quang17112001
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trình bày những biểu hiện đặc trưng của bệnh tâm thần phân liệt (TTPL), các phương pháp nghiên cứu tâm lý dùng trong lâm sàng TTPL. Nghiên cứu lý luận về thực nghiệm Pictogram, thống nhất quy trình tiến hành thực nghiệm Pictogram trên nhóm bệnh nhân TTPL và nhóm người bình thường, đồng thời đề xuất bảng hướng dẫn phân tích các yếu tố trong Pictogram. Tiến hành phân tích kết quả thực nghiệm ở bệnh nhân TTPL theo các tiêu chuẩn của bảng hướng dẫn phân tích các yếu tố, so sánh với nhóm bình thường để rút ra kết
Mục lục......................................................................................................- 1 -
Phần I: Mở đầu .........................................................................................- 3 -
1. Lý do chọn đề tài................................................................................... - 3 -
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................. - 5 -
3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu........................................................... - 5 -
4. Nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu ............................................................. - 5 -
5. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................... - 7 -
6. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... - 7 -
Phần II: Nội dung chính...........................................................................- 9 -
Chương 1 ..............................................................................................- 9 -
Cơ sở lý luận .........................................................................................- 9 -
1.1. Phương pháp ...................................................................................... - 9 -
1.1.1. Khái niệm............................................................................................- 9 -
1.1.2. Các cấp độ phƣơng pháp nghiên cứu trong TLH...............................- 10 -
1.2. Những đặc điểm rối loạn tâm thần ở bệnh nhân TTPL ..................... - 22 -
1.2.1. Khái niệm về bệnh tâm thần phân liệt ...............................................- 22 -
1.2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán tâm thần phân liệt..........................................- 23 -
1.2.3. Đặc điểm rối loạn tâm thần ở bệnh nhân tâm thần phân liệt .............- 24 -
1.3. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý dùng trong lâm sàng TTPL .... - 27 -
1.3.1. Các phƣơng pháp khảo sát nhận thức ...............................................- 28 -
1.3.2. Những phƣơng pháp khảo sát nhân cách...........................................- 29 -
1.3.3. Pictogram .........................................................................................- 31 -
Chương 2 ............................................................................................ - 38 -
Tổ chức nghiên cứu ............................................................................ - 38 -
2.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu...................................... - 38 -
2.1.1. Địa bàn nghiên cứu...........................................................................- 38 -
2.1.2. Khách thể nghiên cứu........................................................................- 41 -
2.2. Tiến hành thực nghiệm..................................................................... - 44 -
2.2.1. Các phƣơng tiện cần thiết .................................................................- 44 -
2.2.2. Các bƣớc tiến hành thực nghiệm.......................................................- 44 -
2.2.3. Công thức toán học đƣợc sử dụng để kiểm tra tính ý nghĩa ...............- 45 -
2.2.4. Tiến trình thời gian tiến hành nghiên cứu..........................................- 46 -
Chương 3 ............................................................................................ - 48 -
Kết quả và bàn luận............................................................................. - 48 -
3.1. Cách tiến hành và phân tích phương pháp pictogram ....................... - 48 -
3.1.1. Tài liệu cần thiết ...............................................................................- 48 -
3.1.2. Cách tiến hành..................................................................................- 49 - 3.1.3. Các yếu tố phân tích kết quả .............................................................- 49 -
3.2. Các kết quả Pictogram trên nhóm bệnh nhân TTPL và nhóm chứng - 54 -
3.2.1. Yếu tố nội dung hình vẽ: (F1) ............................................................- 55 -
3.2.2. Yếu tố nội dung giải thích: (F2) .........................................................- 61 -
3.2.3. Yếu tố ý nghĩa cá nhân: (F3)..............................................................- 67 -
3.2.4. Yếu tố liên tƣởng: (F4) ......................................................................- 70 -
3.2.5. Việc sử dụng từ, chữ số: (F5).............................................................- 76 -
3.2.6. Yếu tố sử dụng màu sắc: (F6) ............................................................- 79 -
3.2.7. Từ chối vẽ hình: (F7).........................................................................- 84 -
3.2.8. Các yếu tố khác: (F8); (F9); (F10); (F11) ............................................- 86 -
3.2.9. Kết quả tái hiện.................................................................................- 90 -
3.3. Bàn luận........................................................................................... - 91 -
3.3.1. Về phƣơng pháp pictogram ...............................................................- 92 -
3.3.2. Những sự khác biệt lớn giữa nhóm TTPL với nhóm bình thƣờng trên kết
quả thực nghiệm Pictogram ..........................................................................- 93 -
3.3.3. Những hạn chế của pictogram trong nghiên cứu này ........................- 97 -
Phần III: Kết luận và khuyến nghị ........................................................ - 99 -
1. Kết luận .............................................................................................. - 99 -
2. Khuyến nghị...................................................................................... - 100 -
Tài liệu tham khảo
Phụ lục PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong tâm lý học (TLH) cũng như bất kỳ một lĩnh vực khoa học nào, các
phương pháp luôn là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các nhà nghiên cứu. Công cụ
càng phong phú, kỹ năng sử dụng công cụ càng cao thì nhà nghiên cứu càng có
cơ hội phản ánh đối tượng khách quan và chính xác.
Những năm gần đây, TLH lâm sàng ở Việt Nam đã có những bước phát
triển đáng kể, các nghiên cứu ứng dụng của TLH vào trong lâm sàng ngày càng
nhiều hơn. Chúng ta có cơ hội tiếp cận nhiều phương pháp, trắc nghiệm, thang
đo...từ các nguồn khác nhau. Điều này đã tạo nên sự đa dạng nhất định trong
nghiên cứu thực tiễn. Tuy nhiên, một trong những khó khăn mà các nghiên cứu
tâm lý lâm sàng gặp phải cũng chính là vấn đề phương pháp. Phần lớn các
phương pháp đang được sử dụng trong TLH lâm sàng là trắc nghiệm hoặc
phỏng vấn có cấu trúc. Mặc dù trước khi đưa vào ứng dụng trong thực tiễn, các
nhà nghiên cứu của Việt Nam cũng đã có những bước làm thử, thăm dò, song có
thể nhận thấy rằng chúng ta chưa có các “chuẩn” riêng của mình theo đúng
những yêu cầu của test.
Trong lâm sàng tâm thần, một trong những điều mà các thầy thuốc cần ở
nhà tâm lý chính là chẩn đoán tâm lý lâm sàng. Kết quả của chẩn đoán tâm lý
lâm sàng trong nhiều trường hợp là những cứ liệu có giá trị, giúp cho bác sĩ
chẩn đoán bệnh nói chung và chẩn đoán phân biệt nói riêng.
Ở các nước trên thế giới, người ta sử dụng nhiều phương pháp khác nhau
để nghiên cứu, khảo sát tâm lý người bệnh tâm thần, từ các phương pháp xuất
chiếu như Rorschach, TAT, hay các phương pháp khảo sát nhân cách khác như
MMPI, EPI, 16-PF của Cattell...cho đến những test trí tuệ, cảm xúc v.v.. Khi ứng dụng những test này vào Việt Nam, cái khó mà các nhà nghiên
cứu thường phải đối mặt, như đã đề cập ở trên, chính là các chuẩn. Bên cạnh
đó, có rất nhiều test được xử lý chủ yếu theo định lượng nên ngay cả các nhà
TLH cũng gặp những khó khăn nhất định khi phải đưa ra nhận định, đánh giá về
những đặc điểm rối loạn tâm lý - nhân cách của một người bệnh cụ thể có phù
hợp với chẩn đoán lâm sàng hay không.
Trong những năm tồn tại của nhà nước Xô viết, TLH nói chung và TLH
lâm sàng nói riêng đã có những thành tựu phát triển quan trọng. Để đối trọng
với cách tiếp cận định lượng, các nhà TLH lâm sàng Xô viết, ví dụ như B.V.
Zeygarnik, X.Ia. Rubinstein, Iu.F. Poliakov... đã xây dựng và phát triển các
phương pháp tiếp cận định tính. Song song với điều này, nhằm khắc phục những
hạn chế của trắc nghiệm, họ đi sâu vào phát triển thực nghiệm. Cùng với những
vấn đề về lí luận, nhiều phương pháp thực nghiệm tâm lý bệnh học đã thực sự
trở thành những công cụ đắc lực, hữu hiệu cho các nhà nghiên cứu.
Trên tinh thần tiếp thu, khai thác và ứng dụng những kinh nghiệm của các
nhà TLH lâm sàng Xô viết và cũng nhằm có thêm các phương pháp thăm khám
tâm lý lâm sàng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động chẩn đoán tâm lý, chúng
tui lựa chọn đề tài “Nghiên cứu phương pháp Pictogram trên kết quả thực
nghiệm của bệnh nhân tâm thần phân liệt” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.
Pictogram là phương pháp do A.R.Luria đưa ra vào những năm 20 của thế
kỷ XX và đã được các nhà TLH lâm sàng Liên Xô sử dụng nhiều. Hiện nay,
mặc dù đã được đưa vào sử dụng trong một số cơ sở điều trị tâm thần ở nước ta,
nhưng chúng tui cho rằng phương pháp này vẫn cần được chẩn hoá, hoàn thiện
hơn để đáp ứng tốt hơn những yêu cầu của thực tiễn đề ra. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề xuất quy trình tiến hành và phân tích kết quả Pictogram trên cơ sở phân
tích phương pháp Pictogram và các kết quả thực nghiệm của bệnh nhân TTPL, từ
đó đưa ra khuyến nghị về việc sử dụng phương pháp này trong chẩn đoán lâm sàng
bệnh nhân TTPL.
3. ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Phương pháp Pictogram trên bệnh nhân TTPL.
3.2. Khách thể nghiên cứu
- 63 bệnh nhân đã được các bạn sĩ chuyên khoa chẩn đoán xác định là
TTPL theo tiêu chuẩn chẩn đoán của ICD - 10, đang điều trị nội trú (tại
thời điểm nghiên cứu) ở Khoa A6 - Bệnh viện 103 và Bệnh viện Tâm thần
Trung ương - Thường Tín – Hà Tây
- Để có số liệu so sánh, phân tích đối chứng, chúng tui cũng lựa chọn một
nhóm 85 người khoẻ mạnh, độ tuổi từ 18 đến 38 trong đó có 61 nam; 24
nữ.
4. NHIỆM VỤ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận về phương pháp luận, phương pháp tiếp cận và các phương
pháp nghiên cứu cụ thể trong TLH.
- Nghiên cứu lý luận về thực nghiệm Pictogram, lịch sử và các công trình nghiên
cứu liên quan đến phương pháp này. Trên cơ sở đó thống nhất quy trình tiến
hành thực nghiệm Pictogram trên nhóm bệnh nhân TTPL và nhóm người bình
thường và đề xuất bảng hướng dẫn phân tích các yếu tố trong Pictogram. - Nghiên cứu lý luận về các biểu hiện đặc trưng của bệnh TTPL, các phương pháp
nghiên cứu tâm lý dùng trong lâm sàng TTPL.
- Phân tích kết quả thực nghiệm ở bệnh nhân TTPL trên cơ sở các tiêu chuẩn của
bảng hướng dẫn phân tích các yếu tố đã đề xuất, so sánh với nhóm bình thường
để rút ra những kết luận.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
4.2.1 Giới hạn về nhóm khách thể nghiên cứu:
- Nhóm bệnh nhân TTPL: Lựa chọn những bệnh nhân đã được chẩn đoán xác
định là TTPL, đang trong trạng thái tạm ổn định, hợp tác làm thực nghiệm.
Những bệnh nhân này đã được bác sĩ cho tạm dừng thuốc hướng tâm thần 24
giờ trước khi làm thực nghiệm theo đề nghị của nhà tâm lý.
- Nhóm đối chứng: Để tiện so sánh với nhóm nghiên cứu, chúng tui lựa chọn một
nhóm đối chứng. Nhóm này gồm những người đang sinh sống, làm việc trên địa
bàn Hà Nội và Hà Đông, trên cơ sở có cân nhắc đến các yếu tố giới, tuổi, trình
độ văn hóa so với nhóm nghiên cứu.
4.2.2 Giới hạn về địa bàn khảo sát của nhóm bệnh nhân TTPL:
- Khoa A6 - Bệnh viện 103, và bệnh viện Tâm thần Trung ương – Thường Tín –
Hà Tây từ tháng 10 năm 2003 đến tháng 4 năm 2004.
4.2.3 Giới hạn về nội dung nghiên cứu:
- Do những điều kiện khách quan, trong đề tài này, chúng tui chỉ bàn đến việc sử
dụng phương pháp pictogram thông qua phân tích kết quả ở bệnh nhân TTPL. Đây
sẽ là cứ liệu cho việc phân tích pictogram trên các nhóm bệnh khác trước khi kết
luận về khả năng chẩn đoán phân biệt của nó. 5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
- Có sự khác biệt giữa kết quả Pictogram của người bệnh TTPL với người bình
thường.
- Dùng phương pháp pictogram để nghiên cứu sẽ thu được các thông số về trí
nhớ gián tiếp, các đặc điểm về nội dung hình vẽ, khái quát giả, liên tưởng bắc
cầu, ngẫu nhiên, yếu tố màu sắc, sự từ chối vẽ hình. Đó có thể là những thông
tin có giá trị gợi ý cho nhà tâm lý trong chẩn đoán bệnh TTPL.
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Tiến hành dựa trên việc tổng hợp và khái quát các tài liệu đã xuất bản, những
công trình nghiên cứu trong và ngoài nước nhằm làm rõ cơ sở lý luận của đề tài. Cụ
thể là khái niệm về phương pháp, khái niệm phương pháp Pictogram và các công
trình nghiên cứu có liên quan đến phương pháp này, khái niệm bệnh TTPL và các
đặc điểm lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh TTPL...
6.2. Phương pháp thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm Pictogram:
- Phương pháp Pictogram do Luria A.R. đề xuất vào những năm 20 của thế
kỷ XX là một phương pháp nghiên cứu trí nhớ gián tiếp. Tuy nhiên nó
không chỉ được dùng để nghiên cứ trí nhớ gián tiếp mà còn dùng để phân
tích tính chất liên tưởng của bệnh nhân. Phương pháp này sử dụng cho
bệnh nhân có trình độ văn hoá từ lớp 7 trở lên. Trong thực nghiệm, chúng
tui yêu cầu nghiệm thể lần lượt vẽ để nhớ 16 cụm từ đã được chọn: Ngày
hội vui, Lao động nặng, Phát triển, Bữa cơm ngon, Hành động dũng cảm,
Bệnh tật, Hạnh phúc, Câu hỏi độc ác, Luồng gió mát, Công bằng, Đêm
tối, Sự thật, Hy vọng, Em bé đói, Lừa dối và Đoàn kết. - Thực nghiệm được tiến hành với từng người trên nhóm bệnh nhân TTPL
và nhóm người bình thường.
- Đối tượng là bệnh nhân được làm thực nghiệm tại phòng test tâm lý của
Khoa A6 Bệnh viện 103 và phòng test tâm lý của bệnh viện Tâm thần
Trung ương.
- Đối tượng là người bình thường (nhóm chứng) được tiến hành thực
nghiệm trong phòng riêng yên tĩnh.
6.3. Phương pháp nghiên cứu hồ sơ bệnh nhân
Trước khi làm thực nghiệm, chúng tui tiến hành nghiên cứu các hồ sơ bệnh
án của bệnh nhân đang điều trị tại Khoa A6 - Bệnh viện 103 và bệnh viện Tâm thần
Trung Ương. Trong trường hợp cần thiết, chúng tui hỏi thêm các bạn sĩ điều trị để
nắm được đầy đủ hơn thông tin về bệnh nhân.
6.4. Phương pháp thống kê toán học
Kết quả được xử lý định tính kết hợp với xử lý định lượng theo chương trình
SPSS 12.0 cho hệ điều hành Windows trên máy vi tính. Các số liệu thu được được
trình bày bằng bảng biểu. PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. PHƢƠNG PHÁP
1.1.1. Khái niệm
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm phương pháp tuỳ theo từng
góc độ tiếp cận. Trong tiếng Hy Lạp, phương pháp (methodos) - có nghĩa là cách
thức, con đường để thực hiện một mục đích nhất định.
Phương pháp có một số đặc điểm cơ bản như sau:
- Tính hướng đích: đây là dấu hiệu cơ bản của phương pháp
- Tính cấu trúc : để đạt mục đích, con người phải thực hiện một loạt những
thao tác được sắp xếp theo một trình tự lôgic, có hệ thống, có khoa học
- Gắn liền với nội dung: phương pháp tùy theo đối tượng nghiên cứu. Nội
dung quy định phương pháp, nhưng bản thân phương pháp có tác động
trở lại nội dung, làm nội dung phát triển
- Căn cứ duy nhất để đánh giá phương pháp là hiệu quả công việc (vì thông
qua phương pháp có thể đạt được kết quả tối đa với cố gắng tối thiểu)
Trong Từ điển triết học do các nhà triết học Xô viết biên soạn, phƣơng pháp
được định nghĩa là cách thức đạt tới mục tiêu, là hoạt động được sắp xếp theo một
trật tự nhất định...Việc áp dụng một cách có ý thức những phương pháp đã được
luận chứng một cách khoa học là điều kiện quan trọng nhất để nhận được tri thức
mới [18;458 ].
Theo Trần Hồng Cẩm, Cao Văn Đán, Lê Hải Yến trong “Giải thích thuật ngữ
Tâm lý - Giáo dục học”: phƣơng pháp là sự tổ chức thể chế hoá về kỹ thuật và
phƣơng tiện để thực hành nhằm đạt tới một mục tiêu. [5;240]
Để hiểu rõ định nghĩa phƣơng pháp nêu trên, ta sẽ phân biệt nó này với định
nghĩa về chiến lƣợc.
Chiến lƣợc là sự tổ chức kỹ thuật và phƣơng tiện để thực hành nhằm đạt tới
một mục tiêu. [5;240] Định nghĩa này khá gần với định nghĩa về phương pháp nêu
trên nhưng khác nhau ở thuật ngữ "thể chế hoá".
"Thể chế hoá" có nghĩa là tạo nên một một tổng thể hoàn chỉnh từ các bộ
phận với cách thức mà chúng ta có thể quy tắc hoá và chuyển giao được, để khi
ứng dụng đúng đắn sẽ sinh ra cùng một kết quả. Như thế, phương pháp là chiến
lược đã thành công, và được diễn giải dưới một hệ thống pháp điển chính xác. Và
do vậy, phương pháp là một kiến thức khách quan hoá, chuyển giao được và tồn tại
ngoài ý muốn của con người.
Một nhà sư phạm có thể mô tả dễ dàng phương pháp dạy học vấn đáp, một
nhà luyện kim cũng có thể mô tả phương pháp sản xuất thép theo công nghệ mới.
Trong mỗi nghề, phương pháp được mọi chuyên gia hiểu và cùng chia sẻ với nhau
trong khi chiến lược mang tính cá nhân.
Phương pháp cần tới kế hoạch hành động để đạt tới mục tiêu, còn kỹ thuật
chỉ cách thức tiến hành hay một tổ hợp cách thức tiến hành đặc thù.
1.1.2. Các cấp độ phương pháp nghiên cứu trong TLH
TLH cũng như mọi ngành khoa học khác, đều giải quyết các nhiệm vụ của
mình dựa vào những phương pháp nhất định. Tuy nhiên, phương pháp là một phạm
trù phức tạp với nội hàm không thuần nhất. Khi bàn về phương pháp của Tâm lý
học, nhiều tác giả chia thành 3 cấp độ:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trình bày những biểu hiện đặc trưng của bệnh tâm thần phân liệt (TTPL), các phương pháp nghiên cứu tâm lý dùng trong lâm sàng TTPL. Nghiên cứu lý luận về thực nghiệm Pictogram, thống nhất quy trình tiến hành thực nghiệm Pictogram trên nhóm bệnh nhân TTPL và nhóm người bình thường, đồng thời đề xuất bảng hướng dẫn phân tích các yếu tố trong Pictogram. Tiến hành phân tích kết quả thực nghiệm ở bệnh nhân TTPL theo các tiêu chuẩn của bảng hướng dẫn phân tích các yếu tố, so sánh với nhóm bình thường để rút ra kết
Mục lục......................................................................................................- 1 -
Phần I: Mở đầu .........................................................................................- 3 -
1. Lý do chọn đề tài................................................................................... - 3 -
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................. - 5 -
3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu........................................................... - 5 -
4. Nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu ............................................................. - 5 -
5. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................... - 7 -
6. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... - 7 -
Phần II: Nội dung chính...........................................................................- 9 -
Chương 1 ..............................................................................................- 9 -
Cơ sở lý luận .........................................................................................- 9 -
1.1. Phương pháp ...................................................................................... - 9 -
1.1.1. Khái niệm............................................................................................- 9 -
1.1.2. Các cấp độ phƣơng pháp nghiên cứu trong TLH...............................- 10 -
1.2. Những đặc điểm rối loạn tâm thần ở bệnh nhân TTPL ..................... - 22 -
1.2.1. Khái niệm về bệnh tâm thần phân liệt ...............................................- 22 -
1.2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán tâm thần phân liệt..........................................- 23 -
1.2.3. Đặc điểm rối loạn tâm thần ở bệnh nhân tâm thần phân liệt .............- 24 -
1.3. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý dùng trong lâm sàng TTPL .... - 27 -
1.3.1. Các phƣơng pháp khảo sát nhận thức ...............................................- 28 -
1.3.2. Những phƣơng pháp khảo sát nhân cách...........................................- 29 -
1.3.3. Pictogram .........................................................................................- 31 -
Chương 2 ............................................................................................ - 38 -
Tổ chức nghiên cứu ............................................................................ - 38 -
2.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu...................................... - 38 -
2.1.1. Địa bàn nghiên cứu...........................................................................- 38 -
2.1.2. Khách thể nghiên cứu........................................................................- 41 -
2.2. Tiến hành thực nghiệm..................................................................... - 44 -
2.2.1. Các phƣơng tiện cần thiết .................................................................- 44 -
2.2.2. Các bƣớc tiến hành thực nghiệm.......................................................- 44 -
2.2.3. Công thức toán học đƣợc sử dụng để kiểm tra tính ý nghĩa ...............- 45 -
2.2.4. Tiến trình thời gian tiến hành nghiên cứu..........................................- 46 -
Chương 3 ............................................................................................ - 48 -
Kết quả và bàn luận............................................................................. - 48 -
3.1. Cách tiến hành và phân tích phương pháp pictogram ....................... - 48 -
3.1.1. Tài liệu cần thiết ...............................................................................- 48 -
3.1.2. Cách tiến hành..................................................................................- 49 - 3.1.3. Các yếu tố phân tích kết quả .............................................................- 49 -
3.2. Các kết quả Pictogram trên nhóm bệnh nhân TTPL và nhóm chứng - 54 -
3.2.1. Yếu tố nội dung hình vẽ: (F1) ............................................................- 55 -
3.2.2. Yếu tố nội dung giải thích: (F2) .........................................................- 61 -
3.2.3. Yếu tố ý nghĩa cá nhân: (F3)..............................................................- 67 -
3.2.4. Yếu tố liên tƣởng: (F4) ......................................................................- 70 -
3.2.5. Việc sử dụng từ, chữ số: (F5).............................................................- 76 -
3.2.6. Yếu tố sử dụng màu sắc: (F6) ............................................................- 79 -
3.2.7. Từ chối vẽ hình: (F7).........................................................................- 84 -
3.2.8. Các yếu tố khác: (F8); (F9); (F10); (F11) ............................................- 86 -
3.2.9. Kết quả tái hiện.................................................................................- 90 -
3.3. Bàn luận........................................................................................... - 91 -
3.3.1. Về phƣơng pháp pictogram ...............................................................- 92 -
3.3.2. Những sự khác biệt lớn giữa nhóm TTPL với nhóm bình thƣờng trên kết
quả thực nghiệm Pictogram ..........................................................................- 93 -
3.3.3. Những hạn chế của pictogram trong nghiên cứu này ........................- 97 -
Phần III: Kết luận và khuyến nghị ........................................................ - 99 -
1. Kết luận .............................................................................................. - 99 -
2. Khuyến nghị...................................................................................... - 100 -
Tài liệu tham khảo
Phụ lục PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong tâm lý học (TLH) cũng như bất kỳ một lĩnh vực khoa học nào, các
phương pháp luôn là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các nhà nghiên cứu. Công cụ
càng phong phú, kỹ năng sử dụng công cụ càng cao thì nhà nghiên cứu càng có
cơ hội phản ánh đối tượng khách quan và chính xác.
Những năm gần đây, TLH lâm sàng ở Việt Nam đã có những bước phát
triển đáng kể, các nghiên cứu ứng dụng của TLH vào trong lâm sàng ngày càng
nhiều hơn. Chúng ta có cơ hội tiếp cận nhiều phương pháp, trắc nghiệm, thang
đo...từ các nguồn khác nhau. Điều này đã tạo nên sự đa dạng nhất định trong
nghiên cứu thực tiễn. Tuy nhiên, một trong những khó khăn mà các nghiên cứu
tâm lý lâm sàng gặp phải cũng chính là vấn đề phương pháp. Phần lớn các
phương pháp đang được sử dụng trong TLH lâm sàng là trắc nghiệm hoặc
phỏng vấn có cấu trúc. Mặc dù trước khi đưa vào ứng dụng trong thực tiễn, các
nhà nghiên cứu của Việt Nam cũng đã có những bước làm thử, thăm dò, song có
thể nhận thấy rằng chúng ta chưa có các “chuẩn” riêng của mình theo đúng
những yêu cầu của test.
Trong lâm sàng tâm thần, một trong những điều mà các thầy thuốc cần ở
nhà tâm lý chính là chẩn đoán tâm lý lâm sàng. Kết quả của chẩn đoán tâm lý
lâm sàng trong nhiều trường hợp là những cứ liệu có giá trị, giúp cho bác sĩ
chẩn đoán bệnh nói chung và chẩn đoán phân biệt nói riêng.
Ở các nước trên thế giới, người ta sử dụng nhiều phương pháp khác nhau
để nghiên cứu, khảo sát tâm lý người bệnh tâm thần, từ các phương pháp xuất
chiếu như Rorschach, TAT, hay các phương pháp khảo sát nhân cách khác như
MMPI, EPI, 16-PF của Cattell...cho đến những test trí tuệ, cảm xúc v.v.. Khi ứng dụng những test này vào Việt Nam, cái khó mà các nhà nghiên
cứu thường phải đối mặt, như đã đề cập ở trên, chính là các chuẩn. Bên cạnh
đó, có rất nhiều test được xử lý chủ yếu theo định lượng nên ngay cả các nhà
TLH cũng gặp những khó khăn nhất định khi phải đưa ra nhận định, đánh giá về
những đặc điểm rối loạn tâm lý - nhân cách của một người bệnh cụ thể có phù
hợp với chẩn đoán lâm sàng hay không.
Trong những năm tồn tại của nhà nước Xô viết, TLH nói chung và TLH
lâm sàng nói riêng đã có những thành tựu phát triển quan trọng. Để đối trọng
với cách tiếp cận định lượng, các nhà TLH lâm sàng Xô viết, ví dụ như B.V.
Zeygarnik, X.Ia. Rubinstein, Iu.F. Poliakov... đã xây dựng và phát triển các
phương pháp tiếp cận định tính. Song song với điều này, nhằm khắc phục những
hạn chế của trắc nghiệm, họ đi sâu vào phát triển thực nghiệm. Cùng với những
vấn đề về lí luận, nhiều phương pháp thực nghiệm tâm lý bệnh học đã thực sự
trở thành những công cụ đắc lực, hữu hiệu cho các nhà nghiên cứu.
Trên tinh thần tiếp thu, khai thác và ứng dụng những kinh nghiệm của các
nhà TLH lâm sàng Xô viết và cũng nhằm có thêm các phương pháp thăm khám
tâm lý lâm sàng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động chẩn đoán tâm lý, chúng
tui lựa chọn đề tài “Nghiên cứu phương pháp Pictogram trên kết quả thực
nghiệm của bệnh nhân tâm thần phân liệt” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.
Pictogram là phương pháp do A.R.Luria đưa ra vào những năm 20 của thế
kỷ XX và đã được các nhà TLH lâm sàng Liên Xô sử dụng nhiều. Hiện nay,
mặc dù đã được đưa vào sử dụng trong một số cơ sở điều trị tâm thần ở nước ta,
nhưng chúng tui cho rằng phương pháp này vẫn cần được chẩn hoá, hoàn thiện
hơn để đáp ứng tốt hơn những yêu cầu của thực tiễn đề ra. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề xuất quy trình tiến hành và phân tích kết quả Pictogram trên cơ sở phân
tích phương pháp Pictogram và các kết quả thực nghiệm của bệnh nhân TTPL, từ
đó đưa ra khuyến nghị về việc sử dụng phương pháp này trong chẩn đoán lâm sàng
bệnh nhân TTPL.
3. ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Phương pháp Pictogram trên bệnh nhân TTPL.
3.2. Khách thể nghiên cứu
- 63 bệnh nhân đã được các bạn sĩ chuyên khoa chẩn đoán xác định là
TTPL theo tiêu chuẩn chẩn đoán của ICD - 10, đang điều trị nội trú (tại
thời điểm nghiên cứu) ở Khoa A6 - Bệnh viện 103 và Bệnh viện Tâm thần
Trung ương - Thường Tín – Hà Tây
- Để có số liệu so sánh, phân tích đối chứng, chúng tui cũng lựa chọn một
nhóm 85 người khoẻ mạnh, độ tuổi từ 18 đến 38 trong đó có 61 nam; 24
nữ.
4. NHIỆM VỤ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận về phương pháp luận, phương pháp tiếp cận và các phương
pháp nghiên cứu cụ thể trong TLH.
- Nghiên cứu lý luận về thực nghiệm Pictogram, lịch sử và các công trình nghiên
cứu liên quan đến phương pháp này. Trên cơ sở đó thống nhất quy trình tiến
hành thực nghiệm Pictogram trên nhóm bệnh nhân TTPL và nhóm người bình
thường và đề xuất bảng hướng dẫn phân tích các yếu tố trong Pictogram. - Nghiên cứu lý luận về các biểu hiện đặc trưng của bệnh TTPL, các phương pháp
nghiên cứu tâm lý dùng trong lâm sàng TTPL.
- Phân tích kết quả thực nghiệm ở bệnh nhân TTPL trên cơ sở các tiêu chuẩn của
bảng hướng dẫn phân tích các yếu tố đã đề xuất, so sánh với nhóm bình thường
để rút ra những kết luận.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
4.2.1 Giới hạn về nhóm khách thể nghiên cứu:
- Nhóm bệnh nhân TTPL: Lựa chọn những bệnh nhân đã được chẩn đoán xác
định là TTPL, đang trong trạng thái tạm ổn định, hợp tác làm thực nghiệm.
Những bệnh nhân này đã được bác sĩ cho tạm dừng thuốc hướng tâm thần 24
giờ trước khi làm thực nghiệm theo đề nghị của nhà tâm lý.
- Nhóm đối chứng: Để tiện so sánh với nhóm nghiên cứu, chúng tui lựa chọn một
nhóm đối chứng. Nhóm này gồm những người đang sinh sống, làm việc trên địa
bàn Hà Nội và Hà Đông, trên cơ sở có cân nhắc đến các yếu tố giới, tuổi, trình
độ văn hóa so với nhóm nghiên cứu.
4.2.2 Giới hạn về địa bàn khảo sát của nhóm bệnh nhân TTPL:
- Khoa A6 - Bệnh viện 103, và bệnh viện Tâm thần Trung ương – Thường Tín –
Hà Tây từ tháng 10 năm 2003 đến tháng 4 năm 2004.
4.2.3 Giới hạn về nội dung nghiên cứu:
- Do những điều kiện khách quan, trong đề tài này, chúng tui chỉ bàn đến việc sử
dụng phương pháp pictogram thông qua phân tích kết quả ở bệnh nhân TTPL. Đây
sẽ là cứ liệu cho việc phân tích pictogram trên các nhóm bệnh khác trước khi kết
luận về khả năng chẩn đoán phân biệt của nó. 5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
- Có sự khác biệt giữa kết quả Pictogram của người bệnh TTPL với người bình
thường.
- Dùng phương pháp pictogram để nghiên cứu sẽ thu được các thông số về trí
nhớ gián tiếp, các đặc điểm về nội dung hình vẽ, khái quát giả, liên tưởng bắc
cầu, ngẫu nhiên, yếu tố màu sắc, sự từ chối vẽ hình. Đó có thể là những thông
tin có giá trị gợi ý cho nhà tâm lý trong chẩn đoán bệnh TTPL.
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Tiến hành dựa trên việc tổng hợp và khái quát các tài liệu đã xuất bản, những
công trình nghiên cứu trong và ngoài nước nhằm làm rõ cơ sở lý luận của đề tài. Cụ
thể là khái niệm về phương pháp, khái niệm phương pháp Pictogram và các công
trình nghiên cứu có liên quan đến phương pháp này, khái niệm bệnh TTPL và các
đặc điểm lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh TTPL...
6.2. Phương pháp thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm Pictogram:
- Phương pháp Pictogram do Luria A.R. đề xuất vào những năm 20 của thế
kỷ XX là một phương pháp nghiên cứu trí nhớ gián tiếp. Tuy nhiên nó
không chỉ được dùng để nghiên cứ trí nhớ gián tiếp mà còn dùng để phân
tích tính chất liên tưởng của bệnh nhân. Phương pháp này sử dụng cho
bệnh nhân có trình độ văn hoá từ lớp 7 trở lên. Trong thực nghiệm, chúng
tui yêu cầu nghiệm thể lần lượt vẽ để nhớ 16 cụm từ đã được chọn: Ngày
hội vui, Lao động nặng, Phát triển, Bữa cơm ngon, Hành động dũng cảm,
Bệnh tật, Hạnh phúc, Câu hỏi độc ác, Luồng gió mát, Công bằng, Đêm
tối, Sự thật, Hy vọng, Em bé đói, Lừa dối và Đoàn kết. - Thực nghiệm được tiến hành với từng người trên nhóm bệnh nhân TTPL
và nhóm người bình thường.
- Đối tượng là bệnh nhân được làm thực nghiệm tại phòng test tâm lý của
Khoa A6 Bệnh viện 103 và phòng test tâm lý của bệnh viện Tâm thần
Trung ương.
- Đối tượng là người bình thường (nhóm chứng) được tiến hành thực
nghiệm trong phòng riêng yên tĩnh.
6.3. Phương pháp nghiên cứu hồ sơ bệnh nhân
Trước khi làm thực nghiệm, chúng tui tiến hành nghiên cứu các hồ sơ bệnh
án của bệnh nhân đang điều trị tại Khoa A6 - Bệnh viện 103 và bệnh viện Tâm thần
Trung Ương. Trong trường hợp cần thiết, chúng tui hỏi thêm các bạn sĩ điều trị để
nắm được đầy đủ hơn thông tin về bệnh nhân.
6.4. Phương pháp thống kê toán học
Kết quả được xử lý định tính kết hợp với xử lý định lượng theo chương trình
SPSS 12.0 cho hệ điều hành Windows trên máy vi tính. Các số liệu thu được được
trình bày bằng bảng biểu. PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. PHƢƠNG PHÁP
1.1.1. Khái niệm
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm phương pháp tuỳ theo từng
góc độ tiếp cận. Trong tiếng Hy Lạp, phương pháp (methodos) - có nghĩa là cách
thức, con đường để thực hiện một mục đích nhất định.
Phương pháp có một số đặc điểm cơ bản như sau:
- Tính hướng đích: đây là dấu hiệu cơ bản của phương pháp
- Tính cấu trúc : để đạt mục đích, con người phải thực hiện một loạt những
thao tác được sắp xếp theo một trình tự lôgic, có hệ thống, có khoa học
- Gắn liền với nội dung: phương pháp tùy theo đối tượng nghiên cứu. Nội
dung quy định phương pháp, nhưng bản thân phương pháp có tác động
trở lại nội dung, làm nội dung phát triển
- Căn cứ duy nhất để đánh giá phương pháp là hiệu quả công việc (vì thông
qua phương pháp có thể đạt được kết quả tối đa với cố gắng tối thiểu)
Trong Từ điển triết học do các nhà triết học Xô viết biên soạn, phƣơng pháp
được định nghĩa là cách thức đạt tới mục tiêu, là hoạt động được sắp xếp theo một
trật tự nhất định...Việc áp dụng một cách có ý thức những phương pháp đã được
luận chứng một cách khoa học là điều kiện quan trọng nhất để nhận được tri thức
mới [18;458 ].
Theo Trần Hồng Cẩm, Cao Văn Đán, Lê Hải Yến trong “Giải thích thuật ngữ
Tâm lý - Giáo dục học”: phƣơng pháp là sự tổ chức thể chế hoá về kỹ thuật và
phƣơng tiện để thực hành nhằm đạt tới một mục tiêu. [5;240]
Để hiểu rõ định nghĩa phƣơng pháp nêu trên, ta sẽ phân biệt nó này với định
nghĩa về chiến lƣợc.
Chiến lƣợc là sự tổ chức kỹ thuật và phƣơng tiện để thực hành nhằm đạt tới
một mục tiêu. [5;240] Định nghĩa này khá gần với định nghĩa về phương pháp nêu
trên nhưng khác nhau ở thuật ngữ "thể chế hoá".
"Thể chế hoá" có nghĩa là tạo nên một một tổng thể hoàn chỉnh từ các bộ
phận với cách thức mà chúng ta có thể quy tắc hoá và chuyển giao được, để khi
ứng dụng đúng đắn sẽ sinh ra cùng một kết quả. Như thế, phương pháp là chiến
lược đã thành công, và được diễn giải dưới một hệ thống pháp điển chính xác. Và
do vậy, phương pháp là một kiến thức khách quan hoá, chuyển giao được và tồn tại
ngoài ý muốn của con người.
Một nhà sư phạm có thể mô tả dễ dàng phương pháp dạy học vấn đáp, một
nhà luyện kim cũng có thể mô tả phương pháp sản xuất thép theo công nghệ mới.
Trong mỗi nghề, phương pháp được mọi chuyên gia hiểu và cùng chia sẻ với nhau
trong khi chiến lược mang tính cá nhân.
Phương pháp cần tới kế hoạch hành động để đạt tới mục tiêu, còn kỹ thuật
chỉ cách thức tiến hành hay một tổ hợp cách thức tiến hành đặc thù.
1.1.2. Các cấp độ phương pháp nghiên cứu trong TLH
TLH cũng như mọi ngành khoa học khác, đều giải quyết các nhiệm vụ của
mình dựa vào những phương pháp nhất định. Tuy nhiên, phương pháp là một phạm
trù phức tạp với nội hàm không thuần nhất. Khi bàn về phương pháp của Tâm lý
học, nhiều tác giả chia thành 3 cấp độ:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links