Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 5
MỞ ĐẦU 7
1. Lí do chọn đề tài 7
2. Mục đích nghiên cứu 7
2.1. Giúp giáo viên 8
2.2. Giúp học sinh 8
3. Nhiệm vụ của đề tài 8
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 8
5. Phạm vi nghiên cứu 8
6. Phương pháp nghiên cứu 8
6.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận 8
6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8
6.3. Phương pháp xử lí thông tin 9
7. Giả thiết khoa học 9
8. Đóng góp của đề tài 9
8.1. Lí luận 9
8.2. Thực tiễn 9
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10
1.1 Mục đích và ý nghĩa dạy học hóa học phổ thông bằng tiếng Anh 10
1.1.1 Rèn luyện các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh trong học tập 10
1.1.1.1.1 Mục đích và ý nghĩa 10
1.1.1.1.2 Nguyên tắc chung cho một tiết dạy nghe 10
1.1.1.1.3 Rèn luyện kĩ năng nghe trong dạy học hóa học 11
1.1.1.1.4 Mục đích và ý nghĩa 11
1.1.1.1.5 Nguyên tắc chung cho một tiết dạy nói 11
1.1.1.1.6 Rèn luyện kĩ năng nói trong dạy học hóa học 11
1.1.1.2 Kỹ năng đọc 12
1.1.1.2.1 Mục đích và ý nghĩa 12
1.1.1.2.2 Nguyên tắc chung cho một tiết dạy đọc 12
1.1.1.3 Kỹ năng viết 12
1.1.1.3.1 Mục đích và ý nghĩa 12
1.1.1.3.2 Nguyên tắc chung cho một tiết dạy đọc 12
1.1.2 Tạo sự tự tin trong giao tiếp học thuật bằng tiếng Anh 13
1.1.2.1 Ý nghĩa của tự tin 13
1.1.2.2 Tự tin trong dạy học hóa học 13
1.1.3 Hội nhập với giáo dục thế giới 13
1.1.3.1 Đặt vấn đề 13
1.1.3.2 Thuận lợi và khó khăn khi hội nhập 14
1.1.3.3 Hiện trạng hội nhập quốc tế về giáo dục ở Việt Nam 15
1.1.3.4 Chiến lược hội nhập quốc tế về giáo dục 16
1.2 Thực trạng triển khai đề án dạy học các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh ở trường phổ thông 16
1.2.1 Giới thiệu Đề án Phát triển hệ thống trường trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010 – 2020 (Số 959/QĐ-TTg ngày 24/6/2010) 16
1.2.1.1 Mục tiêu 16
1.2.1.1.1 Mục tiêu chung 16
1.2.1.1.2 Mục tiêu cụ thể 17
1.2.1.2 Nhiệm vụ và giải pháp 18
1.2.2 Đánh giá thực trạng triển khai đề án của Bộ GD & ĐT về dạy học các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh ở các trường THPT 18
1.2.3 Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai dạy học các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh ở các trường THPT 20
1.2.3.1 Thuận lợi. 20
1.2.3.2 Khó khăn. 21
CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC BẰNG TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 26
2.1. Phương pháp dạy học hóa học bằng tiếng Anh 26
2.1.1. Xây dựng hệ thống từ vựng, thuật ngữ hóa học bằng tiếng Anh 26
2.1.2. Xây dựng hệ thống mẫu câu tiếng Anh sử dụng trong dạy học hóa học 28
2.1.3. Thiết kế giáo án dạy học hóa học bằng tiếng Anh 34
2.1.3.1. Dạy học lí thuyết 35
2.1.3.2. Dạy học bài tập 39
2.1.3.3. Dạy học thực hành 43
2.2. Áp dụng dạy học chương trình hóa học lớp 11 49
2.2.1. CHAPTER 1: SOLUTION 49
A. VOCABULARY 49
B. SENTENCES 51
C. SUMMARY 53
D. METHOD 54
2.2.2. CHAPTER 2: NITROGEN - PHOSPHOROUS 56
A. VOCABULARY 56
B. SENTENCES 59
C. SUMMARY 62
D. METHOD 64
2.2.3. CHAPTER 3: CARBON -SILICIC 67
A. VOCABULARY 67
B. SENTENCES 68
C. SUMMARY 69
D. METHOD 70
2.2.4. CHAPTER 4: GENERAL ORGANIC CHEMISTRY 73
A. VOCABULARY 73
B. SENTENCES 74
C. SUMMARY 79
D. METHOD 81
2.2.5. CHAPTER 5: ALKANES 84
A. VOCABULARY 84
B. SENTENCES 85
C. SUMMARY 87
D. METHOD 90
2.2.6. CHAPTER 6: UNSTATURATED HYDROCARBONS 93
A. VOCABULARY 93
B. SENTENCES 95
C. SUMMARY 103
D. METHOD 105
2.2.7. CHAPTER 7: BENZENE AND ALKYL BENZENES 109
A. VOCABULARY 109
B. SENTENCES 110
C. SUMMARY 114
D. METHOD 118
2.2.8. CHAPTER 8: ALCOHOL -PHENOL 119
A. VOCABULARY 119
B. SENTENCES 121
C. SUMMARY 125
D. METHOD 129
2.2.9. CHAPTER 9: ANDEHYDES – KETONES AND CARBOXYLIC ACIDS 132
A. VOCABULARY 132
B. SENTENCES 133
C. SUMMARY 138
D. METHOD 141
2.3. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập hóa học bằng tiếng Anh 144
2.3.1. Mục đích kiểm tra, đánh giá 144
2.3.2. Nội dung kiểm tra 145
2.3.3. Đánh giá kết quả 145
CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 146
3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm 146
3.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 146
3.3 Đối tượng thực nghiệp sư phạm 146
3.4 Nội dung và tiến trình thực nghiệm sư phạm 146
3.4.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 146
3.4.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 146
3.5 Kết quả thực nghiệm sư phạm 147
3.6 Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 148
3.7 Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm 150
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 152
TÀI LIỆU THAM KHẢO 154
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hội nhập thế giới luôn là vấn đề được quan tâm đặc biệt ở nước ta, từ lĩnh vực kinh tế đến chính trị rồi đến y tế và bây giờ là giáo dục. Đi trước nguyện vọng của GV, HS, phụ huynh, Bộ GD & ĐT ban hành đề án Phát triển hệ thống trường trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010 – 2020 (Số 959/QĐ-TTg ngày 24/6/2010). Nội dung của đề án nêu rõ nhiệm vụ trọng tâm của các trường THPT chuyên giai đoạn 2015 -1020 là nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, tin học, dạy tăng cường tiếng Anh, chuẩn bị triển khai dạy và học các môn vật lí, hóa học, sinh học bằng tiếng Anh ở khoảng 30% số trường. Mỗi năm tăng thêm 15 - 20% số trường, hoàn thành vào năm 2020.
Những năm qua, việc triển khai dạy khoa học bằng tiếng Anh chỉ mới bắt đầu thí điểm ở một số trường, tuy nhiên đã gặp phải một số trở ngại, trở ngại về từ ngữ, thuật ngữ, trở ngại về việc sử dụng khả năng ta, trở ngại về HS. Bên cạnh đó, còn trở ngại về việc chưa có khung chương trình chung giảng dạy bằng tiếng Anh, chưa có tiêu chuẩn đánh giá một cách chính xác, cụ thể. Việc thí điểm cũng chỉ mới ở giai đoạn GV tự mày mò, mỗi trường mỗi kiểu, mỗi GV mỗi kiểu, chủ yếu là tự thân GV vận động, một mặt tự trao dồi tiếng Anh, mặt khác tự tra khảo kiến thức qua sách báo, qua mạng internet. Ai may mắn hơn thì có được một số giáo trình tiếng Anh do những du HS cung cấp. Riêng với môn hóa thì việc triển khai có chậm hơn so với môn khác và cũng triển khai được ít hơn so với các môn Toán, Lý.
Như vậy, thời điểm này, ngoài phần nhỏ các trường chuyên hàng đầu trong nước có đủ nhân lực, HS tương đối đảm bảo trình độ để thí điểm thì phần lớn các trường chuyên khác đây vẫn đang là giai đoạn manh nha, GV vẫn đang tích lũy cho mình kiến thức và kinh nghiệm để chuẩn bị đáp ứng với yêu cầu chung lâu dài của Bộ.
Mặc dù áp dụng việc dạy các môn khoa học bằng tiếng Anh đang còn nhiều tranh cãi, số đồng tình chưa nhiều nhưng phải công nhận một thực tế rằng việc dạy hóa bằng tiếng Anh có một tầm quan trọng riêng, thực hiện được mục tiêu kép đó là tăng cường năng lực sử dụng tiếng Anh của GV và HS đồng thời tiếp cận chương trình và cách học tiên tiến, làm tiền đề để phát triển tiềm lực khoa học sau này của HS. Đặc biệt với HS chuyên thì đây là những mục tiêu rất quan trọng, và cũng là nhu cầu của phụ huynh cũng như chính bản thân các em.
Nhận thấy đây là một đề tài đang rất mới và tài liệu tham khảo gần như là chưa có, với niềm yêu thích tiếng Anh, với mong muốn đóng góp một phần tri thức nhỏ bé của mình vào dự án phát triển lâu dài của Bộ đề ra, giúp nhiều GV và HS tiết kiệm thời gian cũng như nhân lực, giúp bản thân có thêm cơ hội để hoàn thiện toàn diện hơn.
Những lí do trên chính là động lực to lớn để tui thử sức mình với đề tài “Nghiên cứu phương pháp dạy học hóa học bằng tiếng Anh ở trường THPT (Áp dụng cho chương trình hóa 11)”.
Trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những hạn chế về nội dung và còn thiếu sót nhiều. Chúng tui mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các Thầy cô giáo cũng như của các độc giả để tác giả có thể bổ sung, chỉnh sửa tài liệu cho hoàn chỉnh hơn.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu phương pháp dạy Hóa 11 – bằng tiếng Anh tại các trường chuyên THPT hiện nay.
2.1. Giúp giáo viên
Giúp giáo viên bước đầu chuẩn bị cho việc giảng dạy môn Hóa bằng tiếng Anh có cái nhìn tổng quát về việc tìm kiếm tài liệu, bài soạn, tổ chức giảng dạy và hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu, nhằm từng bước đưa việc giảng dạy môn Hóa bằng tiếng Anh cho THPT sao cho có hiệu quả trong giai đoạn hiện nay.
2.2. Giúp học sinh
Học sinh Việt Nam phần đông vẫn còn yếu ngoại ngữ. Do vậy, thông qua việc học Hóa và các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh để nâng cao năng lực ngoại ngữ cho học sinh.
3. Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lí luận liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu phương pháp dạy học hóa học bằng tiếng Anh ở trường THPT (áp dụng cho chương trình hóa 11)
- Tìm hiểu thực trạng việc dạy học hóa học bằng tiếng Anh ở các trường chuyên THPT hiện nay.
- Xây dựng hệ thống từ vựng, mẫu câu, nội dung, phương pháp liên quan đến bài giảng hóa học lớp 11 bằng tiếng Anh.
- Xây dựng hệ thống về kiểm tra và đánh giá kết quả học tập bằng tiếng Anh.
- Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính phù hợp và hiệu quả của các đề xuất.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Phương pháp dạy học hóa học bằng tiếng Anh ở trường THPT lớp 11.
- Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế các bài giảng hóa học 11 bằng tiếng Anh (chương trình chuẩn)
5. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Kiến thức hóa học 11 theo chương trình giảm tải của Bộ.
- Đối tượng: Phương pháp dạy học hóa học bằng tiếng Anh lớp 11.
- Về địa bàn thực nghiệm sư phạm: Một số trường THPT ở Hà Tĩnh.
- Về thời gian thực hiện đề tài: Từ 01/08/2013 đến 15/09/2014.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận
Để nghiên cứu lí luận, việc đầu tiên rất quan trọng là thu thập, đọc và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài. Đồng thời với việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu lí luận sau:
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết;
- Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lí thuyết;
- Phương pháp mô hình hóa;
- Phương pháp xây dựng giả thuyết;
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm lịch sử.
6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Quan sát giờ học ôn tập, luyện tập, trao đổi với đồng nghiệp để đánh giá thực trạng tổ chức giờ học ôn tập, luyện tập.
- Sử dụng phiếu điều tra và trao đổi với các chuyên gia, đồng nghiệp về sử dụng phương pháp grap, SĐTD trong tổ chức hoạt động bài luyện tập.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm các đề xuất.
- Phương pháp chuyên gia.
6.3. Phương pháp xử lí thông tin
Sử dụng phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục để xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm.
7. Giả thiết khoa học
Nếu xây dựng được phương pháp dạy học hóa học bằng tiếng Anh thì sẽ xây dựng được một hệ thống bài giảng hay, có chất lượng, giúp giáo viên dạy tốt và có hiệu quả, gây hứng thú học tập và phát huy tính tích cực của học sinh, đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu dạy học.
8. Đóng góp của đề tài
8.1. Lí luận
- Đề xuất phương pháp dạy học hóa học bằng tiếng Anh.
- Phương pháp thiết kế bài giảng hóa học bằng tiếng Anh.
- Phương pháp kiểm tra đánh giá các nội dung dung hóa học bằng tiếng Anh
8.2. Thực tiễn
- Xây dựng hệ thống từ vựng, thuật ngữ và mẫu câu về hóa học lớp 11 bằng tiếng Anh được sử dụng trong dạy học hóa học ở trường phổ thông.
- Xây dựng hệ thống bài tập hóa lớp 11 bằng tiếng Anh.
- Tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh tham gia đề án dạy học hóa học bằng tiếng Anh
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Mục đích và ý nghĩa dạy học hóa học phổ thông bằng tiếng Anh
1.1.1 Rèn luyện các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh trong học tập
Tiếng Anh là một ngôn ngữ quốc tế được sử dụng rộng rãi trong trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có lĩnh vực khoa học kĩ thuật và giáo dục. Chính vì vậy, tiếng Anh là một công cụ cho chúng ta tiếp cận với các nền giáo dục tiên tiến và khoa học công nghệ hiện đại. Việt Nam là một đất nước đang phát triển, hội nhập quốc tế giúp chúng ta nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo, trao đổi và áp dụng được các công nghệ tiên tiến thế giới.
Việc dạy học cho học sinh THPT môn Hóa và các môn khoa học bằng tiếng Anh là một hướng đi đúng có tính chiến lược, giúp giải quyết nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho đất nước trong những năm sắp tới.
Dưới góc độ là những người đã từng dạy môn Hóa ở trường THPT cũng như bậc ĐH bằng tiếng Anh và với những kinh nghiệm của mình, chúng tui xin đưa ra một số kĩ năng cơ bản cần có đối với một giáo viên THPT khi tham gia giảng dạy học môn hóa học bằng tiếng Anh, đó là:
• Biết sử dụng và khai thác các nguồn tài liệu tham khảo
+ Học tập được văn phong tiếng Anh sử dụng trong lĩnh vực hóa học cũng như các “ thuật ngữ “ chuyên ngành sử dụng trong hóa học.
+ Hiểu nghĩa các thuật ngữ chuyên ngành, việc tham khảo các lài liệu khác nhau giúp cho người giáo viên có được những định nghĩa khác nhau về một thuật nghữ hay một quá trình nào đó. Những định nghĩa khác nhau giúp cho học sinh dễ hiểu hơn khi giáo viên giải thích.
• Biết một số qui tắc cơ bản để phát âm đúng các từ vựng tiếng Anh và biết sử dụng các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ giảng dạy
+ Giúp GV và học sinh có khả năng nghe tốt và hiểu khi nghe các bài giảng mà do người nước ngoài thực hiện. Trong trường hợp phát âm sai, chính chúng ta sẽ không thể nghe và hiểu khi một ai đó cũng phát âm đúng các thuật ngữ mà ta biết nghĩa.
+ Sử dụng một số phương tiện kĩ thuật cũng như một số đồ dùng dạy học là một cách hiệu quả nâng cao chất lượng của bài giảng.
• Đánh giá đúng khả năng tiếng Anh của học sinh
+ Sử dụng tần suất tiếng Anh / tiếng Việt cho phù hợp với đối tượng học sinh và giao những nhiệm vụ phù hợp, rõ ràng cho các đối tượng học sinh trong khi giảng bài.
+Giúp giáo viên chuẩn bị lượng thời gian phù hợp cho việc chuẩn bị bài giảng.
• Hiểu rõ khả năng tiếng Anh của bản thân
GV sẽ làm chủ được bài giảng khi đã biết điểm mạnh yếu của mình, từ đó có kế hoạch kết hợp thêm một số phương tiện dạy học, cách chuẩn bị bài, thiết kế câu hỏi. . .
1.1.1.1.1 Mục đích và ý nghĩa
Mục đích của việc dạy kỹ năng nghe là giúp HS hiểu được người khác nói gì và có thể giao tiếp.
1.1.1.1.2 Nguyên tắc chung cho một tiết dạy nghe
Đối với một tiết dạy ngữ pháp hay từ vựng, thông thường trong tiến trình của tiết dạy có 3 giai đoạn đó là: Presentation - Practie - Production. Tiến trình của một tiết dạy nghe cũng phải trải qua 3 giai đoạn: Pre - Listening, While - Listening, và Post - Listening. Tiến trình dạy học này không những giúp học sinh nắm hiểu bài mà còn giúp các em sử dụng kỹ năng nghe trong giao tiếp thực tế.
1.1.1.1.3 Rèn luyện kĩ năng nghe trong dạy học hóa học
Những nguyên tắc, kĩ thuật để rèn luyện kĩ năng nghe trong dạy học hóa học một cách hiệu quả
• Pre - Listening
Là giai đoạn giúp học sinh có định hướng, suy nghĩ về đề tài hay tình huống trước khi học sinh nghe
• While - Listening
Đây là giai đoạn mà ở đó học sinh có cơ hội luyện tập. Ở giai đoan này giáo viên đưa ra các dạng bài tập, yêu cầu học sinh thực hiện. Học sinh có thể mắc lỗi ở giai đoạn này vì vậy giáo viên chú ý cần sữa lỗi cho học sinh và đưa ra các phương án trả lời đúng.
• Post - Listening
Đây là giai đoạn luyện tập sau khi nghe. Ở giai đoạn này học sinh sử dụng những kiến thức, kỹ năng ngôn ngữ đã được luyện tập ở giai đoạn “While – Listening” vào các tình huống giao tiếp thực tế, có ý nghĩa. Kỹ năng nói
1.1.1.1.4 Mục đích và ý nghĩa
Kỹ năng nói là kỹ năng khó đối với học sinh và đây là kỹ năng giao tiếp quan trọng chúng ta có thể nghe viết ra được nhưng không diễn đạt thành lời một cách trôi chảy được.
1.1.1.1.5 Nguyên tắc chung cho một tiết dạy nói
Tiến trình của một tiết dạy nói cũng phải trải qua 3 giai đoạn: Pre - Speaking, While - Speaking, và Post – Speaking như một tiết dạy nghe. Tiến trình dạy học này không những giúp học sinh nắm hiểu bài mà còn giúp các em sử dụng kỹ năng nói trong giao tiếp thực tế.
1.1.1.1.6 Rèn luyện kĩ năng nói trong dạy học hóa học
Những nguyên tắc, kĩ thuật để rèn luyện kĩ năng nói trong dạy học hóa học một cách hiệu quả
• Pre – Speaking
Trước khi vào bài nói bước đầu GV thường hướng dẫn các em khai thác bài nói mẫu.
• While - Speaking
Trong giai đoạn này sau khi được hướng dẫn, học sinh sẽ dựa vào tình huống gợi ý như tranh vẽ, từ ngữ, cấu trúc câu cho sẵn hay bài hội thoại mẫu để luyện nói theo yêu cầu.
• Post - Speaking
Sau khi HS luyện nói dưới sự kiểm soát của chúng ta, chúng ta hướng dẫn các em vào phần luyện Nói tự do, đây là giai đoạn cho các em tự do nói sau khi đã chuẩn bị.
1.1.1.2 Kỹ năng đọc
1.1.1.2.1 Mục đích và ý nghĩa
Giúp HS phát triển kĩ năng đọc hiểu, có khả năng đọc hiểu sách, báo, tài liệu bằng tiếng Anh với những nội dung phù hợp với trình độ và lứa tuổi của HS, giúp HS có điều kiện để thu nhận thông tin, nâng cao trình độ tiếng Anh và có hiểu biết thêm về xã hội.
1.1.1.2.2 Nguyên tắc chung cho một tiết dạy đọc
Tiến trình của một tiết dạy đọc cũng phải trải qua 3 giai đoạn: Pre - Reading, While - Reading, và Post - Reading.
• Pre – Reading
Mục đích các hoạt động trước khi đọc mà giáo viên cần quan tâm là:
- Lôi cuốn sự hứng thú của học sinh.
- Tạo ra nhu cầu muốn đọc cho học sinh.
- Khuyến khích học sinh suy nghĩ về chủ đề mà họ sẽ học.
• While - Reading
Đọc hiểu bài đọc để trả lời các câu hỏi dẫn nhập hay kiểm tra các phán đoán ở phần Pre-Reading là rất cần thiết bởi nó góp phần khắc sâu hơn những gì các em đã làm được, đồng thời giúp các em nhận biết những điều chưa hoàn thành. Giáo viên nên ấn định rõ thời gian cụ thể cho mỗi hoạt động.
• Post - Reading
- Các hoạt động sau khi đọc giúp cho giáo viên có thể kiểm tra được mức độ hiểu bài, khả năng vận dụng bài vào thực tiễn cuộc sống; cũng như khả năng tưởng tượng của học sinh. Vì vậy, giáo viên nên áp dụng nhiều thủ thuật khác nhau để tránh sự trùng lặp nhàm chán.
1.1.1.3 Kỹ năng viết
1.1.1.3.1 Mục đích và ý nghĩa
Trong chương trình phổ thông hiện nay, dạy viết chủ yếu là nhằm phối hợp với các kỹ năng khác để làm phong phú thêm các hình thức luyện tập trên lớp, củng cố những kiến thức đã học, đồng thời giúp học sinh bước đầu làm quen văn phong, cấu trúc chặt chẽ của văn viết và học cách sử dụng hoạt động viết vào một số mục đích giao tiếp cụ thể.
1.1.1.3.2 Nguyên tắc chung cho một tiết dạy đọc
Tiến trình của một tiết dạy viết cũng phải trải qua 3 giai đoạn: Pre - Writing, While - Writing, và Post - Writing.
• Pre –Writing
Nghiên cứu bài mẫu về ba vấn đề: chủ đề - nội dung - dữ liệu (nếu sách học có nội dung này).
Phần này yêu cầu học sinh viết cá nhân hay theo tổ, nhóm, cặp nhằm khuyến khích các em có khả năng xây dựng một dàn bài chi tiết để phục vụ cho việc viết bài.
• While - Writing
Viết cá nhân: Dựa trên dàn bài đã có HS tiến hành viết nháp.
- Có thể cho HS viết theo nhóm, nhóm phân công mỗi người viết một đoạn hay một ý, sau đó cử một người viết tập hợp lại cả bài.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 5
MỞ ĐẦU 7
1. Lí do chọn đề tài 7
2. Mục đích nghiên cứu 7
2.1. Giúp giáo viên 8
2.2. Giúp học sinh 8
3. Nhiệm vụ của đề tài 8
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 8
5. Phạm vi nghiên cứu 8
6. Phương pháp nghiên cứu 8
6.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận 8
6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8
6.3. Phương pháp xử lí thông tin 9
7. Giả thiết khoa học 9
8. Đóng góp của đề tài 9
8.1. Lí luận 9
8.2. Thực tiễn 9
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10
1.1 Mục đích và ý nghĩa dạy học hóa học phổ thông bằng tiếng Anh 10
1.1.1 Rèn luyện các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh trong học tập 10
1.1.1.1.1 Mục đích và ý nghĩa 10
1.1.1.1.2 Nguyên tắc chung cho một tiết dạy nghe 10
1.1.1.1.3 Rèn luyện kĩ năng nghe trong dạy học hóa học 11
1.1.1.1.4 Mục đích và ý nghĩa 11
1.1.1.1.5 Nguyên tắc chung cho một tiết dạy nói 11
1.1.1.1.6 Rèn luyện kĩ năng nói trong dạy học hóa học 11
1.1.1.2 Kỹ năng đọc 12
1.1.1.2.1 Mục đích và ý nghĩa 12
1.1.1.2.2 Nguyên tắc chung cho một tiết dạy đọc 12
1.1.1.3 Kỹ năng viết 12
1.1.1.3.1 Mục đích và ý nghĩa 12
1.1.1.3.2 Nguyên tắc chung cho một tiết dạy đọc 12
1.1.2 Tạo sự tự tin trong giao tiếp học thuật bằng tiếng Anh 13
1.1.2.1 Ý nghĩa của tự tin 13
1.1.2.2 Tự tin trong dạy học hóa học 13
1.1.3 Hội nhập với giáo dục thế giới 13
1.1.3.1 Đặt vấn đề 13
1.1.3.2 Thuận lợi và khó khăn khi hội nhập 14
1.1.3.3 Hiện trạng hội nhập quốc tế về giáo dục ở Việt Nam 15
1.1.3.4 Chiến lược hội nhập quốc tế về giáo dục 16
1.2 Thực trạng triển khai đề án dạy học các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh ở trường phổ thông 16
1.2.1 Giới thiệu Đề án Phát triển hệ thống trường trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010 – 2020 (Số 959/QĐ-TTg ngày 24/6/2010) 16
1.2.1.1 Mục tiêu 16
1.2.1.1.1 Mục tiêu chung 16
1.2.1.1.2 Mục tiêu cụ thể 17
1.2.1.2 Nhiệm vụ và giải pháp 18
1.2.2 Đánh giá thực trạng triển khai đề án của Bộ GD & ĐT về dạy học các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh ở các trường THPT 18
1.2.3 Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai dạy học các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh ở các trường THPT 20
1.2.3.1 Thuận lợi. 20
1.2.3.2 Khó khăn. 21
CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC BẰNG TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 26
2.1. Phương pháp dạy học hóa học bằng tiếng Anh 26
2.1.1. Xây dựng hệ thống từ vựng, thuật ngữ hóa học bằng tiếng Anh 26
2.1.2. Xây dựng hệ thống mẫu câu tiếng Anh sử dụng trong dạy học hóa học 28
2.1.3. Thiết kế giáo án dạy học hóa học bằng tiếng Anh 34
2.1.3.1. Dạy học lí thuyết 35
2.1.3.2. Dạy học bài tập 39
2.1.3.3. Dạy học thực hành 43
2.2. Áp dụng dạy học chương trình hóa học lớp 11 49
2.2.1. CHAPTER 1: SOLUTION 49
A. VOCABULARY 49
B. SENTENCES 51
C. SUMMARY 53
D. METHOD 54
2.2.2. CHAPTER 2: NITROGEN - PHOSPHOROUS 56
A. VOCABULARY 56
B. SENTENCES 59
C. SUMMARY 62
D. METHOD 64
2.2.3. CHAPTER 3: CARBON -SILICIC 67
A. VOCABULARY 67
B. SENTENCES 68
C. SUMMARY 69
D. METHOD 70
2.2.4. CHAPTER 4: GENERAL ORGANIC CHEMISTRY 73
A. VOCABULARY 73
B. SENTENCES 74
C. SUMMARY 79
D. METHOD 81
2.2.5. CHAPTER 5: ALKANES 84
A. VOCABULARY 84
B. SENTENCES 85
C. SUMMARY 87
D. METHOD 90
2.2.6. CHAPTER 6: UNSTATURATED HYDROCARBONS 93
A. VOCABULARY 93
B. SENTENCES 95
C. SUMMARY 103
D. METHOD 105
2.2.7. CHAPTER 7: BENZENE AND ALKYL BENZENES 109
A. VOCABULARY 109
B. SENTENCES 110
C. SUMMARY 114
D. METHOD 118
2.2.8. CHAPTER 8: ALCOHOL -PHENOL 119
A. VOCABULARY 119
B. SENTENCES 121
C. SUMMARY 125
D. METHOD 129
2.2.9. CHAPTER 9: ANDEHYDES – KETONES AND CARBOXYLIC ACIDS 132
A. VOCABULARY 132
B. SENTENCES 133
C. SUMMARY 138
D. METHOD 141
2.3. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập hóa học bằng tiếng Anh 144
2.3.1. Mục đích kiểm tra, đánh giá 144
2.3.2. Nội dung kiểm tra 145
2.3.3. Đánh giá kết quả 145
CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 146
3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm 146
3.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 146
3.3 Đối tượng thực nghiệp sư phạm 146
3.4 Nội dung và tiến trình thực nghiệm sư phạm 146
3.4.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 146
3.4.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 146
3.5 Kết quả thực nghiệm sư phạm 147
3.6 Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 148
3.7 Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm 150
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 152
TÀI LIỆU THAM KHẢO 154
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hội nhập thế giới luôn là vấn đề được quan tâm đặc biệt ở nước ta, từ lĩnh vực kinh tế đến chính trị rồi đến y tế và bây giờ là giáo dục. Đi trước nguyện vọng của GV, HS, phụ huynh, Bộ GD & ĐT ban hành đề án Phát triển hệ thống trường trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010 – 2020 (Số 959/QĐ-TTg ngày 24/6/2010). Nội dung của đề án nêu rõ nhiệm vụ trọng tâm của các trường THPT chuyên giai đoạn 2015 -1020 là nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, tin học, dạy tăng cường tiếng Anh, chuẩn bị triển khai dạy và học các môn vật lí, hóa học, sinh học bằng tiếng Anh ở khoảng 30% số trường. Mỗi năm tăng thêm 15 - 20% số trường, hoàn thành vào năm 2020.
Những năm qua, việc triển khai dạy khoa học bằng tiếng Anh chỉ mới bắt đầu thí điểm ở một số trường, tuy nhiên đã gặp phải một số trở ngại, trở ngại về từ ngữ, thuật ngữ, trở ngại về việc sử dụng khả năng ta, trở ngại về HS. Bên cạnh đó, còn trở ngại về việc chưa có khung chương trình chung giảng dạy bằng tiếng Anh, chưa có tiêu chuẩn đánh giá một cách chính xác, cụ thể. Việc thí điểm cũng chỉ mới ở giai đoạn GV tự mày mò, mỗi trường mỗi kiểu, mỗi GV mỗi kiểu, chủ yếu là tự thân GV vận động, một mặt tự trao dồi tiếng Anh, mặt khác tự tra khảo kiến thức qua sách báo, qua mạng internet. Ai may mắn hơn thì có được một số giáo trình tiếng Anh do những du HS cung cấp. Riêng với môn hóa thì việc triển khai có chậm hơn so với môn khác và cũng triển khai được ít hơn so với các môn Toán, Lý.
Như vậy, thời điểm này, ngoài phần nhỏ các trường chuyên hàng đầu trong nước có đủ nhân lực, HS tương đối đảm bảo trình độ để thí điểm thì phần lớn các trường chuyên khác đây vẫn đang là giai đoạn manh nha, GV vẫn đang tích lũy cho mình kiến thức và kinh nghiệm để chuẩn bị đáp ứng với yêu cầu chung lâu dài của Bộ.
Mặc dù áp dụng việc dạy các môn khoa học bằng tiếng Anh đang còn nhiều tranh cãi, số đồng tình chưa nhiều nhưng phải công nhận một thực tế rằng việc dạy hóa bằng tiếng Anh có một tầm quan trọng riêng, thực hiện được mục tiêu kép đó là tăng cường năng lực sử dụng tiếng Anh của GV và HS đồng thời tiếp cận chương trình và cách học tiên tiến, làm tiền đề để phát triển tiềm lực khoa học sau này của HS. Đặc biệt với HS chuyên thì đây là những mục tiêu rất quan trọng, và cũng là nhu cầu của phụ huynh cũng như chính bản thân các em.
Nhận thấy đây là một đề tài đang rất mới và tài liệu tham khảo gần như là chưa có, với niềm yêu thích tiếng Anh, với mong muốn đóng góp một phần tri thức nhỏ bé của mình vào dự án phát triển lâu dài của Bộ đề ra, giúp nhiều GV và HS tiết kiệm thời gian cũng như nhân lực, giúp bản thân có thêm cơ hội để hoàn thiện toàn diện hơn.
Những lí do trên chính là động lực to lớn để tui thử sức mình với đề tài “Nghiên cứu phương pháp dạy học hóa học bằng tiếng Anh ở trường THPT (Áp dụng cho chương trình hóa 11)”.
Trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những hạn chế về nội dung và còn thiếu sót nhiều. Chúng tui mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các Thầy cô giáo cũng như của các độc giả để tác giả có thể bổ sung, chỉnh sửa tài liệu cho hoàn chỉnh hơn.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu phương pháp dạy Hóa 11 – bằng tiếng Anh tại các trường chuyên THPT hiện nay.
2.1. Giúp giáo viên
Giúp giáo viên bước đầu chuẩn bị cho việc giảng dạy môn Hóa bằng tiếng Anh có cái nhìn tổng quát về việc tìm kiếm tài liệu, bài soạn, tổ chức giảng dạy và hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu, nhằm từng bước đưa việc giảng dạy môn Hóa bằng tiếng Anh cho THPT sao cho có hiệu quả trong giai đoạn hiện nay.
2.2. Giúp học sinh
Học sinh Việt Nam phần đông vẫn còn yếu ngoại ngữ. Do vậy, thông qua việc học Hóa và các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh để nâng cao năng lực ngoại ngữ cho học sinh.
3. Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lí luận liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu phương pháp dạy học hóa học bằng tiếng Anh ở trường THPT (áp dụng cho chương trình hóa 11)
- Tìm hiểu thực trạng việc dạy học hóa học bằng tiếng Anh ở các trường chuyên THPT hiện nay.
- Xây dựng hệ thống từ vựng, mẫu câu, nội dung, phương pháp liên quan đến bài giảng hóa học lớp 11 bằng tiếng Anh.
- Xây dựng hệ thống về kiểm tra và đánh giá kết quả học tập bằng tiếng Anh.
- Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính phù hợp và hiệu quả của các đề xuất.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Phương pháp dạy học hóa học bằng tiếng Anh ở trường THPT lớp 11.
- Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế các bài giảng hóa học 11 bằng tiếng Anh (chương trình chuẩn)
5. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Kiến thức hóa học 11 theo chương trình giảm tải của Bộ.
- Đối tượng: Phương pháp dạy học hóa học bằng tiếng Anh lớp 11.
- Về địa bàn thực nghiệm sư phạm: Một số trường THPT ở Hà Tĩnh.
- Về thời gian thực hiện đề tài: Từ 01/08/2013 đến 15/09/2014.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận
Để nghiên cứu lí luận, việc đầu tiên rất quan trọng là thu thập, đọc và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài. Đồng thời với việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu lí luận sau:
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết;
- Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lí thuyết;
- Phương pháp mô hình hóa;
- Phương pháp xây dựng giả thuyết;
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm lịch sử.
6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Quan sát giờ học ôn tập, luyện tập, trao đổi với đồng nghiệp để đánh giá thực trạng tổ chức giờ học ôn tập, luyện tập.
- Sử dụng phiếu điều tra và trao đổi với các chuyên gia, đồng nghiệp về sử dụng phương pháp grap, SĐTD trong tổ chức hoạt động bài luyện tập.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm các đề xuất.
- Phương pháp chuyên gia.
6.3. Phương pháp xử lí thông tin
Sử dụng phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục để xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm.
7. Giả thiết khoa học
Nếu xây dựng được phương pháp dạy học hóa học bằng tiếng Anh thì sẽ xây dựng được một hệ thống bài giảng hay, có chất lượng, giúp giáo viên dạy tốt và có hiệu quả, gây hứng thú học tập và phát huy tính tích cực của học sinh, đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu dạy học.
8. Đóng góp của đề tài
8.1. Lí luận
- Đề xuất phương pháp dạy học hóa học bằng tiếng Anh.
- Phương pháp thiết kế bài giảng hóa học bằng tiếng Anh.
- Phương pháp kiểm tra đánh giá các nội dung dung hóa học bằng tiếng Anh
8.2. Thực tiễn
- Xây dựng hệ thống từ vựng, thuật ngữ và mẫu câu về hóa học lớp 11 bằng tiếng Anh được sử dụng trong dạy học hóa học ở trường phổ thông.
- Xây dựng hệ thống bài tập hóa lớp 11 bằng tiếng Anh.
- Tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh tham gia đề án dạy học hóa học bằng tiếng Anh
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Mục đích và ý nghĩa dạy học hóa học phổ thông bằng tiếng Anh
1.1.1 Rèn luyện các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh trong học tập
Tiếng Anh là một ngôn ngữ quốc tế được sử dụng rộng rãi trong trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có lĩnh vực khoa học kĩ thuật và giáo dục. Chính vì vậy, tiếng Anh là một công cụ cho chúng ta tiếp cận với các nền giáo dục tiên tiến và khoa học công nghệ hiện đại. Việt Nam là một đất nước đang phát triển, hội nhập quốc tế giúp chúng ta nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo, trao đổi và áp dụng được các công nghệ tiên tiến thế giới.
Việc dạy học cho học sinh THPT môn Hóa và các môn khoa học bằng tiếng Anh là một hướng đi đúng có tính chiến lược, giúp giải quyết nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho đất nước trong những năm sắp tới.
Dưới góc độ là những người đã từng dạy môn Hóa ở trường THPT cũng như bậc ĐH bằng tiếng Anh và với những kinh nghiệm của mình, chúng tui xin đưa ra một số kĩ năng cơ bản cần có đối với một giáo viên THPT khi tham gia giảng dạy học môn hóa học bằng tiếng Anh, đó là:
• Biết sử dụng và khai thác các nguồn tài liệu tham khảo
+ Học tập được văn phong tiếng Anh sử dụng trong lĩnh vực hóa học cũng như các “ thuật ngữ “ chuyên ngành sử dụng trong hóa học.
+ Hiểu nghĩa các thuật ngữ chuyên ngành, việc tham khảo các lài liệu khác nhau giúp cho người giáo viên có được những định nghĩa khác nhau về một thuật nghữ hay một quá trình nào đó. Những định nghĩa khác nhau giúp cho học sinh dễ hiểu hơn khi giáo viên giải thích.
• Biết một số qui tắc cơ bản để phát âm đúng các từ vựng tiếng Anh và biết sử dụng các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ giảng dạy
+ Giúp GV và học sinh có khả năng nghe tốt và hiểu khi nghe các bài giảng mà do người nước ngoài thực hiện. Trong trường hợp phát âm sai, chính chúng ta sẽ không thể nghe và hiểu khi một ai đó cũng phát âm đúng các thuật ngữ mà ta biết nghĩa.
+ Sử dụng một số phương tiện kĩ thuật cũng như một số đồ dùng dạy học là một cách hiệu quả nâng cao chất lượng của bài giảng.
• Đánh giá đúng khả năng tiếng Anh của học sinh
+ Sử dụng tần suất tiếng Anh / tiếng Việt cho phù hợp với đối tượng học sinh và giao những nhiệm vụ phù hợp, rõ ràng cho các đối tượng học sinh trong khi giảng bài.
+Giúp giáo viên chuẩn bị lượng thời gian phù hợp cho việc chuẩn bị bài giảng.
• Hiểu rõ khả năng tiếng Anh của bản thân
GV sẽ làm chủ được bài giảng khi đã biết điểm mạnh yếu của mình, từ đó có kế hoạch kết hợp thêm một số phương tiện dạy học, cách chuẩn bị bài, thiết kế câu hỏi. . .
1.1.1.1.1 Mục đích và ý nghĩa
Mục đích của việc dạy kỹ năng nghe là giúp HS hiểu được người khác nói gì và có thể giao tiếp.
1.1.1.1.2 Nguyên tắc chung cho một tiết dạy nghe
Đối với một tiết dạy ngữ pháp hay từ vựng, thông thường trong tiến trình của tiết dạy có 3 giai đoạn đó là: Presentation - Practie - Production. Tiến trình của một tiết dạy nghe cũng phải trải qua 3 giai đoạn: Pre - Listening, While - Listening, và Post - Listening. Tiến trình dạy học này không những giúp học sinh nắm hiểu bài mà còn giúp các em sử dụng kỹ năng nghe trong giao tiếp thực tế.
1.1.1.1.3 Rèn luyện kĩ năng nghe trong dạy học hóa học
Những nguyên tắc, kĩ thuật để rèn luyện kĩ năng nghe trong dạy học hóa học một cách hiệu quả
• Pre - Listening
Là giai đoạn giúp học sinh có định hướng, suy nghĩ về đề tài hay tình huống trước khi học sinh nghe
• While - Listening
Đây là giai đoạn mà ở đó học sinh có cơ hội luyện tập. Ở giai đoan này giáo viên đưa ra các dạng bài tập, yêu cầu học sinh thực hiện. Học sinh có thể mắc lỗi ở giai đoạn này vì vậy giáo viên chú ý cần sữa lỗi cho học sinh và đưa ra các phương án trả lời đúng.
• Post - Listening
Đây là giai đoạn luyện tập sau khi nghe. Ở giai đoạn này học sinh sử dụng những kiến thức, kỹ năng ngôn ngữ đã được luyện tập ở giai đoạn “While – Listening” vào các tình huống giao tiếp thực tế, có ý nghĩa. Kỹ năng nói
1.1.1.1.4 Mục đích và ý nghĩa
Kỹ năng nói là kỹ năng khó đối với học sinh và đây là kỹ năng giao tiếp quan trọng chúng ta có thể nghe viết ra được nhưng không diễn đạt thành lời một cách trôi chảy được.
1.1.1.1.5 Nguyên tắc chung cho một tiết dạy nói
Tiến trình của một tiết dạy nói cũng phải trải qua 3 giai đoạn: Pre - Speaking, While - Speaking, và Post – Speaking như một tiết dạy nghe. Tiến trình dạy học này không những giúp học sinh nắm hiểu bài mà còn giúp các em sử dụng kỹ năng nói trong giao tiếp thực tế.
1.1.1.1.6 Rèn luyện kĩ năng nói trong dạy học hóa học
Những nguyên tắc, kĩ thuật để rèn luyện kĩ năng nói trong dạy học hóa học một cách hiệu quả
• Pre – Speaking
Trước khi vào bài nói bước đầu GV thường hướng dẫn các em khai thác bài nói mẫu.
• While - Speaking
Trong giai đoạn này sau khi được hướng dẫn, học sinh sẽ dựa vào tình huống gợi ý như tranh vẽ, từ ngữ, cấu trúc câu cho sẵn hay bài hội thoại mẫu để luyện nói theo yêu cầu.
• Post - Speaking
Sau khi HS luyện nói dưới sự kiểm soát của chúng ta, chúng ta hướng dẫn các em vào phần luyện Nói tự do, đây là giai đoạn cho các em tự do nói sau khi đã chuẩn bị.
1.1.1.2 Kỹ năng đọc
1.1.1.2.1 Mục đích và ý nghĩa
Giúp HS phát triển kĩ năng đọc hiểu, có khả năng đọc hiểu sách, báo, tài liệu bằng tiếng Anh với những nội dung phù hợp với trình độ và lứa tuổi của HS, giúp HS có điều kiện để thu nhận thông tin, nâng cao trình độ tiếng Anh và có hiểu biết thêm về xã hội.
1.1.1.2.2 Nguyên tắc chung cho một tiết dạy đọc
Tiến trình của một tiết dạy đọc cũng phải trải qua 3 giai đoạn: Pre - Reading, While - Reading, và Post - Reading.
• Pre – Reading
Mục đích các hoạt động trước khi đọc mà giáo viên cần quan tâm là:
- Lôi cuốn sự hứng thú của học sinh.
- Tạo ra nhu cầu muốn đọc cho học sinh.
- Khuyến khích học sinh suy nghĩ về chủ đề mà họ sẽ học.
• While - Reading
Đọc hiểu bài đọc để trả lời các câu hỏi dẫn nhập hay kiểm tra các phán đoán ở phần Pre-Reading là rất cần thiết bởi nó góp phần khắc sâu hơn những gì các em đã làm được, đồng thời giúp các em nhận biết những điều chưa hoàn thành. Giáo viên nên ấn định rõ thời gian cụ thể cho mỗi hoạt động.
• Post - Reading
- Các hoạt động sau khi đọc giúp cho giáo viên có thể kiểm tra được mức độ hiểu bài, khả năng vận dụng bài vào thực tiễn cuộc sống; cũng như khả năng tưởng tượng của học sinh. Vì vậy, giáo viên nên áp dụng nhiều thủ thuật khác nhau để tránh sự trùng lặp nhàm chán.
1.1.1.3 Kỹ năng viết
1.1.1.3.1 Mục đích và ý nghĩa
Trong chương trình phổ thông hiện nay, dạy viết chủ yếu là nhằm phối hợp với các kỹ năng khác để làm phong phú thêm các hình thức luyện tập trên lớp, củng cố những kiến thức đã học, đồng thời giúp học sinh bước đầu làm quen văn phong, cấu trúc chặt chẽ của văn viết và học cách sử dụng hoạt động viết vào một số mục đích giao tiếp cụ thể.
1.1.1.3.2 Nguyên tắc chung cho một tiết dạy đọc
Tiến trình của một tiết dạy viết cũng phải trải qua 3 giai đoạn: Pre - Writing, While - Writing, và Post - Writing.
• Pre –Writing
Nghiên cứu bài mẫu về ba vấn đề: chủ đề - nội dung - dữ liệu (nếu sách học có nội dung này).
Phần này yêu cầu học sinh viết cá nhân hay theo tổ, nhóm, cặp nhằm khuyến khích các em có khả năng xây dựng một dàn bài chi tiết để phục vụ cho việc viết bài.
• While - Writing
Viết cá nhân: Dựa trên dàn bài đã có HS tiến hành viết nháp.
- Có thể cho HS viết theo nhóm, nhóm phân công mỗi người viết một đoạn hay một ý, sau đó cử một người viết tập hợp lại cả bài.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links