Link tải miễn phí luận văn
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nhiều thập kỷ qua, năng suất, diện tích và sản lượng bưởi trên thế giới không ngừng tăng. Trên thế giới, tính đến năm 2009, diện tích trồng cây bưởi đạt 253.971ha, năng suất bình quân đạt 20,85 tấn/ha và sản lượng đạt 6.565.351tấn. Theo FAOSTAT (2010), Việt Nam sản xuất 23.576 tấn bưởi trong năm 2009, sản lượng bưởi tiêu thụ chủ yếu của nước ta là ăn tươi và công nghiệp sản xuất nước ép. Vỏ bưởi phế thải là nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất pectin. Pectin chiết xuất từ vỏ bưởi có thể được ứng dụng vào nhiều mục đích khác nhau như làm phụ gia thực phẩm (chất tạo đông, tạo gel,...).
Bên cạnh đó, một vấn đề tồn tại trong nông nghiệp hiện nay là tỷ lệ tổn thất nông sản sau thu hoạch còn cao. Theo thống kê của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010), tổn thất sau thu hoạch ở nước ta khoảng 25% đối với các loại quả và hơn 30% đối với rau. Cho đến nay, đã có nhiều phương pháp được sử dụng nhằm kéo dài thời gian bảo quản cũng như nâng cao chất lượng của nông sản sau thu hoạch như bảo quản lạnh, bảo quản trong khí quyển điều chỉnh, sử dụng tia phóng xạ, sử dụng màng bao sinh học,… Vì vậy, việc lựa chọn một phương pháp bảo quản phù hợp với từng đối tượng nông sản khác nhau là vấn đề khá phức tạp, đòi hỏi phải có các công trình nghiên cứu kỹ lưỡng.
Sơ ri (tên khoa học: Malpighia glabra)là loại cây thân gỗ nhỏ cho quả mọng. Quả sơ ri chín có màu đỏ tươi, chứa nhiều vitamine C và chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch của trái sơ ri cao, thời gian bảo quản ngắn. Chính vì vậy, việc nghiên cứu các phương pháp khác nhau nhằm kéo dài thời gian cũng như chất lượng bảo quản trái sơ ri là điều cần thiết. Xuất phát từ các vấn đề đó, chúng tui thực hiện đề tài: “Nghiên cứu quy trình chiết tách pectin từ vỏ bưởi và khảo sát khả năng ứng dụng làm màng bao bảo quản trái sơ ri”.
Đề tài thực hiện 2 nội dung chính:
Nghiên cứu lựa chọn các thông số tối ưu cho quy trình trích ly pectin từ vỏ bưởi. Phân tích một số chỉ tiêu lý hóa của pectin thu được.
Khảo sát khả năng sử dụng pectin từ vỏ bưởi làm màng bao bảo quản trái sơri.
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1 Tổng quan về cây bưởi 3
1.1.1 Giới thiệu về cây bưởi 3
1.1.2 Nguồn gốc xuất xứ 3
1.1.3 Đặc điểm thực vật của cây bưởi 3
1.1.4 Thành phần hóa học của bưởi 3
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1 Thời gian và địa điểm 25
2.2 Vật liệu nghiên cứu 25
2.2.1 Hóa chất 25
2.2.2 Dụng cụ 25
2.3 Nội dung thực hiện 25
2.4. Bố trí thí nghiệm 26
2.4.1. Nội dung 1: Nghiên cứu xác định các thông số tối ưu cho quy trình tách chiết pectin từ vỏ bưởi 27
2.4.1.1 Xác định tỷ lệ mẫu/dung môi thích hợp cho quy trình trích ly pectin từ vỏ bưởi 27
2.4.1.2 Xác định thời gian gia nhiệt thích hợp cho quá trình trích ly pectin từ vỏ bưởi 28
2.4.1.3 Xác định nhiệt độ thích hợp cho quá trình trích ly pectin từ vỏ bưởi 29
2.4.1.4 Xác định pH thích hợp cho quá trình trích ly pectin từ vỏ bưởi 30
2.4.1.5. Xác định tính chất của pectin thu được 31
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36
3.1 Xác định tỷ lệ mẫu trên dung môi thích hợp cho quá trình tách chiết pectin từ vỏ bưởi 37
3.3 Xác định thời gian thích hợp cho quá trình trích ly pectin từ vỏ bưởi 38
3.4 Xác định pH thích hợp cho quá trình trích ly pectin từ vỏ bưởi 40
3.5 Xác định các chỉ tiêu hóa lý của pectin thu được 46
3.6 Khả năng tạo màng bảo quản trái sơri 47
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55
4.1 Kết luận 55
4.2 Kiến Nghị 55
PHỤ LỤC 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về cây bưởi
1.1.1 Giới thiệu về cây bưởi
Bưởi là loại cây ăn quả thuộc họ quýt cam, có tên khoa học là Citrus maxima thuộc nhóm Citrus trong họ rutaceace. Có nguồn gốc tại các nước nhiệt đới hay bán nhiệt đới vùng Đông Nam Á và Nam Thái Bình Dương.
Trên thế giới có các nhiều giống bưởi, ở Việt Nam có một số giống bưởi như bưởi Da xanh (Bến Tre), bưởi lông cổ cò (Vĩnh Long, Bến Tre), bưởi đường (Hương Sơn, Hà Tỉnh), bưởi Năm roi bưởi đường lá cam , bưởi Quế Đương …
1.1.2 Nguồn gốc xuất xứ
Bưởi được trồng nhiều trên thế giới như : Trung Quốc, Ấn Độ, Tây Ban Nha, Việt Nam… Thu hoạch chủ yếu vào mùa thu, có nhiều ở những nơi có khí hậu ấm áp.
Ở Việt Nam bưởi được trồng trên cả nước nhưng có một số vùng chuyên canh bưởi như khu vực ĐB sông Cửu Long, Đồng Nai…
1.1.3 Đặc điểm thực vật của cây bưởi
Bưởi là loại cây gỗ cao khoảng 5÷6 m, có thể trồng từ hạt hay là chiết nhánh trồng. Cành có gai dài, nhọn. Lá hình trứng, dài 11÷12 cm, rộng 4.5÷5.5 cm, hai đầu tù, nguyên, dai, cuống có dìa cánh to. Hoa đều, mọc thành chùm 6÷10 bông. Quả hình cầu to, vỏ dày, màu sắc tùy theo giống.
1.1.4 Thành phần hóa học của bưởi
Ngày nay bưởi được xem như là một trong các loại thuốc rất tốt cho sức khoẻ, sau đây là một số công dụng của bưởi trong việc chữa bệnh và phòng bệnh.
Thịt bưởi có chứa các thành phần glucoxit, bưởi cũng như cam, quất (quả tắc), chứa nhiều carotin, nhiều loại vitamin, canxi phốtpho. Dịch quả chín có chứa nhiều chất bổ dưỡng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nhiều thập kỷ qua, năng suất, diện tích và sản lượng bưởi trên thế giới không ngừng tăng. Trên thế giới, tính đến năm 2009, diện tích trồng cây bưởi đạt 253.971ha, năng suất bình quân đạt 20,85 tấn/ha và sản lượng đạt 6.565.351tấn. Theo FAOSTAT (2010), Việt Nam sản xuất 23.576 tấn bưởi trong năm 2009, sản lượng bưởi tiêu thụ chủ yếu của nước ta là ăn tươi và công nghiệp sản xuất nước ép. Vỏ bưởi phế thải là nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất pectin. Pectin chiết xuất từ vỏ bưởi có thể được ứng dụng vào nhiều mục đích khác nhau như làm phụ gia thực phẩm (chất tạo đông, tạo gel,...).
Bên cạnh đó, một vấn đề tồn tại trong nông nghiệp hiện nay là tỷ lệ tổn thất nông sản sau thu hoạch còn cao. Theo thống kê của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010), tổn thất sau thu hoạch ở nước ta khoảng 25% đối với các loại quả và hơn 30% đối với rau. Cho đến nay, đã có nhiều phương pháp được sử dụng nhằm kéo dài thời gian bảo quản cũng như nâng cao chất lượng của nông sản sau thu hoạch như bảo quản lạnh, bảo quản trong khí quyển điều chỉnh, sử dụng tia phóng xạ, sử dụng màng bao sinh học,… Vì vậy, việc lựa chọn một phương pháp bảo quản phù hợp với từng đối tượng nông sản khác nhau là vấn đề khá phức tạp, đòi hỏi phải có các công trình nghiên cứu kỹ lưỡng.
Sơ ri (tên khoa học: Malpighia glabra)là loại cây thân gỗ nhỏ cho quả mọng. Quả sơ ri chín có màu đỏ tươi, chứa nhiều vitamine C và chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch của trái sơ ri cao, thời gian bảo quản ngắn. Chính vì vậy, việc nghiên cứu các phương pháp khác nhau nhằm kéo dài thời gian cũng như chất lượng bảo quản trái sơ ri là điều cần thiết. Xuất phát từ các vấn đề đó, chúng tui thực hiện đề tài: “Nghiên cứu quy trình chiết tách pectin từ vỏ bưởi và khảo sát khả năng ứng dụng làm màng bao bảo quản trái sơ ri”.
Đề tài thực hiện 2 nội dung chính:
Nghiên cứu lựa chọn các thông số tối ưu cho quy trình trích ly pectin từ vỏ bưởi. Phân tích một số chỉ tiêu lý hóa của pectin thu được.
Khảo sát khả năng sử dụng pectin từ vỏ bưởi làm màng bao bảo quản trái sơri.
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1 Tổng quan về cây bưởi 3
1.1.1 Giới thiệu về cây bưởi 3
1.1.2 Nguồn gốc xuất xứ 3
1.1.3 Đặc điểm thực vật của cây bưởi 3
1.1.4 Thành phần hóa học của bưởi 3
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1 Thời gian và địa điểm 25
2.2 Vật liệu nghiên cứu 25
2.2.1 Hóa chất 25
2.2.2 Dụng cụ 25
2.3 Nội dung thực hiện 25
2.4. Bố trí thí nghiệm 26
2.4.1. Nội dung 1: Nghiên cứu xác định các thông số tối ưu cho quy trình tách chiết pectin từ vỏ bưởi 27
2.4.1.1 Xác định tỷ lệ mẫu/dung môi thích hợp cho quy trình trích ly pectin từ vỏ bưởi 27
2.4.1.2 Xác định thời gian gia nhiệt thích hợp cho quá trình trích ly pectin từ vỏ bưởi 28
2.4.1.3 Xác định nhiệt độ thích hợp cho quá trình trích ly pectin từ vỏ bưởi 29
2.4.1.4 Xác định pH thích hợp cho quá trình trích ly pectin từ vỏ bưởi 30
2.4.1.5. Xác định tính chất của pectin thu được 31
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36
3.1 Xác định tỷ lệ mẫu trên dung môi thích hợp cho quá trình tách chiết pectin từ vỏ bưởi 37
3.3 Xác định thời gian thích hợp cho quá trình trích ly pectin từ vỏ bưởi 38
3.4 Xác định pH thích hợp cho quá trình trích ly pectin từ vỏ bưởi 40
3.5 Xác định các chỉ tiêu hóa lý của pectin thu được 46
3.6 Khả năng tạo màng bảo quản trái sơri 47
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55
4.1 Kết luận 55
4.2 Kiến Nghị 55
PHỤ LỤC 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về cây bưởi
1.1.1 Giới thiệu về cây bưởi
Bưởi là loại cây ăn quả thuộc họ quýt cam, có tên khoa học là Citrus maxima thuộc nhóm Citrus trong họ rutaceace. Có nguồn gốc tại các nước nhiệt đới hay bán nhiệt đới vùng Đông Nam Á và Nam Thái Bình Dương.
Trên thế giới có các nhiều giống bưởi, ở Việt Nam có một số giống bưởi như bưởi Da xanh (Bến Tre), bưởi lông cổ cò (Vĩnh Long, Bến Tre), bưởi đường (Hương Sơn, Hà Tỉnh), bưởi Năm roi bưởi đường lá cam , bưởi Quế Đương …
1.1.2 Nguồn gốc xuất xứ
Bưởi được trồng nhiều trên thế giới như : Trung Quốc, Ấn Độ, Tây Ban Nha, Việt Nam… Thu hoạch chủ yếu vào mùa thu, có nhiều ở những nơi có khí hậu ấm áp.
Ở Việt Nam bưởi được trồng trên cả nước nhưng có một số vùng chuyên canh bưởi như khu vực ĐB sông Cửu Long, Đồng Nai…
1.1.3 Đặc điểm thực vật của cây bưởi
Bưởi là loại cây gỗ cao khoảng 5÷6 m, có thể trồng từ hạt hay là chiết nhánh trồng. Cành có gai dài, nhọn. Lá hình trứng, dài 11÷12 cm, rộng 4.5÷5.5 cm, hai đầu tù, nguyên, dai, cuống có dìa cánh to. Hoa đều, mọc thành chùm 6÷10 bông. Quả hình cầu to, vỏ dày, màu sắc tùy theo giống.
1.1.4 Thành phần hóa học của bưởi
Ngày nay bưởi được xem như là một trong các loại thuốc rất tốt cho sức khoẻ, sau đây là một số công dụng của bưởi trong việc chữa bệnh và phòng bệnh.
Thịt bưởi có chứa các thành phần glucoxit, bưởi cũng như cam, quất (quả tắc), chứa nhiều carotin, nhiều loại vitamin, canxi phốtpho. Dịch quả chín có chứa nhiều chất bổ dưỡng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Đồ án nghiên cứu chiết pectin từ vỏ bưởi, phân tích tinh dầu bưởi pdf, pectin từ vỏ bưởi, nghiên cứu tách chiết pectin và tạo màng bảo quản hoa quả, kỹ thuật tách chiết pectin, Trích ly thu nhận tinh dầu bưởi và ứng dụng:, trích ly pectin pdf, các phương pháp ly trích pectin, nghiên cứu quy trình trích ly từ