Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Thông qua việc tìm hiểu quá trình ứng dụng CNTT tại Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Ngân Hàng, làm rõ những mặt đã đạt được và hạn chế của việc ứng dụng CNTT trong từng khâu công tác tại Trung tâm để từ đó đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Ngân Hàng.
Keywords
Công nghệ thông tin, Thư viện, Học viện Ngân hàng
Citation
Trương, T. H. (2011). Nghiên cứu quá trình ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Ngân Hàng. Khóa luận, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên thông tin với mạng internet đã
đem đến các tiện ích giúp con người có thể với tới các tài nguyên thông tin
lớn vào bất cứ lúc nào mà họ muốn. Trong bối cảnh ấy, liệu thư viện có
nên là một ốc đảo chỉ với các ấn phẩm hay không? Hay thư viện sẽ là nơi
tiếp tục hành trình hướng đến mục tiêu tiếp cận và tổ chức thông tin cho con
người.
Nếu vậy, công nghệ thông tin không phải là một đối thủ cạnh tranh mà
là một đối tác, thậm chí là một đối tác chiến lược tin cậy giúp các thư viện đi
tới mục tiêu trên. Thư viện hiện đại vì thế phải trở thành hoa tiêu hướng dẫn
người dùng tin đến với thế giới thông tin.
Nhân viên thư viện vì thế thực hiện vai trò điều phối giữa một bên là
dòng thác thông tin tăng trưởng nhanh chóng và một bên là nhu cầu thông tin
của xã hội ngày càng bức thiết và khắt khe. Tiếp cận thông tin trong khu
rừng internet, thư viện cần tổ chức để thông tin dễ dàng được tìm thấy,
mặt khác cũng đòi hỏi việc tổ chức này không hạn chế sự tiếp cận mà càng
làm tăng nguồn tài nguyên thông tin.
Thư viện không còn là nơi chốn đơn độc cho người đọc lữ hành qua
duy nhất một cánh rừng, đấy là cả một hệ thống “lâm sinh” liên thông giữa
các thư viện, giữa các khối tri thức.
Thư viện là nơi thông tin được tổ chức, nơi dễ dàng tìm thấy thông tin,
và chỉ có giá trị khi có thông tin và có người biến thông tin trở nên hữu ích.
Để làm được điều đó, thư viện cần thay đổi nhận thức trong tiếp cận công
chúng. Ở nước ta nhận thức rõ vai trò quan trọng của công nghệ thông tin
(CNTT), Đảng và Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách nhằm tăng cường
việc ứng dụng CNTT. Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số
81/2001/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình hành động triển khai chỉ thị 58-
CT/TW của bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong bối cảnh đó công tác thông tin thư viện cũng
đã, đang và sẽ tiếp tục có những biến đổi sâu sắc với sự hiện hữu của môi
trường điện tử.
Sự phát triển của CNTT đã ảnh hưởng tới hoạt động thông tin thư
viện. Trong bối cảnh bùng nổ thông tin mạnh mẽ hiện nay, không một thư
viện hay cơ quan thông tin nào có thể phát triển được mà không ứng dụng
các tiến bộ công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin. Xuất phát từ thực tế
đó tui đã chọn đề tài: “Nghiên cứu quá trình ứng dụng công nghệ thông
tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Ngân Hàng” làm đề tài
khóa luận tốt nghiệp của mình
2. Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc tìm hiểu quá trình ứng dụng CNTT tại Trung tâm
Thông tin Thư viện Học viện Ngân Hàng, làm rõ những mặt đã đạt được và
hạn chế của việc ứng dụng CNTT trong từng khâu công tác tại Trung tâm để
từ đó đưa ra đưa các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động của
Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Ngân Hàng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Quá trình ứng dụng công nghệ thông tin trong các quy
trình hoạt động thông tin thư viện tại Trung tâm Thông tin Thư viện Học
viện Ngân Hàng.
Phạm vi nghiên cứu: Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Ngân
Hàng
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận, tui đã sử dụng một
số phương pháp:
- Nghiên cứu các tài liệu chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về đường
lối, chính sách phát triển khoa học công nghệ trong công tác thông
tin thư viện
- Sưu tầm, thu thập, nghiên cứu các tài liệu về công nghệ thông tin
trong công tác thư viện, tham khảo một số khóa luận, luận văn, đề
tài nghiên cứu…
- Khảo sát thực tế hoạt động của Trung tâm
- Phương pháp quan sát, điều tra, trao đổi, phỏng vấn, phân tích,
tổng hợp, thống kê
5. Tình hình nghiên cứu theo hướng đề tài
Hiện nay các trung tâm thông tin thư viện đang từng bước hiện đại
hóa, nhiều trung tâm thông tin, thư viện các trường đại học đang từng bước
áp dụng tự động hóa vào các quy trình xử lý thông tin nên vấn đề nghiên cứu
quá trình ứng dụng công nghệ thông tin vào các thư viện cũng được rất nhiều
người quan tâm. Đề tài nghiên cứu quá trình ứng dụng công nghệ thông tin
tại một trung tâm thông tin thư viện đã được nhiều tác giả nghiên cứu. Dưới
đây là một số công trình tiêu biểu:
- Đỗ Tiến Vượng (2006) Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
động thông tin – thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải
(luận văn thạc sỹ)
- Dương Hồ Điệp (2007) Ứng dụng công nghệ thông tin tại Viện
Kinh tế Việt Nam (luận văn thạc sỹ)
- Phạm Thị Mai (2009), Nghiên cứu phát triển thư viện điện tử
trong các trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay, Luận văn
thạc sĩ.
- Các công trình trên đề cập tới một số vấn đề như các khái niệm
liên quan đến tài liệu điện tử, tài liệu số, thư viện điện tử, các yếu
tố cấu thành thư viện điện tử, vai trò của thư viện điện tử, ứng
dụng công nghệ thông tin trong thư viện.
- Ngoài ra có một số công trình đã đề cập tới việc ứng dụng các hệ
quản trị thư viện tích hợp Libol, IliB trong hoạt động của các thư
viện đại học
Tuy nhiên, trong các công trình nêu trên không có công trình nào
nghiên cứu trực tiếp một cách toàn diện, hệ thống vấn đề ứng dụng công
nghệ thông tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Ngân Hàng. Do
đề tài này vẫn còn khá mới nên tui đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu quá trình
ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Học
viện Ngân Hàng”.
6. Đóng góp về lý luận và thực tiễn của khóa luận
Về mặt lý luận: Nghiên cứu nhằm đóng góp vào quá trình ứng dụng
công nghệ thông tin tại các cơ quan thông tin thư viện nói chung.
Về mặt thực tiễn: Khóa luận nghiên cứu quá trình ứng dụng công nghệ
thông tin tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Học viện Ngân hàng. Đồng
thời đưa ra một số đánh, giá nhận xét và giái pháp nhằm giúp Trung tâm có
thể hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động phục vụ người dùng tin của
mình.
7. Bố cục bài khóa luận
Ngoài danh mục viết tắt, mục lục, mở đầu, kết luận, tài liệu tham
khảo. Nội dung khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề chung lý luận về công nghệ thông thông tin
Chương 2: Ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm Thông tin
Thư viện Học viện Ngân hàng
Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện ứng dụng công nghệ thông tin
của Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Ngân hàng
kinh phí để mua quyền truy cập và sử dụng CSDL này khoảng 13.000
USD/năm.
Trung tâm đã và đang xây dựng CSDL để hình thành nguồn dữ liệu
điện tử, giúp người dùng tin (NDT) có thể truy cập và tìm kiếm thông tin từ
xa.
Như vậy, công tác xây dựng CSDL cùng với sự đầu tư và cung cấp
các trang thiết bị hiện đại như máy tính điện tử, hệ thống mạng,… đã giúp
cho các hoạt động khác của Trung tâm hoạt động có hiệu quả hơn, nâng cao
chất lượng phục vụ bạn đọc và thu hút ngày càng lớn người đến sử dụng thư
viện.
2.5. Nhận xét việc ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm
Thông tin – Thư viện Học viện Ngân hàng
2.5. 1. Những kết quả đạt được
Về cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ bạn đọc có thể thấy khá
hoàn chỉnh với toà nhà 7 tầng và tổng số chỗ ngồi phục vụ bạn đọc đã đáp
ứng được đông đảo bạn đọc. Thư viện đã có một hệ thống máy tính khá lớn
để phục vụ bạn đọc tra tìm tài liệu và truy cập Internet. Có đầy đủ quạt, ánh
sáng, bình chữa cháy, máy hút bụi, máy in,...
Thời gian gần đây thư viện đã lựa chọn, đưa vào và sử dụng Phần
mềm thư viện điện tử Ilib 4.0 của Công ty TNHH giải pháp phần mềm CMC
trong việc quản lý, ở công tác bổ sung, biên mục và tìm kiếm tài liệu bước
đầu đã có được những kết quả rất tốt. Các Module được đưa vào hoạt động
đã hạn chế rất nhiều những sai sót trong quá trình bổ sung tài liệu, cũng như
quá trình vận hành tổ chức phục vụ bạn đọc. Các thao tác được tiến hành
theo hướng chuyên nghiệp hóa, do đó tiết kiệm được thời gian và nhân
lực. Bộ phận bổ sung đã kiểm soát tốt hơn việc mua trùng tài liệu mới,
phân bổ tài liệu mới về các kho phục vụ. Đối với bộ phận biên mục,
các chuẩn nghiệp vụ được thực hiện chặt chẽ hơn, đặc biệt là kiểm
soát tính nhất quán trong phân loại, định từ khóa cho tài liệu. Các sản
phẩm đầu ra như thư mục chuyên đề, thư mục tài liệu mới, nhãn,…
được thực hiện một cách dễ dàng, nhanh chóng.
Đối với Module OPAC, việc tra tìm tài liệu của NDT đã được
thực hiện nhưng mức độ đáp ứng chưa cao, vẫn xảy ra tình trạng NDT
không mở được trang OPAC. Hiện Công ty CMC và Trung tâm mạng
của Học viện đang nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân để khắc phục tình
trạng này. Mặt khác, do chưa đưa được trang OPAC lên trang chủ của
Học viện nên NDT chưa thể truy cập từ xa vào các CSDL. Đồng thời
chưa tạo được kênh thông tin hai chiều trực tuyến giữa thư viện với
người dùng tin để kịp thời nắm bắt nhu cầu, điều chỉnh cách
làm việc đáp ứng nhu cầu của người dùng tin.
Đối với việc quản lí lưu thông, Trung tâm đang tiến hành chuẩn
bị các điều kiện để tiến hành lưu thông trên phần mềm như: dán mã
vạch cho tài liệu hồi cố, cập nhật dữ liệu người dùng tin vào module
Lưu thông trên phần mềm, xây dựng chính sách quản lí lưu thông,...
Song song với việc áp dụng phần mềm thư viện hiện đại trong tất
cả các công tác nghiệp vụ, Trung tâm đã bắt đầu hướng đến việc chuẩn
bị các điều kiện để xây dựng thư viện số. Các tài liệu quý như: luận án
tiến sĩ, công trình NCKH cấp ngành, cấp nhà nước đã được scan toàn
văn đối với tài liệu cũ, lưu chiểu file điện tử đối với tài liệu mới.
Trung tâm cũng đã tiến hành mua các tài liệu điện tử. Việc xây dựng
các cơ sở dữ liệu số hoá đang được nghiên cứu trên cơ sở tìm hiểu
kinh nghiệm của các Thư viện đã làm tốt công tác này như: Trung tâm
Thông tin – Thư viện Đại học Ngoại thương, Đại học Hà Nội, Đại học
Sư phạm, Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Hà Nội, …
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Thông qua việc tìm hiểu quá trình ứng dụng CNTT tại Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Ngân Hàng, làm rõ những mặt đã đạt được và hạn chế của việc ứng dụng CNTT trong từng khâu công tác tại Trung tâm để từ đó đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Ngân Hàng.
Keywords
Công nghệ thông tin, Thư viện, Học viện Ngân hàng
Citation
Trương, T. H. (2011). Nghiên cứu quá trình ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Ngân Hàng. Khóa luận, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên thông tin với mạng internet đã
đem đến các tiện ích giúp con người có thể với tới các tài nguyên thông tin
lớn vào bất cứ lúc nào mà họ muốn. Trong bối cảnh ấy, liệu thư viện có
nên là một ốc đảo chỉ với các ấn phẩm hay không? Hay thư viện sẽ là nơi
tiếp tục hành trình hướng đến mục tiêu tiếp cận và tổ chức thông tin cho con
người.
Nếu vậy, công nghệ thông tin không phải là một đối thủ cạnh tranh mà
là một đối tác, thậm chí là một đối tác chiến lược tin cậy giúp các thư viện đi
tới mục tiêu trên. Thư viện hiện đại vì thế phải trở thành hoa tiêu hướng dẫn
người dùng tin đến với thế giới thông tin.
Nhân viên thư viện vì thế thực hiện vai trò điều phối giữa một bên là
dòng thác thông tin tăng trưởng nhanh chóng và một bên là nhu cầu thông tin
của xã hội ngày càng bức thiết và khắt khe. Tiếp cận thông tin trong khu
rừng internet, thư viện cần tổ chức để thông tin dễ dàng được tìm thấy,
mặt khác cũng đòi hỏi việc tổ chức này không hạn chế sự tiếp cận mà càng
làm tăng nguồn tài nguyên thông tin.
Thư viện không còn là nơi chốn đơn độc cho người đọc lữ hành qua
duy nhất một cánh rừng, đấy là cả một hệ thống “lâm sinh” liên thông giữa
các thư viện, giữa các khối tri thức.
Thư viện là nơi thông tin được tổ chức, nơi dễ dàng tìm thấy thông tin,
và chỉ có giá trị khi có thông tin và có người biến thông tin trở nên hữu ích.
Để làm được điều đó, thư viện cần thay đổi nhận thức trong tiếp cận công
chúng. Ở nước ta nhận thức rõ vai trò quan trọng của công nghệ thông tin
(CNTT), Đảng và Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách nhằm tăng cường
việc ứng dụng CNTT. Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số
81/2001/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình hành động triển khai chỉ thị 58-
CT/TW của bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong bối cảnh đó công tác thông tin thư viện cũng
đã, đang và sẽ tiếp tục có những biến đổi sâu sắc với sự hiện hữu của môi
trường điện tử.
Sự phát triển của CNTT đã ảnh hưởng tới hoạt động thông tin thư
viện. Trong bối cảnh bùng nổ thông tin mạnh mẽ hiện nay, không một thư
viện hay cơ quan thông tin nào có thể phát triển được mà không ứng dụng
các tiến bộ công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin. Xuất phát từ thực tế
đó tui đã chọn đề tài: “Nghiên cứu quá trình ứng dụng công nghệ thông
tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Ngân Hàng” làm đề tài
khóa luận tốt nghiệp của mình
2. Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc tìm hiểu quá trình ứng dụng CNTT tại Trung tâm
Thông tin Thư viện Học viện Ngân Hàng, làm rõ những mặt đã đạt được và
hạn chế của việc ứng dụng CNTT trong từng khâu công tác tại Trung tâm để
từ đó đưa ra đưa các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động của
Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Ngân Hàng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Quá trình ứng dụng công nghệ thông tin trong các quy
trình hoạt động thông tin thư viện tại Trung tâm Thông tin Thư viện Học
viện Ngân Hàng.
Phạm vi nghiên cứu: Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Ngân
Hàng
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận, tui đã sử dụng một
số phương pháp:
- Nghiên cứu các tài liệu chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về đường
lối, chính sách phát triển khoa học công nghệ trong công tác thông
tin thư viện
- Sưu tầm, thu thập, nghiên cứu các tài liệu về công nghệ thông tin
trong công tác thư viện, tham khảo một số khóa luận, luận văn, đề
tài nghiên cứu…
- Khảo sát thực tế hoạt động của Trung tâm
- Phương pháp quan sát, điều tra, trao đổi, phỏng vấn, phân tích,
tổng hợp, thống kê
5. Tình hình nghiên cứu theo hướng đề tài
Hiện nay các trung tâm thông tin thư viện đang từng bước hiện đại
hóa, nhiều trung tâm thông tin, thư viện các trường đại học đang từng bước
áp dụng tự động hóa vào các quy trình xử lý thông tin nên vấn đề nghiên cứu
quá trình ứng dụng công nghệ thông tin vào các thư viện cũng được rất nhiều
người quan tâm. Đề tài nghiên cứu quá trình ứng dụng công nghệ thông tin
tại một trung tâm thông tin thư viện đã được nhiều tác giả nghiên cứu. Dưới
đây là một số công trình tiêu biểu:
- Đỗ Tiến Vượng (2006) Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
động thông tin – thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải
(luận văn thạc sỹ)
- Dương Hồ Điệp (2007) Ứng dụng công nghệ thông tin tại Viện
Kinh tế Việt Nam (luận văn thạc sỹ)
- Phạm Thị Mai (2009), Nghiên cứu phát triển thư viện điện tử
trong các trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay, Luận văn
thạc sĩ.
- Các công trình trên đề cập tới một số vấn đề như các khái niệm
liên quan đến tài liệu điện tử, tài liệu số, thư viện điện tử, các yếu
tố cấu thành thư viện điện tử, vai trò của thư viện điện tử, ứng
dụng công nghệ thông tin trong thư viện.
- Ngoài ra có một số công trình đã đề cập tới việc ứng dụng các hệ
quản trị thư viện tích hợp Libol, IliB trong hoạt động của các thư
viện đại học
Tuy nhiên, trong các công trình nêu trên không có công trình nào
nghiên cứu trực tiếp một cách toàn diện, hệ thống vấn đề ứng dụng công
nghệ thông tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Ngân Hàng. Do
đề tài này vẫn còn khá mới nên tui đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu quá trình
ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Học
viện Ngân Hàng”.
6. Đóng góp về lý luận và thực tiễn của khóa luận
Về mặt lý luận: Nghiên cứu nhằm đóng góp vào quá trình ứng dụng
công nghệ thông tin tại các cơ quan thông tin thư viện nói chung.
Về mặt thực tiễn: Khóa luận nghiên cứu quá trình ứng dụng công nghệ
thông tin tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Học viện Ngân hàng. Đồng
thời đưa ra một số đánh, giá nhận xét và giái pháp nhằm giúp Trung tâm có
thể hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động phục vụ người dùng tin của
mình.
7. Bố cục bài khóa luận
Ngoài danh mục viết tắt, mục lục, mở đầu, kết luận, tài liệu tham
khảo. Nội dung khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề chung lý luận về công nghệ thông thông tin
Chương 2: Ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm Thông tin
Thư viện Học viện Ngân hàng
Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện ứng dụng công nghệ thông tin
của Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Ngân hàng
kinh phí để mua quyền truy cập và sử dụng CSDL này khoảng 13.000
USD/năm.
Trung tâm đã và đang xây dựng CSDL để hình thành nguồn dữ liệu
điện tử, giúp người dùng tin (NDT) có thể truy cập và tìm kiếm thông tin từ
xa.
Như vậy, công tác xây dựng CSDL cùng với sự đầu tư và cung cấp
các trang thiết bị hiện đại như máy tính điện tử, hệ thống mạng,… đã giúp
cho các hoạt động khác của Trung tâm hoạt động có hiệu quả hơn, nâng cao
chất lượng phục vụ bạn đọc và thu hút ngày càng lớn người đến sử dụng thư
viện.
2.5. Nhận xét việc ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm
Thông tin – Thư viện Học viện Ngân hàng
2.5. 1. Những kết quả đạt được
Về cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ bạn đọc có thể thấy khá
hoàn chỉnh với toà nhà 7 tầng và tổng số chỗ ngồi phục vụ bạn đọc đã đáp
ứng được đông đảo bạn đọc. Thư viện đã có một hệ thống máy tính khá lớn
để phục vụ bạn đọc tra tìm tài liệu và truy cập Internet. Có đầy đủ quạt, ánh
sáng, bình chữa cháy, máy hút bụi, máy in,...
Thời gian gần đây thư viện đã lựa chọn, đưa vào và sử dụng Phần
mềm thư viện điện tử Ilib 4.0 của Công ty TNHH giải pháp phần mềm CMC
trong việc quản lý, ở công tác bổ sung, biên mục và tìm kiếm tài liệu bước
đầu đã có được những kết quả rất tốt. Các Module được đưa vào hoạt động
đã hạn chế rất nhiều những sai sót trong quá trình bổ sung tài liệu, cũng như
quá trình vận hành tổ chức phục vụ bạn đọc. Các thao tác được tiến hành
theo hướng chuyên nghiệp hóa, do đó tiết kiệm được thời gian và nhân
lực. Bộ phận bổ sung đã kiểm soát tốt hơn việc mua trùng tài liệu mới,
phân bổ tài liệu mới về các kho phục vụ. Đối với bộ phận biên mục,
các chuẩn nghiệp vụ được thực hiện chặt chẽ hơn, đặc biệt là kiểm
soát tính nhất quán trong phân loại, định từ khóa cho tài liệu. Các sản
phẩm đầu ra như thư mục chuyên đề, thư mục tài liệu mới, nhãn,…
được thực hiện một cách dễ dàng, nhanh chóng.
Đối với Module OPAC, việc tra tìm tài liệu của NDT đã được
thực hiện nhưng mức độ đáp ứng chưa cao, vẫn xảy ra tình trạng NDT
không mở được trang OPAC. Hiện Công ty CMC và Trung tâm mạng
của Học viện đang nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân để khắc phục tình
trạng này. Mặt khác, do chưa đưa được trang OPAC lên trang chủ của
Học viện nên NDT chưa thể truy cập từ xa vào các CSDL. Đồng thời
chưa tạo được kênh thông tin hai chiều trực tuyến giữa thư viện với
người dùng tin để kịp thời nắm bắt nhu cầu, điều chỉnh cách
làm việc đáp ứng nhu cầu của người dùng tin.
Đối với việc quản lí lưu thông, Trung tâm đang tiến hành chuẩn
bị các điều kiện để tiến hành lưu thông trên phần mềm như: dán mã
vạch cho tài liệu hồi cố, cập nhật dữ liệu người dùng tin vào module
Lưu thông trên phần mềm, xây dựng chính sách quản lí lưu thông,...
Song song với việc áp dụng phần mềm thư viện hiện đại trong tất
cả các công tác nghiệp vụ, Trung tâm đã bắt đầu hướng đến việc chuẩn
bị các điều kiện để xây dựng thư viện số. Các tài liệu quý như: luận án
tiến sĩ, công trình NCKH cấp ngành, cấp nhà nước đã được scan toàn
văn đối với tài liệu cũ, lưu chiểu file điện tử đối với tài liệu mới.
Trung tâm cũng đã tiến hành mua các tài liệu điện tử. Việc xây dựng
các cơ sở dữ liệu số hoá đang được nghiên cứu trên cơ sở tìm hiểu
kinh nghiệm của các Thư viện đã làm tốt công tác này như: Trung tâm
Thông tin – Thư viện Đại học Ngoại thương, Đại học Hà Nội, Đại học
Sư phạm, Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Hà Nội, …
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links