Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn ThS. Ngôn ngữ học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Tổng quan cơ sở lý luận về trường nghĩa và phân biệt trường nghĩa với trường từ vựng. Nghiên cứu nhóm từ biểu thị hoạt động thị giác của con người trong tiếng Việt. Khảo sát cấu trúc ngữ nghĩa của nhóm từ biểu thị hoạt động của mắt trong tiếng Việt và tiếng Pháp. So sánh những điểm giống và khác nhau giữa hai ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Pháp trong cùng một trường nghĩa. Rút ra được những đặc trưng về văn hóa của hai dân tộc thông qua việc nghiên cứu nhóm từ vựng – ngữ nghĩa này
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp miêu tả
4.1.1. Thủ pháp phân tích nghĩa tố
4.1.2. Thủ pháp thống kê
4.2. Phương pháp so sánh - đối chiếu
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí thuyết liên quan
1.1. Lí thuyết về trường nghĩa
1.2. Phân biệt trường nghĩa và trường từ vựng
Chương 2: Nghiên cứu nhóm từ biểu thị hoạt động thị
giác của con người trong tiếng Việt
2.1. Trường nghĩa biểu thị hoạt động thị giác của con
người trong tiếng Việt
2.1.1. Xác lập trường nghĩa miêu tả hoạt động thị giác của
con người trong tiếng Việt
2.1.2. Miêu tả trường nghĩa hoạt động thị giác của con
người trong tiếng Việt
a. Phân tích cấu trúc nghĩa của các nghĩa tố trong trường nghĩa b. Hiện tượng đồng nghĩa trong trường nghĩa
2.2. Trường từ vựng của trường nghĩa hoạt động thị giác
của con người trong tiếng Việt
2.2.1. Xác lập trường từ vựng
2.2.2. Phân tích các ý nghĩa của nhóm từ biểu thị hoạt
động thị giác của con người trong tiếng Việt
2.2.3. Miêu tả trường từ vựng của trường nghĩa
Chương 3: So sánh trường từ vựng - ngữ nghĩa biểu thị
hoạt động thị giác của con người trong tiếng Việt và
tiếng Pháp
3.1. Số lượng từ thuộc trường nghĩa
3.2. Sự tương ứng về từ trong trường nghĩa ở tiếng Việt và
tiếng Pháp
3.3. Các nghĩa tố trong trường nghĩa miêu tả các từ chỉ
hoạt động thị giác của con người trong tiếng Pháp
3.4. Trường từ vựng của trường nghĩa hoạt động thị giác
của con người trong tiếng Pháp
PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Như các ngành khoa học khác, Ngôn ngữ học là một ngành tri thức vô
cùng rộng lớn và rất hữu ích cho bất cứ ai quan tâm đến lĩnh vực này. Chúng
ta đang sống trong thế giới của từ ngữ. Khó có giây phút nào qua đi mà lại
không có ai nói, viết hay đọc cái gì đó. Vì “Ngôn ngữ là một hệ thống tín
hiệu âm thanh đặc biệt, là phương tiện giao tiếp cơ bản và quan trọng nhất của
các thành viên trong một cộng đồng người; ngôn ngữ đồng thời cũng là
phương tiện phát triển tư duy, truyền đạt truyền thống văn hoá - lịch sử từ thế
hệ này sang thế hệ khác”.
Ngôn ngữ vốn tồn tại như một chỉnh thể thống nhất, có quy luật nội
tại chặt chẽ, với các tầng bậc đơn vị khác nhau. Các đơn vị ấy được tổ chức
thống nhất theo một quy luật riêng, theo trình tự từ thấp đến cao. Các quy luật
nhận thức, tư duy của các dân tộc vốn có những nét tương đồng. Tuy nhiên,
những suy nghĩ giống nhau của những người nói các ngôn ngữ khác nhau lại
được thể hiện dưới các hình thức khác nhau của ngôn từ, của chữ viết.
Vốn từ của ngôn ngữ vô cùng lớn, phong phú và đa dạng. Người ta
không thể nào nghiên cứu một cách thấu đáo toàn bộ hệ thống từ vựng và ngữ
nghĩa của nó cùng một lúc. Bằng thực tế nghiên cứu, nhiều nhà ngôn ngữ học
đã chỉ ra rằng: cần thiết phải chia nhỏ hệ thống lớn ấy thành những hệ thống
con để thuận lợi hơn cho việc nghiên cứu. Thực tế, mọi ngôn ngữ đều có thể
phân thành những nhóm từ vựng “có quan hệ gần gũi về một ý nghĩa cụ thể,
riêng biệt có ý nghĩa rất lớn, giúp chúng ta vạch ra được những cấu trúc nghĩa
cơ bản, từ đó làm cơ sở cho việc tìm hiểu chung về ngữ nghĩa của ngôn ngữ”.
Hiện nay, trường từ vựng - ngữ nghĩa đang là một lĩnh vực thu hút
được sự quan tâm chú ý của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học. Trên thế
giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, đã có rất nhiều công trình nghiên
cứu về trường từ vựng - ngữ nghĩa như: trường về các bộ phận cơ thể
người, các nhóm từ chỉ cảm xúc, chỉ màu sắc, chỉ quan hệ họ hàng, chỉ hiện
tượng địa lý, những từ chỉ sự nói năng, suy nghĩ, vận động, những từ gắn
liền với xúc giác, khứu giác và các giác tri giác nhờ các giác quan của con
người. Một trong những vai trò của ngôn ngữ là dùng để mô tả những gì
chúng ta nhận biết được từ thế giới bên ngoài thông qua các giác quan. Trong
các giác quan, có lẽ thị giác đóng vai trò quan trọng và chiếm tỷ lệ lớn trong
khối lượng thông tin của thế giới bên ngoài, được hấp thụ vào trong kho tàng
kiến thức của mỗi cá nhân. Những cơ quan giúp chúng ta tích luỹ thông tin có
thể là mắt, mũi, tai, chân tay... và dĩ nhiên là khi chúng ta tường thuật lại
những thông tin chúng ta có được, những thông tin đó đã trải qua một quá
trình lọc của nhận thức và điều đó mang theo tính chủ quan cảm nhận của
từng chủ thể riêng biệt. Những trải nghiệm mà chúng ta có được đều liên quan
đến cơ thể về mặt sinh học. Nói cách khác, chúng ta chỉ có thể nói về những
thứ chúng ta nhận thức được, hiểu được. Và những thứ mà chúng ta nhận thức
được xuất phát từ những trải nghiệm trong cuộc sống hàng ngày.
Langacker cho rằng để hình thành nên giá trị khái niệm của nghĩa và
ngữ pháp, chúng ta cần quan tâm đến vai trò của những trải nghiệm về không
gian và thị giác trong việc hình thành nên những yếu tố khác nhận thức. Ông
nhấn mạnh vai trò của thị giác vừa mang tính chất bao phủ, nghĩa là sâu rộng,
ở đâu cũng tồn tại, vừa mang tính chất rất quan trọng. Hiện tượng bày tỏ việc
hiểu hay biết nghĩa của một câu hay một sự vật, hiện tượng thông qua thị
giác là hiện tượng điển hình. Chính điều này cho chúng ta thấy được cách
thức mà ngôn ngữ phản ánh mối quan hệ giữa những cảm nhận về mặt sinh
học và quá trình ý niệm hoá tinh thần.
Thị giác không chỉ đóng vai trò quan trọng giúp chúng ta định vị
trong không gian mà còn giúp chúng ta xác lập những quan điểm cụ thể của
từng cá nhân và từ đó đưa ra những nhận xét về sự vật, hiện tượng phản ánh
quan điểm của mình. Cùng một sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan,
nhưng thông qua lăng kính tri nhận của người nói hay viết, chúng ta có thể
đưa ra những phát biểu mô tả khác nhau về mặt ngôn ngữ. Điều này chứng tỏ
ngôn ngữ bị ảnh hưởng lớn bởi cảm nhận tri giác, đặc biệt là cơ quan thị giác
của con người.
Nghiên cứu trường từ vựng - ngữ nghĩa của nhóm từ biểu thị hoạt
động thị giác của con người là một khía cạnh khá thú vị. Chúng ta đều biết, * Par exemple 7:
- Je trouve un homme dans le jadin.
(tui thấy một người đàn ông ở trong vườn)
- Elle ne voit rien.
(Cô ấy không thấy gì cả)
- J’ai trouvé ỗa très agréable
(tui thấy thật dễ chịu)
* Par exemple 8:
- J’admire les beaux paysages à Paris.
(tui chiêm ngưỡng những phong cảnh đẹp ở Paris)
- Il considère attentivement son nouveau costume.
(Anh ta ngắm nghía bộ quần áo mới)
- Nam vise un oiseau pour tirer.
(Nam ngắm một con chim để bắn)
* Par exemple 9:
Personne ne regarde cette affaire.
(Không ai ngó tới việc đó)
Je regarde de là maison les gens qui passent dans là rue
(tui ngồi trong nhà ngó người qua lại ngoài phố)
* Par exemple 10:
- Il ne regarde qu’à son intérêt.
(Anh ta chỉ nhìn thấy cái lợi của mình)
- Vous avez une large vue.
(Ngài là người biết nhìn xa trông rộng)
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Ngôn ngữ học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Tổng quan cơ sở lý luận về trường nghĩa và phân biệt trường nghĩa với trường từ vựng. Nghiên cứu nhóm từ biểu thị hoạt động thị giác của con người trong tiếng Việt. Khảo sát cấu trúc ngữ nghĩa của nhóm từ biểu thị hoạt động của mắt trong tiếng Việt và tiếng Pháp. So sánh những điểm giống và khác nhau giữa hai ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Pháp trong cùng một trường nghĩa. Rút ra được những đặc trưng về văn hóa của hai dân tộc thông qua việc nghiên cứu nhóm từ vựng – ngữ nghĩa này
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp miêu tả
4.1.1. Thủ pháp phân tích nghĩa tố
4.1.2. Thủ pháp thống kê
4.2. Phương pháp so sánh - đối chiếu
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí thuyết liên quan
1.1. Lí thuyết về trường nghĩa
1.2. Phân biệt trường nghĩa và trường từ vựng
Chương 2: Nghiên cứu nhóm từ biểu thị hoạt động thị
giác của con người trong tiếng Việt
2.1. Trường nghĩa biểu thị hoạt động thị giác của con
người trong tiếng Việt
2.1.1. Xác lập trường nghĩa miêu tả hoạt động thị giác của
con người trong tiếng Việt
2.1.2. Miêu tả trường nghĩa hoạt động thị giác của con
người trong tiếng Việt
a. Phân tích cấu trúc nghĩa của các nghĩa tố trong trường nghĩa b. Hiện tượng đồng nghĩa trong trường nghĩa
2.2. Trường từ vựng của trường nghĩa hoạt động thị giác
của con người trong tiếng Việt
2.2.1. Xác lập trường từ vựng
2.2.2. Phân tích các ý nghĩa của nhóm từ biểu thị hoạt
động thị giác của con người trong tiếng Việt
2.2.3. Miêu tả trường từ vựng của trường nghĩa
Chương 3: So sánh trường từ vựng - ngữ nghĩa biểu thị
hoạt động thị giác của con người trong tiếng Việt và
tiếng Pháp
3.1. Số lượng từ thuộc trường nghĩa
3.2. Sự tương ứng về từ trong trường nghĩa ở tiếng Việt và
tiếng Pháp
3.3. Các nghĩa tố trong trường nghĩa miêu tả các từ chỉ
hoạt động thị giác của con người trong tiếng Pháp
3.4. Trường từ vựng của trường nghĩa hoạt động thị giác
của con người trong tiếng Pháp
PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Như các ngành khoa học khác, Ngôn ngữ học là một ngành tri thức vô
cùng rộng lớn và rất hữu ích cho bất cứ ai quan tâm đến lĩnh vực này. Chúng
ta đang sống trong thế giới của từ ngữ. Khó có giây phút nào qua đi mà lại
không có ai nói, viết hay đọc cái gì đó. Vì “Ngôn ngữ là một hệ thống tín
hiệu âm thanh đặc biệt, là phương tiện giao tiếp cơ bản và quan trọng nhất của
các thành viên trong một cộng đồng người; ngôn ngữ đồng thời cũng là
phương tiện phát triển tư duy, truyền đạt truyền thống văn hoá - lịch sử từ thế
hệ này sang thế hệ khác”.
Ngôn ngữ vốn tồn tại như một chỉnh thể thống nhất, có quy luật nội
tại chặt chẽ, với các tầng bậc đơn vị khác nhau. Các đơn vị ấy được tổ chức
thống nhất theo một quy luật riêng, theo trình tự từ thấp đến cao. Các quy luật
nhận thức, tư duy của các dân tộc vốn có những nét tương đồng. Tuy nhiên,
những suy nghĩ giống nhau của những người nói các ngôn ngữ khác nhau lại
được thể hiện dưới các hình thức khác nhau của ngôn từ, của chữ viết.
Vốn từ của ngôn ngữ vô cùng lớn, phong phú và đa dạng. Người ta
không thể nào nghiên cứu một cách thấu đáo toàn bộ hệ thống từ vựng và ngữ
nghĩa của nó cùng một lúc. Bằng thực tế nghiên cứu, nhiều nhà ngôn ngữ học
đã chỉ ra rằng: cần thiết phải chia nhỏ hệ thống lớn ấy thành những hệ thống
con để thuận lợi hơn cho việc nghiên cứu. Thực tế, mọi ngôn ngữ đều có thể
phân thành những nhóm từ vựng “có quan hệ gần gũi về một ý nghĩa cụ thể,
riêng biệt có ý nghĩa rất lớn, giúp chúng ta vạch ra được những cấu trúc nghĩa
cơ bản, từ đó làm cơ sở cho việc tìm hiểu chung về ngữ nghĩa của ngôn ngữ”.
Hiện nay, trường từ vựng - ngữ nghĩa đang là một lĩnh vực thu hút
được sự quan tâm chú ý của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học. Trên thế
giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, đã có rất nhiều công trình nghiên
cứu về trường từ vựng - ngữ nghĩa như: trường về các bộ phận cơ thể
người, các nhóm từ chỉ cảm xúc, chỉ màu sắc, chỉ quan hệ họ hàng, chỉ hiện
tượng địa lý, những từ chỉ sự nói năng, suy nghĩ, vận động, những từ gắn
liền với xúc giác, khứu giác và các giác tri giác nhờ các giác quan của con
người. Một trong những vai trò của ngôn ngữ là dùng để mô tả những gì
chúng ta nhận biết được từ thế giới bên ngoài thông qua các giác quan. Trong
các giác quan, có lẽ thị giác đóng vai trò quan trọng và chiếm tỷ lệ lớn trong
khối lượng thông tin của thế giới bên ngoài, được hấp thụ vào trong kho tàng
kiến thức của mỗi cá nhân. Những cơ quan giúp chúng ta tích luỹ thông tin có
thể là mắt, mũi, tai, chân tay... và dĩ nhiên là khi chúng ta tường thuật lại
những thông tin chúng ta có được, những thông tin đó đã trải qua một quá
trình lọc của nhận thức và điều đó mang theo tính chủ quan cảm nhận của
từng chủ thể riêng biệt. Những trải nghiệm mà chúng ta có được đều liên quan
đến cơ thể về mặt sinh học. Nói cách khác, chúng ta chỉ có thể nói về những
thứ chúng ta nhận thức được, hiểu được. Và những thứ mà chúng ta nhận thức
được xuất phát từ những trải nghiệm trong cuộc sống hàng ngày.
Langacker cho rằng để hình thành nên giá trị khái niệm của nghĩa và
ngữ pháp, chúng ta cần quan tâm đến vai trò của những trải nghiệm về không
gian và thị giác trong việc hình thành nên những yếu tố khác nhận thức. Ông
nhấn mạnh vai trò của thị giác vừa mang tính chất bao phủ, nghĩa là sâu rộng,
ở đâu cũng tồn tại, vừa mang tính chất rất quan trọng. Hiện tượng bày tỏ việc
hiểu hay biết nghĩa của một câu hay một sự vật, hiện tượng thông qua thị
giác là hiện tượng điển hình. Chính điều này cho chúng ta thấy được cách
thức mà ngôn ngữ phản ánh mối quan hệ giữa những cảm nhận về mặt sinh
học và quá trình ý niệm hoá tinh thần.
Thị giác không chỉ đóng vai trò quan trọng giúp chúng ta định vị
trong không gian mà còn giúp chúng ta xác lập những quan điểm cụ thể của
từng cá nhân và từ đó đưa ra những nhận xét về sự vật, hiện tượng phản ánh
quan điểm của mình. Cùng một sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan,
nhưng thông qua lăng kính tri nhận của người nói hay viết, chúng ta có thể
đưa ra những phát biểu mô tả khác nhau về mặt ngôn ngữ. Điều này chứng tỏ
ngôn ngữ bị ảnh hưởng lớn bởi cảm nhận tri giác, đặc biệt là cơ quan thị giác
của con người.
Nghiên cứu trường từ vựng - ngữ nghĩa của nhóm từ biểu thị hoạt
động thị giác của con người là một khía cạnh khá thú vị. Chúng ta đều biết, * Par exemple 7:
- Je trouve un homme dans le jadin.
(tui thấy một người đàn ông ở trong vườn)
- Elle ne voit rien.
(Cô ấy không thấy gì cả)
- J’ai trouvé ỗa très agréable
(tui thấy thật dễ chịu)
* Par exemple 8:
- J’admire les beaux paysages à Paris.
(tui chiêm ngưỡng những phong cảnh đẹp ở Paris)
- Il considère attentivement son nouveau costume.
(Anh ta ngắm nghía bộ quần áo mới)
- Nam vise un oiseau pour tirer.
(Nam ngắm một con chim để bắn)
* Par exemple 9:
Personne ne regarde cette affaire.
(Không ai ngó tới việc đó)
Je regarde de là maison les gens qui passent dans là rue
(tui ngồi trong nhà ngó người qua lại ngoài phố)
* Par exemple 10:
- Il ne regarde qu’à son intérêt.
(Anh ta chỉ nhìn thấy cái lợi của mình)
- Vous avez une large vue.
(Ngài là người biết nhìn xa trông rộng)
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links