daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỤC LỤC TRANG
DANH MỤC VIẾT TẮT 6
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 7
MỞ ĐẦU 8
1. Lý do chọn đề tài 8
2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 10
2.1. Mục tiêu 10
2.2. Nội dung 10
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13
4.1. Đối tượng nghiên cứu 13
4.2. Phạm vi nghiên cứu 13
5. Phương pháp nghiên cứu 13
5.1. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp 13
5.2. Phương pháp phân tích tổng hợp 13
5.3. Phương pháp khảo sát thực địa 14
5.4. Phương pháp phỏng vấn chuyên sâu 14
5.5. Phương pháp điều tra xã hội học 14
5.6. Phương pháp đối chiếu, so sánh để khắc họa những giá trị đặc trưng của
các điểm du lịch biển trong tỉnh Cà Mau 15
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 15
7. Bố cục của luận văn 15
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ 16
DU LỊCH BIỂN 16
1.1. Khái quát chung về du lịch và du lịch biển 16
1.1.1. Khái niệm du lịch 16
1.1.2. Các điều kiện phát triển du lịch 17
1.1.2.1. Điều kiện chung 17
1.1.2.2. Điều kiện tự thân làm nảy sinh nhu cầu du lịch 182
1.1.2.3. Điều kiện về khả năng cung ứng nhu cầu du lịch 19
1.1.3. Các loại hình du lịch 22
1.1.3.1. Phân loại theo môi trường tài nguyên 22
1.1.3.2. Phân loại theo mục đích chuyến đi 22
1.1.3.3. Phân loại theo lãnh thổ hoạt động 22
1.1.3.4. Phân loại theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch 23
1.1.3.5. Phân loại vào phương tiện giao thông 23
1.1.3.6. Phân loại theo loại hình lưu trú 23
1.1.3.7. Phân loại theo thành phần và độ tuổi khách du lịch 23
1.1.3.8. Phân loại theo thời gian đi du lịch 23
1.1.3.9. Phân loại theo hình thức tổ chức 24
1.1.4. Khái niệm về du lịch biển 24
1.1.5. Vai trò của du lịch biển 25
1.2. Các nhân tố hình thành nhu cầu du lịch biển 26
1.2.1. Các nhân tố liên quan cầu du lịch biển 26
1.2.1.1. Sự phát triển của nền kinh tế - xã hội và điều kiện kinh tế của dân cư 26
1.2.1.2. Quá trình đô thị hóa và sức ép môi trường 26
1.2.2. Các nhân tố liên quan đến cung du lịch biển 27
1.2.2.1. Tài nguyên du lịch biển 27
1.2.2.2. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch cho phát triển du lịch biển
29
1.2.2.3. Nguồn nhân lực phục vụ du lịch biển 30
1.3. Thực tiễn về phát triển du lịch biển 31
1.3.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch biển ở một số địa phương 32
1.3.1.1. Phát triển du lịch biển ở Kiên Giang 32
1.3.1.2. Phát triển du lịch biển ở Bà Rịa - Vũng Tàu 33
1.3.1.3. Phát triển du lịch biển ở Khánh Hòa 35
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Cà Mau 36
Tiểu kết chương 1 373
CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN 38
DU LỊCH BIỂN TỈNH CÀ MAU 38
2.1. Tiềm năng phát triển du lịch biển tỉnh Cà Mau 38
2.1.1. Giới thiệu khái quát về tỉnh Cà Mau 38
2.1.1.1. Vị trí địa lý 38
2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 38
2.1.2. Tài nguyên phát triển du lịch biển tỉnh Cà Mau 39
2.1.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 40
2.1.2.2. Tài nguyên du lịch văn hóa biển, đảo 42
2.1.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 44
2.1.3.1. Cơ sở hạ tầng 44
2.1.3.2. Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch 46
2.1.4. Tổ chức quản lý hoạt động du lịch biển ở Cà Mau 48
2.1.4.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính
sách phát triển du lịch biển trên địa bàn tỉnh. 48
2.1.4.2. Đầu tư, xây dựng, quy hoạch phát triển du lịch, xác định khu du lịch và
điểm du lịch trọng điểm. 49
2.1.4.3. Tổ chức thực hiện hợp tác quốc tế về du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch ở
trong nước và nước ngoài. 50
2.1.4.4. Sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc quản lý nhà nước về du
lịch. 52
2.1.5. Nguồn nhân lực du lịch biển 53
2.2. Thực trạng phát triển du lịch biển ở Cà Mau 57
2.2.1. Thực trạng phát triển các chỉ tiêu du lịch chủ yếu ở Cà Mau 57
2.2.2. Các nhà cung cấp dịch vụ du lịch 59
2.2.2.1. Các nhà cung dịch vụ lưu trú (khách san, nhà nghỉ, nhà trọ,...) 59
2.2.2.2. Các nhà cung cấp dịch vụ ăn uống (Khách sạn, quán ăn,…) 60
2.2.2.3. Dịch vụ tham quan giải trí 61
2.2.2.4. Các dịch vụ khác 624
2.2.3. Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về du lịch biển ở Cà Mau 63
2.2.4. Nhận thức, thái độ, và hành vi của cư dân địa phương đối với hoạt động du
lịch. 65
2.2.4.1. Nhận thức, thái độ, và hành vi của cư dân địa phương đối với tài nguyên du
lịch 65
2.2.4.2. Nhận thức, thái độ, và hành vi của cư dân địa phương đối với doanh nghiệp
du lịch 67
2.2.4.3. Nhận thức, thái độ, và hành vi của cư dân địa phương đối với khách du lịch
68
2.2.5. Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhằm phục vụ hoạt động du lịch
biển tỉnh Cà Mau 70
2.2.5.1. Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên 71
2.2.5.2. Thực trạng khai thác các tài nguyên du lịch văn hóa biển, đảo 81
2.2.6 Đánh giá chung về thực trạng phát triển du lịch biển ở Cà Mau 82
2.2.6.1. Thuận lợi 82
2.2.6.2. Khó khăn 84
Tiểu kết chương 2 86
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN
TỈNH CÀ MAU 88
3.1. Một số định hướng phát triển du lịch biển Cà Mau 88
3.1.1. Định hướng về thị trường, sản phẩm du lịch 88
3.1.2. Định hướng về không gian, tuyến điểm du lịch 88
3.1.3. Định hướng về đầu tư phát triển du lịch 90
3.2. Một số giải pháp phát triển du lịch biển tỉnh Cà Mau 90
3.2.1. Giải pháp về tổ chức quản lý 90
3.2.2. Giải pháp về quy hoạch 92
3.2.3. Giải pháp về đầu tư 93
3.2.4. Giải pháp về đào tạo phát triển nguồn nhân lực 94
3.2.5. Giải pháp về phát triển thị trường, sản phẩm 955
3.2.6. Giải pháp marketing 97
3.2.7. Giải pháp về liên kết trong phát triển du lịch 97
3.3. Kiến nghị 98
3.3.1. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Cà Mau 98
3.3.2. Kiến nghị đối với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cà Mau 99
3.3.3. Kiến nghị đối với các cơ sở kinh doanh du lịch 100
Tiểu kết chương 3 101
KẾT LUẬN 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
PHỤ LỤC 107
Phụ lục 1: Danh sách các khách sạn được xếp hạng ở Cà Mau 107
Phụ lục 2: Bản đồ hành chính tỉnh Cà Mau 112
Phụ lục 3: Bản đồ du lịch tỉnh Cà Mau 113
Phụ lục 4. Các điểm du lịch biển ở Cà Mau 115
Phụ lục 5: Phiếu điều tra khảo sát ý kiến khách du lịch về loại hình du lịch
biển ở Cà Mau. 123
Phụ lục 6: Kết quả điều tra khảo sát ý kiến khách du lịch về loại hình du lịch
biển ở tỉnh Cà Mau. 125
Phụ lục 7: Câu hỏi phỏng vấn sâu dành cho cán bộ, nhân viên hoạt động trong
ngành du lịch ở tỉnh Cà Mau. 130
Phụ lục 8: Câu hỏi phỏng vấn dành cho cộng đồng dân cư ở địa phương phát
triển loại hình du lịch biển. 131
Phụ lục 9: Một số hình ảnh về một số điểm du lịch biển Cà Mau 1329
đó, một trong những sự kiện nổi bật gần đây nhất đánh dấu sự phát triển của biển
Việt Nam là sự kiện Vịnh Hạ Long công nhận là một trong bảy kỳ quan thiên nhiên
mới của thế giới. Từ sự kiện này đã mở ra một bước ngoặt mới cho sự phát triển của
du lịch biển Việt Nam.
Đảng và Nhà nước Việt Nam cũng đang chú trọng xây dựng và phát triển chiến
lược biển. Gần đây nhất là các hoạt động Festival biển 2013 và hội chợ du lịch biển
đảo quốc tế Nha Trang - Việt Nam đã nhấn mạnh việc phát triển sản phẩm du lịch
các tỉnh duyên hải Miền Trung; hay “Du lịch tàu biển quốc tế tại Việt Nam” do
Tổng cục Du lịch tổ chức, hay hoạt động du lịch đến với Trường Sa,…
Cà Mau là một tỉnh có nhiều tiềm năng du lịch biển, toàn tỉnh có 254km đường
bờ biển, chiếm 7,8% chiều dài đường bờ biển của cả nước. Trong đó có 107km bờ
Biển Đông và 147km bờ Biển Tây (vịnh Thái Lan). Vùng biển Cà Mau có một số
cụm đảo gần bờ như: cụm đảo Hòn Khoai, cụm đảo Hòn Chuối, và hòn Đá Bạc,…
có vị trí chiến lược quan trọng. Các đảo này có vai trò rất quan trọng trong kết nối
để khai thác kinh tế biển nói chung và kinh tế du lịch nói riêng. Cà Mau là tỉnh có vị
thế là mảnh đất cuối cùng của tổ quốc, có Mũi Cà Mau vươn xa ra biển khơi và
nguồn tài nguyên du lịch biển rất phong phú không kém gì các tỉnh khác trong khu
vực. Tài nguyên du lịch biển đảo Cà Mau còn có sự đặc sắc về địa hình địa mạo, sự
phong phú về động thực vật và sự đa dạng về hoạt động du lịch.
Tuy nhiên, còn có những vấn đề đang đặt ra đối với du lịch biển Cà Mau là tiềm
năng du lịch biển đảo chưa được đầu tư khai thác hiệu quả nên chưa phát huy hết
thế mạnh du lịch của địa phương. Việc quy hoạch và phát triển chưa gắn với phát
triển bền vững, khai thác du lịch chưa gắn với bảo vệ tài nguyên và môi trường
biển. Bên cạnh đó những đề tài nghiên cứu về du lịch biển đảo của địa phương hầu
như chưa có, thậm chí các đề tài nghiên cứu về du lịch Cà Mau nói chung cũng
không nhiều hay ít khi được các nhà nghiên cứu quan tâm phát triển thành các đề
tài khoa học. Hay nói về phương diện sử dụng trong du lịch thì chỉ có người dân
trong tỉnh biết và sử dụng đến sản phẩm du lịch biển của tỉnh nhà, chưa được phổ
biến rộng rãi đến khách du lịch ở các địa phương khác. Từ thực tế hiện nay, những11
Ngãi (200 ; Công trình của Trần Hồng Liên (2004): Cộng đồng ngư dân người Việt
ở Nam Bộ.
Các công trình nghiên cứu tiêu biểu về văn hóa biển nói trên đã góp phần cho sự
tiếp bước của các công trình nghiên cứu về biển, đảo sau này. Qua việc nắm vững
đời sống vật chất và tinh thần của các cư dân vùng ven biển, các tác giả đã có một
nền tảng căn bản cho quá trình phát triển và nâng cao chủ đề biển đảo lên khám phá
ở khía cạnh du lịch.
Từ thực tiễn kinh tế Việt Nam hiện nay, ta có thể thấy rằng vấn đề về du lịch
biển đảo quốc gia đang là một trong những đề tài nóng bỏng đối với du lịch trong cả
nước. Đó chính là lý do để du lịch biển Việt Nam bắt đầu được quan tâm và nghiên
cứu sâu hơn.
Trước tiên là những đề tài từ cấp bộ của Tổng cục Du lịch, các viện nghiên cứu,
đã đề cập và đưa ra nghiên cứu loại hình du lịch biển của Việt Nam. Cụ thể, Viện
khoa học Xã hội Việt Nam (năm 2005) đã triển khai đề tài cấp Bộ “Điều kiện kinh
tế xã hội – nhân văn của các vùng ven biển Việt Nam”. Đề tài đã nghiên cứu tất cả
các điều kiện kinh tế xã hội – nhân văn của các vùng ven biển trong cả nước, từ đó
đề xuất các giải pháp thực hiện phát triển bền vững kinh tế xã hội vùng ven biển
Việt Nam. Mặc dù, xét sơ bộ, đề tài có vẻ như không liên quan gì đến vấn đề du lịch
nhưng xét về mặc nội dung, những vấn đề văn hóa, kinh tế xã hội của đề tài chính là
một trong những nhân tố tiềm năng để phát triển du lịch. Bên cạnh đó, còn có tác
giả Lê Trọng Bình đã phân tích được thế mạnh, nguồn lợi của vùng biển và đảo ở
nước ta từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác hơn nữa
nguồn tài nguyên biển của nước ta qua quá trình phát triển du lịch.
Tiếp theo đó là những bài báo, dư luận về du lịch biển đảo. Các tác giả trên các
báo như Tuổi trẻ online, Báo mới, Thanh niên,… với các bài báo như “Ưu tiên phát
triển du lịch biển” (Nguyễn Chung – Anh Vân), “Nở rộ phong trào du lịch biển
đảo” (Thúy Hằng), “Nâng thương hiệu du lịch biển” (N. Trần Tâm), “Vẻ đẹp du
lịch biển Việt Nam đầy hấp dẫn” (T. Trung),…12
Năm 201 , Tổng cục Du lịch Việt Nam cũng đã xác định “Du lịch biển đảo là
dòng sản phẩm chủ đạo của du lịch Việt Nam trong thời gian tới cùng với du lịch
văn hóa và du lịch sinh thái. Các địa phương nên tập trung khai thác các bãi biển
nổi tiếng, có tiềm năng và khả năng tạo ra các dịch vụ nghỉ dưỡng, giải trí chất
lượng cao. Đồng thời khai thác mạnh mẽ du lịch tuyến đảo ven bờ để tạo sự trải
nghiệm khác biệt, ấn tượng đối với du khách; gắn phát triển du lịch biển đảo với du
lịch tàu biển. Khai thác du lịch biển đảo gắn với bảo vệ môi trường và bảo vệ an
ninh chủ quyền biên giới biển đảo quốc gia”.
Qua thông điệp của Tổng cục Du lịch Việt Nam, nhiều địa bàn du lịch đã bắt đầu
được nghiên cứu và phát triển về du lịch biển đảo như: Quảng Nam: Đề tài “Giải
pháp phát triển du lịch biển đảo trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”, “Thực Trạng khai
thác du lịch biển đảo trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”; Đà Nẵng: “Nghiên cứu phát
triển du lịch biển Đà Nẵng” (Trần Thị Kim Ánh); Bắc Trung Bộ: “Hiện trạng và giải
pháp phát triển các khu du lịch biển quốc gia tại vùng du lịch Bắc Trung Bộ”.
Cà Mau hiện nay đã và đang phát triển loại hình du lịch biển, song để nghiên
cứu và phát triển loại hình này thành một công trình nghiên cứu khoa học thì vẫn
chưa có đề tài nào cụ thể. Tuy nhiên, nghiên cứu về du lịch Cà Mau nói chung thì
vẫn có. Đó là đề tài của tác giả Nguyễn Việt Hưng : “Nghiên cứu phát trển du lịch
sinh thái tỉnh Cà Mau”. Đề tài này đã đóng góp cho du lịch Cà Mau một định
hướng để xác định và mở ra thêm nữa các loại hình du lịch ở Cà Mau để các tác giả
sau này có điều kiện để nghiên cứu vững vàng hơn. Song song với đề tài nghiên cứu
về du lịch sinh thái của Cà Mau, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Cà Mau còn phối
hợp với Hiệp hội du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long tổ chức hội thảo với chuyên
đề “Giải pháp phát triển du lịch Cà Mau”. Hội thảo kêu gọi các tỉnh thành trong khu
vực cùng chung tay, góp sức tiếp tục làm cầu nối quan trọng thúc đẩy, khai thác có
hiệu quả tiềm năng, thế mạnh du lịch của vùng. Đặc biệt, giúp Cà Mau tìm giải
pháp tối ưu nhất phát triển du lịch.20
nguyên du lịch, có thể phân thành hai bộ phận hợp thành: Tài nguyên du lịch tự
nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa.
Tài nguyên du lịch tự nhiên
Địa hình là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên phong cảnh và
sự đa dạng của phong cảnh ở nơi đó. Đối với hoạt động du lịch, địa hình của một
vùng đóng một vai trò quan trọng với việc thu hút khách.
Khí hậu: Là một trong những yếu tố quan trọng trong việc phát triển du lịch, nó
tác động tới du lịch ở hai phương diện:
- Ảnh hưởng đến việc thực hiện các chuyến du lịch hay hoạt động dịch vụ về
du lịch .
- Một trong những nhân tố chính tạo nên tính mùa vụ du lịch .
Tài nguyên nước: bao gồm nước chảy trên bề mặt và nước ngầm. Đối với du
lịch thì nguồn nước mặt có ý nghĩa rất lớn. Nó bao gồm đại dương, biển, hồ, sông,
hồ chứa nước nhân tạo, suối, thác nước, suối phun,… Nhằm mục đích phục vụ du
lịch, nước sử dụng tùy theo nhu cầu, sự thích ứng của cá nhân, độ tuổi và quốc gia.
Trong tài nguyên nước, cần nói đến tài nguyên nước khoáng. Đây là nguồn
tài nguyên có giá trị du lịch an dưỡng và chữa bệnh trên thế giới. Ở Việt Nam tiêu
biểu có những nguồn nước khoáng như Kim Bôi (Hoà Bình), Hội Vân (Bình Định),
Quang Hanh (Quảng Ninh), Bình Châu (Bà Rịa Vũng Tàu),...
Hệ động thực vật: Đây là một tiềm năng du lịch đã và đang khai thác có sức hấp
dẫn lớn khách du lịch. Du khách đến với các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên
để tham quan thế giới động thực vật sống động, hài hòa trong thiên nhiên để con
người thêm yêu cuộc sống. Bên cạnh đó là việc phát triển loại hình du lịch nghiên
cứu khoa học và du lịch thể thao săn bắn (phụ thuộc vào quy định từng vùng). Nước
ta có giới sinh vật phong phú về thành phần loài.
Tài nguyên du lịch văn hóa
Tiềm năng du lịch văn hóa là đối tượng và hiện tượng văn hóa lịch sử do con
người sáng tạo ra trong đời sống. So với tiềm năng du lịch tự nhiên, tiềm năng du
lịch văn hóa có tác dụng nhận thức nhiều hơn, giá trị giải trí là thứ yếu.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Nghiên cứu về Kinh tế học của Phát triển Carbon thấp, Chống chịu với Khí hậu ở Việt Nam – Giai đoạn Xác định Phạm vi Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Sử dụng nghiên cứu bài học để phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Đợt Bùng Phát Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Y dược 0
D Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Tại Các Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Thị Xã Gò Công, Tỉnh Tiền Giang Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dòng Giống Đậu Tương Tại Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững Văn hóa, Xã hội 1
D Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón vi sinh đến sinh trưởng và phát triển của măng tây xanh trồng tại Thái Nguyên Nông Lâm Thủy sản 0
D Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh thông qua dạy học lĩnh vực khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
A Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi và protein thô trên sự sinh trưởng phát dục và tỷ lệ đẻ của gà nòi ở đồng bằng sông cửu long Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top