Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
1 MỞ ðẦU
1 ðặt vấn ñề
2 Mục ñích, yêu cầu
2.1 Mục ñích
2.2 Yêu cầu
2 TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Giới thiệu về cây Ba kích.
2.2 Tình hình phát triển nguồn dược liệu và cây ba kích ở Việt Nam
2.3 Kỹ thuật nuôi cấy mô - tế bào.
2.4 Những nghiên cứu về nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô
cây ba kích
3 ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1 ðối tượng, vật liệu nghiên cứu.
3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.3 ðịa ñiểm và thời gian bố trí thí nghiệm
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Giai ñoạn vào mẫu
4.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khử trùng trong thuỷ ngân
clorua (HgCl2) 0,1% ñến khả năng khử trùng mẫu cấy. 34
4.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian khử trùng trong canxi
hypoclorit Ca(HClO)2 10% ñến khả năng khử trùng mẫu cấy. 35
4.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp khử trùng kép (kết hợp
giữa HgCl2 0,1% và Ca(HClO)2 10%) ñến khả năng khử trùng
mẫu cấy. 36
4.2 Giai ñoạn tái sinh chồi 38
4.2.1 Ảnh hưởng của tổ hợp KIN + BAP ñến khả năng tái sinh chồi từ
mẫu cấy. 38
4.3 Giai ñoạn nhân nhanh 40
4.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của KIN ñến khả năng nhân nhanh và
chất lượng chồi. 40
4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của BAP ñến khả năng nhân nhanh và
chất lượng chồi. 41
4.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp KIN và IBA ñến khả năng
nhân nhanh và chất lượng chồi. 44
4.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp KIN và NAA ñến khả năng
nhân nhanh và chất lượng chồi. 45
4.3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp BAP và IBA ñến khả năng
nhân nhanh và chất lượng chồi. 46
4.3.6 Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp BAP và α -NAA ñến khả năng
nhân nhanh chồi 47
4.3.7 Nghiên cứu ảnh hưởng của axit ascorbic ñến chất lượng chồi. 49
4.3.8 Nghiên cứu ảnh hưởng riboflavin (vitamin B2) ñến chất lượng
chồi. 51
4.4 Giai ñoạn tạo cây hoàn chỉnh. 52
4.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của α-NAA tới khả năng ra rễ 53
4.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của IBA ñến khả năng ra rễ của chồi 55
4.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của than hoạt tính ñến chất lượng bộ rễ. 58
4.5 Giai ñoạn sau in vitro 60
4.5.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi cây mầm ra ngôi ñến tỷ lệ sống
của cây con ngoài vườn ươm. 60
4.5.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể ñến tỷ lệ sống của cây con
ngoài vườn ươm. 62
4.6 Sản xuất thử nghiệm, ñánh giá hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kinh tế. 64
4.6.1 Sản xuất thử nghiệm 64
4.6.2 Hiệu quả kỹ thuật 64
4.6.3 Hiệu quả kinh tế 64
5 KẾT LUẬN, ðỀ NGHỊ 67
5.1 Kết luận 67
5.2 ðề nghị 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
PHỤ LỤC 72
1. ðặt vấn ñề
Hiện nay cùng với sự phát triển của xã hội, ñời sống của con người ñược
nâng cao, nhu cầu của con người về nguồn dược liệu theo ñó cũng ngày càng
tăng. Nguồn dược liệu con người ñang sử dụng có thể ñược tổng hợp bằng nhiều
con ñường khác nhau như tổng hợp hóa học, tổng hợp từ sinh vật, song nguồn
dược liệu từ thực vật ñã ñược con người sử dụng từ lâu và nhu cầu ngày càng
lớn. Tuy nhiên các loài dược liệu trong tự nhiên ñang bị giảm về số lượng và
chất lượng bởi sự khai thác quá mức, các ñiều kiện ngày càng bất lợi của môi
trường tự nhiên,... dẫn ñến nhiều loài cây dược liệu quý hiếm bị tuyệt chủng, ảnh
hưởng ñến nguồn cung cấp dược liệu bền vững cho con người [15].
Cây ba kích (Morinda officianalis. How) là cây thuốc quý trong y học
cổ truyền. Theo Quyết ñịnh số 05/2008/Qð-BYT ngày 01/02/2008 của Bộ
trưởng Bộ Y tế về danh mục các vị thuốc y học cổ truyền chủ yếu dùng ñể khám
chữa bệnh, ba kích ñứng ñầu trong nhóm các vị thuốc bổ dương khí [14]. Củ của
cây ba kích ñược sử dụng rộng rãi như một loại dược liệu có tác dụng bổ thận
âm, bổ thận dương, tăng cường gân cốt, tăng sức ñề kháng, sức dẻo dai, khử
phong thấp [33]. Dịch chiết từ củ ba kích có tác dụng giảm huyết áp, tác dụng
nhanh với các tuyến cơ năng, bổ trí não, giúp ăn và ngủ ngon [25].
Do nhu cầu sử dụng cây này làm dược liệu ñang gia tăng nên cây ba
kích bị khai thác khai thác ồ ạt nhiều năm dẫn ñến nguồn nguyên liệu ñang trở
nên kiệt quệ, mặt khác vùng phân bố của ba kích bị tàn phá nghiêm trọng
khiến loài này lâm vào tình trạng gần như tuyệt chủng và ñược ñưa vào sách
ñỏ Việt Nam năm 1996 [1]. Theo Nghị ñịnh số 48/2002/Nð-CP ngày 22
tháng 4 năm 2002 quy ñịnh danh mục thực vật, ñộng vật rừng quý hiếm và
chế ñộ quản lý, bảo vệ thì ba kích thuộc nhóm IIA, thực vật hoang dã, hạn
chế khai thác, sử dụng [7].
Trước ñây người dân có thói quen khai thác củ ba kích trong rừng tự
nhiên, mỗi năm thường khai thác từ vài chục ñến trên một trăm tấn, cung cấp
cho thị trường trong nước và xuất khẩu sang Trung Quốc và Hồng Công [10].
Theo thời gian, người dân ñã thay ñổi nhận thức từ chỗ chỉ biết khai thác cây
ba kích từ rừng tự nhiên ñến chỗ có thể gây trồng cây ba kích tại vườn nhà,
vườn ñồi, vườn rừng, ñây ñược coi là “sinh kế” của người dân sống trong và
quanh rừng.
Những năm gần ñây xu hướng trồng và kinh doanh cây ba kích lấy củ
ngày một gia tăng tại các tỉnh phía Bắc do giá trị kinh tế thu ñược hơn hẳn
trồng lúa, ngô, khoai, sắn [6], nên nhu cầu về giống ñặc biệt là cây giống chất
lượng cao ngày càng tăng. Tuy nhiên, việc nhân giống cung cấp cho nhu cầu
sản xuất hiện nay còn gặp nhiều bất cập.
Nguồn cung cấp cây giống hiện nay chủ yếu bằng phương pháp giâm
hom. Việc nhân giống ba kích bằng phương pháp này tuy có ưu ñiểm là kỹ
thuật tương ñối ñơn giản, không ñòi hỏi máy móc thiết bị hiện ñại, dễ áp dụng
nhưng cũng có nhiều nhược ñiểm như: hệ số nhân giống thấp chỉ ñạt 0,6
lần/năm [6], ñòi hỏi nguồn vật liệu cung cấp hom giâm thường xuyên và rất
lớn, cây giống sản xuất ra không hoàn toàn sạch bệnh, sản xuất phụ thuộc vào
mùa vụ, chất lượng cây giống không ñược ñảm bảo, vì vậy chưa ñáp ứng ñủ
nhu cầu cây giống hiện nay.
Kỹ thuật nuôi cấy mô là một trong số các kỹ thuật nhân giống cây
trồng vô tính. ðây là một kỹ thuật cao, có nhiều ưu ñiểm như: hệ số nhân
giống cao, cây giống giữ nguyên ñược các ñặc tính của cây mẹ, ñồng ñều,
sạch bệnh, sức sống cao khi ñưa ra trồng trên ñất, mang lại hiệu quả kinh tế
cao, ... nên hiện nay ñang ñược ứng dụng vào sản xuất thành công trên nhiều
loại cây trồng ñặc biệt là cây lâm nghiệp, nông nghiệp. Kỹ thuật này giúp tạo
ñược số lượng lớn cây giống với phẩm chất tốt, giá thành hạ [12].
Xuất phát từ những cơ sở trên, với mong muốn góp phần bảo vệ, phát
triển cây ba kích - cây dược liệu quý, tiến tới cung cấp cho người dân nguồn
giống chất lượng cao và ổn ñịnh, tui tiến hành ñề tài:
"Nghiên cứu nhân giống cây ba kích (Morinda officianalis. How) bằng
phương pháp nuôi cấy mô"
2. Mục ñích, yêu cầu
2.1. Mục ñích
Xác ñịnh ñược một số yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình nhân giống cây
ba kích (Morinda officianalis. How) trên sơ sở ñó ñề xuất quy trình kỹ thuật
nhân giống in vitro có hệ số nhân cao và chất lượng cây giống tốt.
2.2. Yêu cầu
- Tạo thành công nguồn vật liệu khởi ñầu thông qua nghiên cứu xác ñịnh
ñược chế ñộ khử trùng thích hợp cho tỷ lệ mẫu sạch tái sinh cao.
- Xác ñịnh ñược ảnh hưởng của một số yếu tố trong môi trường nuôi cấy
gồm: chất ñiều tiết sinh trưởng, vitamin ñến hệ số nhân và chất lượng chồi.
- Nghiên cứu tạo rễ thành công cho chồi in vitro.
- Xác ñịnh ñược tiêu chuẩn cây ra ngôi và giá thể thích hợp cho tỷ lệ cây
sống ngoài vườn ươm cao.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài.
3..1. Ý nghĩa khoa học:
ðề tài nhằm tối ưu hóa hơn nữa các thông số kỹ thuật ñã công bố trong
quy trình nhân gống cây ba bích bằng phương pháp nuôi cấy mô, ñây sẽ là
một thành tựu có giá trị khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng, góp
phần ñưa công tác nghiên cứu gắn liền với thực tế sản xuất.
5. KẾT LUẬN, ðỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Từ các kết quả nghiên cứu trên, tui ñi ñến những kết luận sau:
1. Chế ñộ khử trùng mẫu cấy thích hợp là khử trùng kép bằng dung dịch
Ca(HClO)2 10% trong thời gian 15 phút phối hợp với HgCl2 0,1% trong thời gian
5 phút. Với chế ñộ khử trùng này, tỷ lệ mẫu sống vô trùng ñạt 61,2%.
2. Môi trường tái sinh chồi thích hợp là môi trường MS + 1 mg/l BAP +
0,25 mg/l KIN. Tỷ lệ mẫu bật chồi ñạt 96,86%, hệ số nhân chồi ñạt 2,65 lần;
3. Môi trường nhân nhanh thích hợp là MS + 3,0 mg/lít BAP + 0,4 mg/lít
IBA+ 10,0 mg/l Riboflavin. Trên môi trường này hệ số nhân chồi ñạt 9,67 lần,
chất lượng chồi tốt, chiều cao trung bình chồi ñạt 5,72 cm sau 45 ngày nuôi
cấy.
4. Môi trường thích hợp tạo cây ba kích hoàn chỉnh là 1/2MS + 0.2 mg/l
IBA + 2g/l than hoạt tính, sau 30 ngày cấy tỷ lệ ra rễ ñạt 100%, chất lượng bộ rễ
tốt, số rễ trung bình/cây ñạt 3,5 rễ, chiều dài rễ trung bình ñạt 3,02 cm, rễ màu
trắng, nhiều rễ phụ.
5. Tuổi cây mầm thích hợp ra ngôi là 35 ngày trên giá hữu cơ, cây ñạt tỷ lệ
sống 96,1% và chiều cao 17,8 cm sau 60 ngày cấy ra vườn.
Từ kết luận trên tui xin ñề xuất sơ ñồ quy trình nhân giống in vitro cho
cây ba kích như sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1 MỞ ðẦU
1 ðặt vấn ñề
2 Mục ñích, yêu cầu
2.1 Mục ñích
2.2 Yêu cầu
2 TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Giới thiệu về cây Ba kích.
2.2 Tình hình phát triển nguồn dược liệu và cây ba kích ở Việt Nam
2.3 Kỹ thuật nuôi cấy mô - tế bào.
2.4 Những nghiên cứu về nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô
cây ba kích
3 ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1 ðối tượng, vật liệu nghiên cứu.
3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.3 ðịa ñiểm và thời gian bố trí thí nghiệm
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Giai ñoạn vào mẫu
4.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khử trùng trong thuỷ ngân
clorua (HgCl2) 0,1% ñến khả năng khử trùng mẫu cấy. 34
4.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian khử trùng trong canxi
hypoclorit Ca(HClO)2 10% ñến khả năng khử trùng mẫu cấy. 35
4.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp khử trùng kép (kết hợp
giữa HgCl2 0,1% và Ca(HClO)2 10%) ñến khả năng khử trùng
mẫu cấy. 36
4.2 Giai ñoạn tái sinh chồi 38
4.2.1 Ảnh hưởng của tổ hợp KIN + BAP ñến khả năng tái sinh chồi từ
mẫu cấy. 38
4.3 Giai ñoạn nhân nhanh 40
4.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của KIN ñến khả năng nhân nhanh và
chất lượng chồi. 40
4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của BAP ñến khả năng nhân nhanh và
chất lượng chồi. 41
4.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp KIN và IBA ñến khả năng
nhân nhanh và chất lượng chồi. 44
4.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp KIN và NAA ñến khả năng
nhân nhanh và chất lượng chồi. 45
4.3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp BAP và IBA ñến khả năng
nhân nhanh và chất lượng chồi. 46
4.3.6 Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp BAP và α -NAA ñến khả năng
nhân nhanh chồi 47
4.3.7 Nghiên cứu ảnh hưởng của axit ascorbic ñến chất lượng chồi. 49
4.3.8 Nghiên cứu ảnh hưởng riboflavin (vitamin B2) ñến chất lượng
chồi. 51
4.4 Giai ñoạn tạo cây hoàn chỉnh. 52
4.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của α-NAA tới khả năng ra rễ 53
4.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của IBA ñến khả năng ra rễ của chồi 55
4.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của than hoạt tính ñến chất lượng bộ rễ. 58
4.5 Giai ñoạn sau in vitro 60
4.5.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi cây mầm ra ngôi ñến tỷ lệ sống
của cây con ngoài vườn ươm. 60
4.5.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể ñến tỷ lệ sống của cây con
ngoài vườn ươm. 62
4.6 Sản xuất thử nghiệm, ñánh giá hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kinh tế. 64
4.6.1 Sản xuất thử nghiệm 64
4.6.2 Hiệu quả kỹ thuật 64
4.6.3 Hiệu quả kinh tế 64
5 KẾT LUẬN, ðỀ NGHỊ 67
5.1 Kết luận 67
5.2 ðề nghị 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
PHỤ LỤC 72
1. ðặt vấn ñề
Hiện nay cùng với sự phát triển của xã hội, ñời sống của con người ñược
nâng cao, nhu cầu của con người về nguồn dược liệu theo ñó cũng ngày càng
tăng. Nguồn dược liệu con người ñang sử dụng có thể ñược tổng hợp bằng nhiều
con ñường khác nhau như tổng hợp hóa học, tổng hợp từ sinh vật, song nguồn
dược liệu từ thực vật ñã ñược con người sử dụng từ lâu và nhu cầu ngày càng
lớn. Tuy nhiên các loài dược liệu trong tự nhiên ñang bị giảm về số lượng và
chất lượng bởi sự khai thác quá mức, các ñiều kiện ngày càng bất lợi của môi
trường tự nhiên,... dẫn ñến nhiều loài cây dược liệu quý hiếm bị tuyệt chủng, ảnh
hưởng ñến nguồn cung cấp dược liệu bền vững cho con người [15].
Cây ba kích (Morinda officianalis. How) là cây thuốc quý trong y học
cổ truyền. Theo Quyết ñịnh số 05/2008/Qð-BYT ngày 01/02/2008 của Bộ
trưởng Bộ Y tế về danh mục các vị thuốc y học cổ truyền chủ yếu dùng ñể khám
chữa bệnh, ba kích ñứng ñầu trong nhóm các vị thuốc bổ dương khí [14]. Củ của
cây ba kích ñược sử dụng rộng rãi như một loại dược liệu có tác dụng bổ thận
âm, bổ thận dương, tăng cường gân cốt, tăng sức ñề kháng, sức dẻo dai, khử
phong thấp [33]. Dịch chiết từ củ ba kích có tác dụng giảm huyết áp, tác dụng
nhanh với các tuyến cơ năng, bổ trí não, giúp ăn và ngủ ngon [25].
Do nhu cầu sử dụng cây này làm dược liệu ñang gia tăng nên cây ba
kích bị khai thác khai thác ồ ạt nhiều năm dẫn ñến nguồn nguyên liệu ñang trở
nên kiệt quệ, mặt khác vùng phân bố của ba kích bị tàn phá nghiêm trọng
khiến loài này lâm vào tình trạng gần như tuyệt chủng và ñược ñưa vào sách
ñỏ Việt Nam năm 1996 [1]. Theo Nghị ñịnh số 48/2002/Nð-CP ngày 22
tháng 4 năm 2002 quy ñịnh danh mục thực vật, ñộng vật rừng quý hiếm và
chế ñộ quản lý, bảo vệ thì ba kích thuộc nhóm IIA, thực vật hoang dã, hạn
chế khai thác, sử dụng [7].
Trước ñây người dân có thói quen khai thác củ ba kích trong rừng tự
nhiên, mỗi năm thường khai thác từ vài chục ñến trên một trăm tấn, cung cấp
cho thị trường trong nước và xuất khẩu sang Trung Quốc và Hồng Công [10].
Theo thời gian, người dân ñã thay ñổi nhận thức từ chỗ chỉ biết khai thác cây
ba kích từ rừng tự nhiên ñến chỗ có thể gây trồng cây ba kích tại vườn nhà,
vườn ñồi, vườn rừng, ñây ñược coi là “sinh kế” của người dân sống trong và
quanh rừng.
Những năm gần ñây xu hướng trồng và kinh doanh cây ba kích lấy củ
ngày một gia tăng tại các tỉnh phía Bắc do giá trị kinh tế thu ñược hơn hẳn
trồng lúa, ngô, khoai, sắn [6], nên nhu cầu về giống ñặc biệt là cây giống chất
lượng cao ngày càng tăng. Tuy nhiên, việc nhân giống cung cấp cho nhu cầu
sản xuất hiện nay còn gặp nhiều bất cập.
Nguồn cung cấp cây giống hiện nay chủ yếu bằng phương pháp giâm
hom. Việc nhân giống ba kích bằng phương pháp này tuy có ưu ñiểm là kỹ
thuật tương ñối ñơn giản, không ñòi hỏi máy móc thiết bị hiện ñại, dễ áp dụng
nhưng cũng có nhiều nhược ñiểm như: hệ số nhân giống thấp chỉ ñạt 0,6
lần/năm [6], ñòi hỏi nguồn vật liệu cung cấp hom giâm thường xuyên và rất
lớn, cây giống sản xuất ra không hoàn toàn sạch bệnh, sản xuất phụ thuộc vào
mùa vụ, chất lượng cây giống không ñược ñảm bảo, vì vậy chưa ñáp ứng ñủ
nhu cầu cây giống hiện nay.
Kỹ thuật nuôi cấy mô là một trong số các kỹ thuật nhân giống cây
trồng vô tính. ðây là một kỹ thuật cao, có nhiều ưu ñiểm như: hệ số nhân
giống cao, cây giống giữ nguyên ñược các ñặc tính của cây mẹ, ñồng ñều,
sạch bệnh, sức sống cao khi ñưa ra trồng trên ñất, mang lại hiệu quả kinh tế
cao, ... nên hiện nay ñang ñược ứng dụng vào sản xuất thành công trên nhiều
loại cây trồng ñặc biệt là cây lâm nghiệp, nông nghiệp. Kỹ thuật này giúp tạo
ñược số lượng lớn cây giống với phẩm chất tốt, giá thành hạ [12].
Xuất phát từ những cơ sở trên, với mong muốn góp phần bảo vệ, phát
triển cây ba kích - cây dược liệu quý, tiến tới cung cấp cho người dân nguồn
giống chất lượng cao và ổn ñịnh, tui tiến hành ñề tài:
"Nghiên cứu nhân giống cây ba kích (Morinda officianalis. How) bằng
phương pháp nuôi cấy mô"
2. Mục ñích, yêu cầu
2.1. Mục ñích
Xác ñịnh ñược một số yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình nhân giống cây
ba kích (Morinda officianalis. How) trên sơ sở ñó ñề xuất quy trình kỹ thuật
nhân giống in vitro có hệ số nhân cao và chất lượng cây giống tốt.
2.2. Yêu cầu
- Tạo thành công nguồn vật liệu khởi ñầu thông qua nghiên cứu xác ñịnh
ñược chế ñộ khử trùng thích hợp cho tỷ lệ mẫu sạch tái sinh cao.
- Xác ñịnh ñược ảnh hưởng của một số yếu tố trong môi trường nuôi cấy
gồm: chất ñiều tiết sinh trưởng, vitamin ñến hệ số nhân và chất lượng chồi.
- Nghiên cứu tạo rễ thành công cho chồi in vitro.
- Xác ñịnh ñược tiêu chuẩn cây ra ngôi và giá thể thích hợp cho tỷ lệ cây
sống ngoài vườn ươm cao.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài.
3..1. Ý nghĩa khoa học:
ðề tài nhằm tối ưu hóa hơn nữa các thông số kỹ thuật ñã công bố trong
quy trình nhân gống cây ba bích bằng phương pháp nuôi cấy mô, ñây sẽ là
một thành tựu có giá trị khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng, góp
phần ñưa công tác nghiên cứu gắn liền với thực tế sản xuất.
5. KẾT LUẬN, ðỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Từ các kết quả nghiên cứu trên, tui ñi ñến những kết luận sau:
1. Chế ñộ khử trùng mẫu cấy thích hợp là khử trùng kép bằng dung dịch
Ca(HClO)2 10% trong thời gian 15 phút phối hợp với HgCl2 0,1% trong thời gian
5 phút. Với chế ñộ khử trùng này, tỷ lệ mẫu sống vô trùng ñạt 61,2%.
2. Môi trường tái sinh chồi thích hợp là môi trường MS + 1 mg/l BAP +
0,25 mg/l KIN. Tỷ lệ mẫu bật chồi ñạt 96,86%, hệ số nhân chồi ñạt 2,65 lần;
3. Môi trường nhân nhanh thích hợp là MS + 3,0 mg/lít BAP + 0,4 mg/lít
IBA+ 10,0 mg/l Riboflavin. Trên môi trường này hệ số nhân chồi ñạt 9,67 lần,
chất lượng chồi tốt, chiều cao trung bình chồi ñạt 5,72 cm sau 45 ngày nuôi
cấy.
4. Môi trường thích hợp tạo cây ba kích hoàn chỉnh là 1/2MS + 0.2 mg/l
IBA + 2g/l than hoạt tính, sau 30 ngày cấy tỷ lệ ra rễ ñạt 100%, chất lượng bộ rễ
tốt, số rễ trung bình/cây ñạt 3,5 rễ, chiều dài rễ trung bình ñạt 3,02 cm, rễ màu
trắng, nhiều rễ phụ.
5. Tuổi cây mầm thích hợp ra ngôi là 35 ngày trên giá hữu cơ, cây ñạt tỷ lệ
sống 96,1% và chiều cao 17,8 cm sau 60 ngày cấy ra vườn.
Từ kết luận trên tui xin ñề xuất sơ ñồ quy trình nhân giống in vitro cho
cây ba kích như sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links