quang_nghia1984

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH VĂN HÓA..................... 7
1.1. Các khái niệm cơ bản................................................................................. 7
1.1.1. Du lịch văn hóa ....................................................................................... 7
1.1.2.Tài nguyên du lịch văn hóa ...................................................................... 7
1.1.3. Sản phẩm du lịch văn hóa ..................................................................... 10
1.1.4. Tuyến, điểm du lịch văn hóa ................................................................. 12
1.1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch văn hoá .................................. 14
1.1.6. Nhân lực trong du lịch văn hoá ............................................................ 15
1.1.7. Xúc tiến, quảng bá du lịch văn hóa....................................................... 18
1.2.Kinh nghiệm phát triển du lịch văn hoá trên thế giới và Việt Nam.......... 19
1.2.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch văn hoá trên thế giới........................... 19
1.2.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch văn hoá ở Việt Nam. ........................... 25
Tiểu kết chương: ............................................................................................. 29
CHƢƠNG 2. TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU
LỊCH VĂN HOÁ TẠI TĨNH HÀ TĨNH..................................................... 31
2.1. Điều kiện và tiềm năng du lịch văn hóa tỉnh Hà Tĩnh ............................. 31
2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên.......................................................... 31
2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội....................................................................... 35
2.1.3. Điều kiện cơ sở hạ tầng......................................................................... 38
2.1.4.Tài nguyên du lịch văn hoá tiêu biểu ..................................................... 40
2.2.Thực trạng hoạt động du lịch văn hoá tại Hà Tĩnh ................................... 52
2.2.1. Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ phát triển du lịch văn hóa .................. 52
2.2.2. Nguồn nhân lực du lịch......................................................................... 57
2.2.3. Các sản phẩm và hoạt động du lịch văn hóa ........................................ 60
2.2.4. Công tác xúc tiến và quảng bá du lịch.................................................. 66
2.2.5. Doanh thu và thị trường khách du lịch ................................................. 68
2.2.6. Tình hình an ninh, trật tự, bảo vệ môi trường du lịch văn hoá ............ 73
2.3. Đánh giá chung hoạt động du lịch văn hoá tại Hà Tĩnh .......................... 74
2.3.1.Những kết quả đạt được......................................................................... 74
2.3.2.Những mặt hạn chế ................................................................................ 75
Tiểu kết chương 2............................................................................................ 76
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH
VĂN HOÁ TỈNH HÀ TĨNH ........................................................................ 78
3.1.Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Hà Tĩnh ............................... 78
3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch ............................................................... 78
3.1.2. Mục tiêu phát triển................................................................................ 80
3.2. Một số giải pháp phát triển du lịch văn hoá Hà Tĩnh .............................. 83
3.2.1. Hoàn thiện công tác tổ chức, quản lý về du lịch................................... 83
3.2.2. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch ...... 84
3.2.3 . Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch văn hoá ........................... 88
3.2.4. Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch văn hoá, xây dựng
những sản phầm du lịch văn hoá đặc thù. ...................................................... 90
3.2.5. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch ................................. 94

3.2.6. Tăng cường công tác đảm bảo an ninh trật tự, bảo vệ môi trường du
lịch văn hoá. .................................................................................................... 99
3.3. Một số kiến nghị và đề xuất ................................................................... 100
3.3.1. Đối với Chính phủ, Bộ VH - TT – DL ................................................. 100
3.3.2. Đối với UBND tỉnh Hà Tĩnh ............................................................... 100
3.3.3. Đối với Sở VH - TT - DL Hà Tĩnh....................................................... 101
3.3.4. Đối với các công ty lữ hành, khách sạn nhà hàng.............................. 101
Tiểu kết chương 3: ........................................................................................ 101
KẾT LUẬN .................................................................................................. 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 105
PHỤ LỤC..................................................................................................... 108

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, du lịch văn hóa trở thành xu hướng của các nước đang phát
triển vì loại hình này đã và đang mang lại giá trị lớn cho cộng đồng xã hội.
Trong xu thế hội nhập, ngành du lịch Việt Nam cũng đã có những bước phát
triển nhanh chóng để hòa mình vào xu hướng đó. Nghị quyết Đại hội Đảng
lần VIII cũng đã nêu rõ: “Phát triển du lịch tương xứng với tiềm năng to lớn
của đất nước theo hướng du lịch văn hóa, sinh thái môi trường, xây dựng các
chương trình và các điểm hấp dẫn du lịch về văn hóa, di tích lịch sử và danh
lam thắng cảnh”. Với tiềm năng du lịch văn hóa phong phú gồm hệ thống các
di tích lịch sử, những lễ hội truyền thống dân tộc, các tín ngưỡng phong tục,
đền chùa…nhiều sản phẩm du lịch văn hóa cụ thể đã được hình thành để thu
hút khách du lịch trong và ngoài nước.
Hà Tĩnh là vùng đất địa linh nhân kiệt, có bề dày lịch sử truyền thống,
có nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như tài nguyên nhân văn đa dạng phong
phú, như các di tích lịch sử, các công trình kiến trúc nghệ thuật, các danh lam
thắng cảnh, khu du lịch biển, các lễ hội, phong tục tập quán, vườn quốc gia
với hệ động thực vật quý hiếm…đã tạo điều kiện thuận lợi để khai thác phát
triển du lịch. Tuy nhiên trong nhiều năm qua, do nhiều nguyên nhân chủ quan
và khách quan ngành du lịch Hà Tĩnh vẫn còn tồn tại nhiều bất cập đặc biệt là
trong lĩnh vực du lịch văn hóa. Tỉnh chỉ mới khai thác được một phần rất nhỏ
những thế mạnh của mình vào hoạt động du lịch. Hiện nay nói đến du lịch
văn hóa Hà Tĩnh, du khách chỉ mới biết đến Khu lưu niệm Nguyễn Du, Ngã
ba Đồng Lộc, khu lưu niệm Tổng bí thư Trần Phú, Đền Củi (đền Hoàng
Mười)… Trong khi đó Hà Tĩnh còn tiềm tàng một vốn di sản văn hóa với
nhiều di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, làng nghề, đền, chùa… có giá trị, hấp dẫn
du khách chưa được biết đến. Trên thực tế tại các điểm du lịch văn hóa đã và
đang được khai thác, hoạt động du lịch vần còn thiếu quy hoạch tổng thể,
thiếu sự đầu tư, sản phẩm du lịch còn đơn điệu, tẻ nhạt, chưa thể hiện rõ tính
đặc trưng của vùng, khó thu hút được khách du lịch chưa tương xứng với tiềm
năng sẵn có. Hoạt động du lịch chưa mang lại hiệu quả cao và còn nhiều ảnh
hưởng đến môi trường văn hóa, sinh thái của các điểm du lịch. Bởi vậy cần có
những nghiên cứu tổng thể về việc khai thác hoạt động du lịch sao cho hợp lý
và có hiệu quả nhất, đảm bảo cho việc phát triển du lịch lâu dài và bền vững.
Là người con của quê hương Hà Tĩnh đồng thời là người làm du lịch,
tui tự nhận thấy rằng, phát triển du lịch văn hóa còn là điều kiện khơi dậy bản
sắc văn hóa quê hương, phát huy bản lĩnh văn hóa dân tộc trong công cuộc
hội nhập. Phát triển du lịch còn là điều kiện để giao lưu văn hóa, tìm được
“cái hay, cái đẹp” của văn hóa toàn cầu để tự soi mình, phát huy, giữ gìn
truyền thống văn hóa dân tộc.
Vì tất cả những lý do trên, tui đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Nghiên cứu
phát triển du lịch văn hóa tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc
sĩ của mình. tui hi vọng với đề tài này sẽ giới thiệu thêm về mảnh đất xứ
“Hồng Lam” tươi đẹp, giàu tuyền thống và góp phần nhỏ nào đó trong việc
biến mảnh đất Hà Tĩnh trở thành điểm du lịch văn hóa hấp dẫn, nâng cao vị
thế ngành du lịch trong sự phát triển chung của cả nước.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Du lịch văn hóa là một loại hình du lịch phổ biến trên thế giới, loại
hình du lịch này đã trở thành một đối tượng nghiên cứu cho các nhà du lịch
học trên thế giới, có thể kể đến như:
+ Cultural Tourism: The Partnership Between Tourism and Cultural
Heritage Management của tác giả Bob McKercher đề cập đến vai trò của di
sản văn hóa với phát triển du lịch. Ông cho rằng phát huy và bảo tồn các giá
trị văn hóa là hai mặt của một thể thống nhất, có tác dụng tương hỗ lẫn nhau
trong quá trình phát triển của mối xã hội mà văn hóa được xem là nền tảng.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Nghiên cứu về Kinh tế học của Phát triển Carbon thấp, Chống chịu với Khí hậu ở Việt Nam – Giai đoạn Xác định Phạm vi Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Sử dụng nghiên cứu bài học để phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Đợt Bùng Phát Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Y dược 0
D Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Tại Các Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Thị Xã Gò Công, Tỉnh Tiền Giang Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Biển Tỉnh Cà Mau Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dòng Giống Đậu Tương Tại Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững Văn hóa, Xã hội 1
D Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón vi sinh đến sinh trưởng và phát triển của măng tây xanh trồng tại Thái Nguyên Nông Lâm Thủy sản 0
D Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh thông qua dạy học lĩnh vực khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top