngoài có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Vì vậy khi nghiên cứu cần chú ý đến những điều kiện về chính trị – thương mại chung, luật pháp, chính sách buôn bán, điều kiệ về tiền tệ và tín dụng, diều kiện vận tải , tình hình giá cước..
Ngoài ra đơn vị kinh doanh cần nắm vững những điều có liên quan đến mặt hàng kinh doanh của mình trên thị trường nước ngoàiđó như: Dung lượng thị trường, tập quán và thị hiếu tiêu dùng, những kênh tiêu thụ, sự biến động giá cả..
+ Lựa chọn khách hàng
Việc nghiên cứu tình hình thị trường giúp cho đơn vị kinh doanh có thể lựa chọn thị trườn, thời cơ thuận lợi, lựa chọn cách mua bán và điều kiện giao dịch thích hợp. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp kết quả hoạt động kinh doanh còn phụ thuộc vào khách hàng. Trong cùng những điều kiện như nhau, việc giao dịch với khách hàng cụ thể này thì thành công với khách hàng khác thì bất lợi. Vì vậy một nhiệm vụ quan trọng của các đơn vị kinh doanh trong giaia đoạn chuẩn bị là lựa chọn khách hàng. Việc lựa chọn khách hàng thường không căn cứ vào những lời quảng cáo, tự giới thiệu mà cần tìm hiểu khách hàng v