ductamst_cathu131
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn ThS. Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Tổng quan một số cơ sở lý luận về cộng đồng, du lịch cộng đồng, du lịch dựa vào cộng đồng. Đánh giá tiềm năng các điều kiện có liên quan và hiện trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, xác định những vấn đề đặt ra đối với phát triển du lịch dựa vào cộng đồng và nguyên nhân ở vùng ven biển Nam Định. Trình bày định hướng và giải pháp phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại vùng ven biển tỉnh Nam Định
T
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3. Phạm vi nghiên cứu
3.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu
3.2 Cơ sở dữ liệu sẽ được sử dụng trong nghiên cứu
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
5. Cấu trúc của luận văn
CHƢƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
1.1 Cơ sở lý luận du lịch dựa vào cộng đồng
1.1.1 Cơ sở lý luận về cộng đồng
1.1.2 Các vấn đề liên quan giữa cộng đồng, phát triển du lịch
1.1.3 Du lịch cộng đồng
1.1.4 Cơ sở lý luận về du lịch dựa vào cộng đồng
1.1.5 Tổng quan các kết quả nghiên cứu có liên quan
1.2.6 Những yêu cầu cần thiết đối với phát triển du lịch dựa vào cộng đồng.
Tiểu kết chƣơng 1
CHƢƠNG 2
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
XÃ HỘI VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở
VÙNG VEN BIỂN NAM ĐỊNH
2.1. Tổng quan về vùng ven biển Nam Định
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội
2.1.3. Hiện trạng môi trường
2.2. Tiềm năng du lịch dựa vào cồng đồng vùng ven biển Nam Định
2.2.1. Tiềm năng du lịch tự nhiên
2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn trong vùng
2.3 Hiện trạng về du lịch dựa vào cộng đồng
2.3.1. Tổng quan chung về Nam Định
2.3.2. Hiện trạng về du lịch dựa vào cộng đồng
2.3.3. Đánh giá chung về hiện trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại
khu vực
2.3.4. Những vấn đề đặt ra từ thực trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng
ở vùng ven biển Nam Định
Tiểu kết chƣơng 2
CHƢƠNG 3.
ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU
LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở VÙNG VEN BIỂN NAM ĐỊNH
3.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của du lịch dựa vào cộng đồng vùng ven biển
3.2. Định hƣớng
3.2.1. Định hướng về mô hình quản lý
3.2.2. Định hướng về thị trường sản phẩm
3.2.3. Định hướng về xúc tiến quảng bá
3.2.4. Định hướng phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ.
3.3. Giải pháp
3.3.1. Hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển du lịch cộng đồng
3.3.2. Nâng cao nhận thức xã hội, tăng cường sự ủng hộ, quan tâm của chính
quyền và cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cộng đồng
3.3.3. Nâng cao năng lực cộng đồng nhận thức
3.3.4. Nâng cấp hạ tầng du lịch
3.3.5 Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực
3.3.6 Hợp tác với doanh nghiệp lữ hành
3.3.7 Giải pháp về cơ chế phân chia lợi ích
3.4. Kiến nghị mội số biện pháp hỗ trợ
Tiểu kết chƣơng 3
Kết luận PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu.
Du lịch Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong
những năm gần đây trong đó không thể không kể đến sự đóng góp của hoạt
động du lịch cộng đồng. Với mục tiêu chính là tạo ra thu nhập bổ sung cho
người dân, bảo tồn và duy trì các nguồn tài nguyên văn hóa của địa phương,
phát triển và tăng cường cơ sở hạ tầng và cơ sở kinh doanh du lịch, xây dựng
năng lực và tăng thêm quyền cho cộng đồng, tạo sự hiểu biết giữa dân cư địa
phương với cơ sở kinh doanh và khách du lịch, du lịch dựa vào cộng đồng
ngày càng khẳng định được vai trò của mình trong quá trình phát triển kinh
tế xã hội nói chung và phát triển hoạt động du lịch của địa phương nói riêng.
Thông qua hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng, người dân có thêm thu
nhập từ việc đón khách, cho thuê đất cắm trại, chỗ nghỉ đêm (home stay),
dịch vụ ăn uống và hướng dẫn khách tham quan...
Tham gia các chương trình tour du lịch dựa vào cộng đồng, du khách
có cơ hội khám phá nơi sinh sống, tham quan, tìm hiểu các tập tục sinh hoạt,
tập quán canh tác của người dân bản địa. Tại các vùng nông thôn và vùng
ven biển, nơi chưa có sự tác động lớn của nền kinh tế thị trường, đặc biệt là
vùng có nhiều người dân cùng kiệt sinh sống với các nếp sinh hoạt mang đậm
đà bản sắc riêng rất phù hợp để phát triển loại hình du lịch dựa vào cộng
đồng
Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng là loại hình du lịch còn mới ở
Việt Nam. Một số mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng đã được
hình thành bước đầu ở một số địa phương như tại SaPa (Lào Cai), Thừa
Thiên - Huế... do Tổ chức phát triển Hà Lan giúp đỡ; tại Hòn Mun - Khánh
Hòa, Giao Thủy - Nam Định do Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng tài trợ... Một số địa phương cũng đã hình thành ở mức độ
khác nhau sự liên kết của cộng đồng trong kinh doanh du lịch... Nhìn chung,
phát triển du lịch dựa vào cộng đồng nêu trên đã có tác dụng tích cực, đem
lại lợi ích cho người dân, góp phần xoá đói giảm cùng kiệt và nâng cao ý thức
về bảo vệ tài nguyên du lịch, môi trường. Song các kết quả này còn ở phạm
vi hẹp, tự phát, hoạt động du lịch cộng đồng còn nhiều khó khăn, bất cập,
chưa khai thác mạnh được những đặc điểm, lợi thế của du lịch dựa vào cộng
đồng.
Vùng ven biển Nam Định bao gồm các huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu
Nghĩa Hưng tiếp giáp với biển Đông ở phía Đông Nam, diện tích khoảng
700km2. Bờ biển kéo dài 72km từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy.
Vùng ven biển Nam Định là khu vực rất phong phú về các kiểu sinh
cảnh, trong đó quan trọng nhất là các bãi cát ngập triều, trảng sậy và rừng
ngập mặn. Ngoài ra, các bãi bồi ngập triều cũng là một sinh cảnh quan trọng,
là nơi kiếm ăn của các loài chim ven bờ, trong số đó có một số loài được đưa
vào sách đỏ bị đe doạ toàn cầu như: Mòng bể mỏ ngắn, Cò mỏ thìa... Đây
còn là nơi trú ngụ của một số loài chim khác với số lượng lớn. Rừng ngập
mặn ở vùng ven biển Nam Định có thực vật ưu thế thuộc loài Trang, Bần
Chua, Vẹt Dù và Sú.
Khu vực có giá trị về sinh cảnh và đa dạng sinh học phục vụ phát triển
kinh tế - xã hội, đặc biệt là du lịch. Vùng ven biển Nam Định cũng là nơi có
nhiều địa danh lịch sử và giàu truyền thống văn hoá như là ngọn hải đăng
cồn Vành, thăm tượng đài Trường Chinh, thăm làng quê Hành Thiện, nhà
thờ Bùi Chu, nhà thờ Phú Nhai, đình, chùa của các xã, làng ven biển... hay đi thuyền xa xa chút du khách đến thăm các nông trường cói, chiếu (Thái
Bình)…
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội tài nguyên và
môi trường tự nhiên ở vùng ven biển Nam Định đã và đang bị suy thoái, ô
nhiễm do tình trạng khai thác tài nguyên quá mức, tạo ra các sức ép đối với
tài nguyên môi trường của vùng ven biển. Do vậy, đề tài đã chọn vùng ven
biển Nam Định là điểm nghiên cứu..
Các giá trị tài nguyên môi trường hiện đang bị tác động bởi sức ép
mưu sinh, sinh kế của người dân. Để bảo tồn và phát huy các giá trị trên, góp
phần phát triển bền vững cần có sự chuyển đổi cách sinh kế truyền
thống và du lịch cộng đồng là một phương pháp tiếp cận có hiệu quả.
Có thể dễ dàng nhận thấy, cộng đồng dân cư ở vùng ven biển Nam
Định sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, và khai thác các nguồn lợi sẵn có
về thuỷ sản và các giá trị sinh thái ven biển. Việc khai thác quá mức tự nhiên
này đã dẫn đến huỷ hoại sự đa dạng của các hệ sinh thái ven biển, đặc biệt là
hệ thống rừng ngập mặn ở VQG Xuân Thủy. Biến diện tích đất canh tác
nông nghiệp thành các ao nuôi trồng thuỷ sản ồ ạt cũng là một cách tàn phá
tài nguyên đất đai, làm mặn hoá các cánh đồng đã được thau chua rửa mặn.
Trong bối cảnh trên việc lựa chọn một cách tiếp cận mới về
sinh kế của người dân sao cho vừa khai thác được những tiềm năng đa dạng
và phong phú về tự nhiên và văn hóa bản địa, vừa hạn chế được những tác
động, góp phần bảo tồn tự nhiên và văn hóa là hết sức cần thiết.
Phát triển du lịch nói chung, đặc biệt là du lịch dựa vào cộng đồng
chính là cách tiếp cận phù hợp với mục tiêu trên. Đây chính là lý do
chọn đề tài nghiên cứu.
Đề tài: “Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại vùng ven
biển tỉnh Nam Đinh” sẽ góp phần khơi dậy tiềm năng phát triển loại hình du
lịch dựa vào cộng đồng của vùng ven biển, đồng thời hướng tới mục tiêu bảo
tồn bền vững đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng ngập mặn và hệ sinh
thái thuỷ sinh vùng ven biển.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu ngắn hạn: Cộng đồng dân cư ven biển có được phương
thức làm kinh tế với nghề mới, có được một mô hình quản lý khai thác tài
nguyên bền vững dưới góc độ tiếp cận mới.
- Mục tiêu lâu dài: Góp phần phát triển bền vững, bảo tồn và phát huy
các giá trị cảnh quan, sinh thái và văn hoá bản địa vùng ven biển Nam Định.
Thiết lập mối quan hệ lâu dài giữa các bên liên quan nhà quản lý -
công ty lữ hành - cộng đồng dân cư ven biển nhằm phát triển hiệu quả việc
kinh doanh du lịch vùng ven biển và nâng cao được đời sống của cộng đồng
vùng ven biển
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan một số cơ sở lý luận về cộng đồng, du lịch cộng đồng, du
lịch dựa vào cộng đồng. Đánh giá tiềm năng các điều kiện có liên quan và
hiện trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, xác định những vấn đề đặt
ra đối với phát triển du lịch dựa vào cộng đồng và nguyên nhân.
- Xác định định hướng và đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch
dựa vào cộng đồng tại vùng ven biển Nam Định.
3. Phạm vi nghiên cứu
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Tổng quan một số cơ sở lý luận về cộng đồng, du lịch cộng đồng, du lịch dựa vào cộng đồng. Đánh giá tiềm năng các điều kiện có liên quan và hiện trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, xác định những vấn đề đặt ra đối với phát triển du lịch dựa vào cộng đồng và nguyên nhân ở vùng ven biển Nam Định. Trình bày định hướng và giải pháp phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại vùng ven biển tỉnh Nam Định
T
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3. Phạm vi nghiên cứu
3.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu
3.2 Cơ sở dữ liệu sẽ được sử dụng trong nghiên cứu
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
5. Cấu trúc của luận văn
CHƢƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
1.1 Cơ sở lý luận du lịch dựa vào cộng đồng
1.1.1 Cơ sở lý luận về cộng đồng
1.1.2 Các vấn đề liên quan giữa cộng đồng, phát triển du lịch
1.1.3 Du lịch cộng đồng
1.1.4 Cơ sở lý luận về du lịch dựa vào cộng đồng
1.1.5 Tổng quan các kết quả nghiên cứu có liên quan
1.2.6 Những yêu cầu cần thiết đối với phát triển du lịch dựa vào cộng đồng.
Tiểu kết chƣơng 1
CHƢƠNG 2
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
XÃ HỘI VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở
VÙNG VEN BIỂN NAM ĐỊNH
2.1. Tổng quan về vùng ven biển Nam Định
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội
2.1.3. Hiện trạng môi trường
2.2. Tiềm năng du lịch dựa vào cồng đồng vùng ven biển Nam Định
2.2.1. Tiềm năng du lịch tự nhiên
2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn trong vùng
2.3 Hiện trạng về du lịch dựa vào cộng đồng
2.3.1. Tổng quan chung về Nam Định
2.3.2. Hiện trạng về du lịch dựa vào cộng đồng
2.3.3. Đánh giá chung về hiện trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại
khu vực
2.3.4. Những vấn đề đặt ra từ thực trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng
ở vùng ven biển Nam Định
Tiểu kết chƣơng 2
CHƢƠNG 3.
ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU
LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở VÙNG VEN BIỂN NAM ĐỊNH
3.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của du lịch dựa vào cộng đồng vùng ven biển
3.2. Định hƣớng
3.2.1. Định hướng về mô hình quản lý
3.2.2. Định hướng về thị trường sản phẩm
3.2.3. Định hướng về xúc tiến quảng bá
3.2.4. Định hướng phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ.
3.3. Giải pháp
3.3.1. Hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển du lịch cộng đồng
3.3.2. Nâng cao nhận thức xã hội, tăng cường sự ủng hộ, quan tâm của chính
quyền và cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cộng đồng
3.3.3. Nâng cao năng lực cộng đồng nhận thức
3.3.4. Nâng cấp hạ tầng du lịch
3.3.5 Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực
3.3.6 Hợp tác với doanh nghiệp lữ hành
3.3.7 Giải pháp về cơ chế phân chia lợi ích
3.4. Kiến nghị mội số biện pháp hỗ trợ
Tiểu kết chƣơng 3
Kết luận PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu.
Du lịch Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong
những năm gần đây trong đó không thể không kể đến sự đóng góp của hoạt
động du lịch cộng đồng. Với mục tiêu chính là tạo ra thu nhập bổ sung cho
người dân, bảo tồn và duy trì các nguồn tài nguyên văn hóa của địa phương,
phát triển và tăng cường cơ sở hạ tầng và cơ sở kinh doanh du lịch, xây dựng
năng lực và tăng thêm quyền cho cộng đồng, tạo sự hiểu biết giữa dân cư địa
phương với cơ sở kinh doanh và khách du lịch, du lịch dựa vào cộng đồng
ngày càng khẳng định được vai trò của mình trong quá trình phát triển kinh
tế xã hội nói chung và phát triển hoạt động du lịch của địa phương nói riêng.
Thông qua hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng, người dân có thêm thu
nhập từ việc đón khách, cho thuê đất cắm trại, chỗ nghỉ đêm (home stay),
dịch vụ ăn uống và hướng dẫn khách tham quan...
Tham gia các chương trình tour du lịch dựa vào cộng đồng, du khách
có cơ hội khám phá nơi sinh sống, tham quan, tìm hiểu các tập tục sinh hoạt,
tập quán canh tác của người dân bản địa. Tại các vùng nông thôn và vùng
ven biển, nơi chưa có sự tác động lớn của nền kinh tế thị trường, đặc biệt là
vùng có nhiều người dân cùng kiệt sinh sống với các nếp sinh hoạt mang đậm
đà bản sắc riêng rất phù hợp để phát triển loại hình du lịch dựa vào cộng
đồng
Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng là loại hình du lịch còn mới ở
Việt Nam. Một số mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng đã được
hình thành bước đầu ở một số địa phương như tại SaPa (Lào Cai), Thừa
Thiên - Huế... do Tổ chức phát triển Hà Lan giúp đỡ; tại Hòn Mun - Khánh
Hòa, Giao Thủy - Nam Định do Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng tài trợ... Một số địa phương cũng đã hình thành ở mức độ
khác nhau sự liên kết của cộng đồng trong kinh doanh du lịch... Nhìn chung,
phát triển du lịch dựa vào cộng đồng nêu trên đã có tác dụng tích cực, đem
lại lợi ích cho người dân, góp phần xoá đói giảm cùng kiệt và nâng cao ý thức
về bảo vệ tài nguyên du lịch, môi trường. Song các kết quả này còn ở phạm
vi hẹp, tự phát, hoạt động du lịch cộng đồng còn nhiều khó khăn, bất cập,
chưa khai thác mạnh được những đặc điểm, lợi thế của du lịch dựa vào cộng
đồng.
Vùng ven biển Nam Định bao gồm các huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu
Nghĩa Hưng tiếp giáp với biển Đông ở phía Đông Nam, diện tích khoảng
700km2. Bờ biển kéo dài 72km từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy.
Vùng ven biển Nam Định là khu vực rất phong phú về các kiểu sinh
cảnh, trong đó quan trọng nhất là các bãi cát ngập triều, trảng sậy và rừng
ngập mặn. Ngoài ra, các bãi bồi ngập triều cũng là một sinh cảnh quan trọng,
là nơi kiếm ăn của các loài chim ven bờ, trong số đó có một số loài được đưa
vào sách đỏ bị đe doạ toàn cầu như: Mòng bể mỏ ngắn, Cò mỏ thìa... Đây
còn là nơi trú ngụ của một số loài chim khác với số lượng lớn. Rừng ngập
mặn ở vùng ven biển Nam Định có thực vật ưu thế thuộc loài Trang, Bần
Chua, Vẹt Dù và Sú.
Khu vực có giá trị về sinh cảnh và đa dạng sinh học phục vụ phát triển
kinh tế - xã hội, đặc biệt là du lịch. Vùng ven biển Nam Định cũng là nơi có
nhiều địa danh lịch sử và giàu truyền thống văn hoá như là ngọn hải đăng
cồn Vành, thăm tượng đài Trường Chinh, thăm làng quê Hành Thiện, nhà
thờ Bùi Chu, nhà thờ Phú Nhai, đình, chùa của các xã, làng ven biển... hay đi thuyền xa xa chút du khách đến thăm các nông trường cói, chiếu (Thái
Bình)…
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội tài nguyên và
môi trường tự nhiên ở vùng ven biển Nam Định đã và đang bị suy thoái, ô
nhiễm do tình trạng khai thác tài nguyên quá mức, tạo ra các sức ép đối với
tài nguyên môi trường của vùng ven biển. Do vậy, đề tài đã chọn vùng ven
biển Nam Định là điểm nghiên cứu..
Các giá trị tài nguyên môi trường hiện đang bị tác động bởi sức ép
mưu sinh, sinh kế của người dân. Để bảo tồn và phát huy các giá trị trên, góp
phần phát triển bền vững cần có sự chuyển đổi cách sinh kế truyền
thống và du lịch cộng đồng là một phương pháp tiếp cận có hiệu quả.
Có thể dễ dàng nhận thấy, cộng đồng dân cư ở vùng ven biển Nam
Định sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, và khai thác các nguồn lợi sẵn có
về thuỷ sản và các giá trị sinh thái ven biển. Việc khai thác quá mức tự nhiên
này đã dẫn đến huỷ hoại sự đa dạng của các hệ sinh thái ven biển, đặc biệt là
hệ thống rừng ngập mặn ở VQG Xuân Thủy. Biến diện tích đất canh tác
nông nghiệp thành các ao nuôi trồng thuỷ sản ồ ạt cũng là một cách tàn phá
tài nguyên đất đai, làm mặn hoá các cánh đồng đã được thau chua rửa mặn.
Trong bối cảnh trên việc lựa chọn một cách tiếp cận mới về
sinh kế của người dân sao cho vừa khai thác được những tiềm năng đa dạng
và phong phú về tự nhiên và văn hóa bản địa, vừa hạn chế được những tác
động, góp phần bảo tồn tự nhiên và văn hóa là hết sức cần thiết.
Phát triển du lịch nói chung, đặc biệt là du lịch dựa vào cộng đồng
chính là cách tiếp cận phù hợp với mục tiêu trên. Đây chính là lý do
chọn đề tài nghiên cứu.
Đề tài: “Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại vùng ven
biển tỉnh Nam Đinh” sẽ góp phần khơi dậy tiềm năng phát triển loại hình du
lịch dựa vào cộng đồng của vùng ven biển, đồng thời hướng tới mục tiêu bảo
tồn bền vững đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng ngập mặn và hệ sinh
thái thuỷ sinh vùng ven biển.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu ngắn hạn: Cộng đồng dân cư ven biển có được phương
thức làm kinh tế với nghề mới, có được một mô hình quản lý khai thác tài
nguyên bền vững dưới góc độ tiếp cận mới.
- Mục tiêu lâu dài: Góp phần phát triển bền vững, bảo tồn và phát huy
các giá trị cảnh quan, sinh thái và văn hoá bản địa vùng ven biển Nam Định.
Thiết lập mối quan hệ lâu dài giữa các bên liên quan nhà quản lý -
công ty lữ hành - cộng đồng dân cư ven biển nhằm phát triển hiệu quả việc
kinh doanh du lịch vùng ven biển và nâng cao được đời sống của cộng đồng
vùng ven biển
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan một số cơ sở lý luận về cộng đồng, du lịch cộng đồng, du
lịch dựa vào cộng đồng. Đánh giá tiềm năng các điều kiện có liên quan và
hiện trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, xác định những vấn đề đặt
ra đối với phát triển du lịch dựa vào cộng đồng và nguyên nhân.
- Xác định định hướng và đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch
dựa vào cộng đồng tại vùng ven biển Nam Định.
3. Phạm vi nghiên cứu
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links