Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .............................................................. viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .........................4
1.1.Các khái niệm ....................................................................................................4
1.1.1.Sinh kế, sinh kế bền vững và các tiêu chí .......................................................4
1.1.2.Vùng đệm VQG và các chức năng ...............................................................10
1.2.Tổng luận các nghiên cứu về sinh kế...............................................................13
1.2.1.Các nghiên cứu về sinh kế trên thế giới........................................................13
1.2.2.Các nghiên cứu về sinh kế ở Việt Nam ........................................................14
1.2.3.Các nghiên cứu về sinh kế tại VQG Xuân Sơn ............................................17
1.2.3.1.Khái quát về Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn .............................................17
1.2.3.2.Các nghiên cứu về sinh kế tại Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn ..................25
CHƢƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP LUẬN
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................28
2.1.Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................28
2.1.1.Đặc điểm của xã nghiên cứu: Xã Xuân Sơn .................................................28
2.1.1.1.Điều kiện tự nhiên ...............................................................................28
2.1.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội ......................................................................30
2.2.Thời gian nghiên cứu .......................................................................................30
2.3.Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................31
2.4.Phƣơng pháp luận ............................................................................................31
2.5.Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................32
2.5.1.Phƣơng pháp kế thừa tài liệu ........................................................................33
iii
2.5.2.Phƣơng pháp đánh giá (PRA)có sự tham gia của ngƣời dân ........................33
2.5.3.Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia ...............................................................35
2.5.4.Sử dụng khung sinh kế bền vững của DFID.................................................35
2.5.5.Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................36
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..............................37
3.1. Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên VQG Xuân Sơn ........................................37
3.1.1. Tài nguyên đất .............................................................................................37
3.1.2. Tài nguyên nƣớc ..........................................................................................38
3.1.3. Tài nguyên khí hậu, cảnh quan ....................................................................39
3.1.4. Tài nguyên ĐDSH .......................................................................................40
3.1.4.1. Đa dạng hệ sinh thái và thảm thực vật ...............................................40
3.1.4.2. Đa dạng thực vật ................................................................................44
3.1.4.3. Đa dạng động vật ...............................................................................47
3.2. Hiện trạng sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân Sơn ..............................49
3.2.1. Nguồn lực sinh kế và mức độ tiếp cận ........................................................52
3.2.1.1. Vốn con ngƣời....................................................................................52
3.2.1.2. Vốn tự nhiên.......................................................................................57
3.2.1.3. Vốn tài chính ......................................................................................58
3.2.1.4. Vốn xã hội ..........................................................................................58
3.2.1.5. Vốn vật chất .......................................................................................61
3.2.2. Bối cảnh bên ngoài ......................................................................................62
3.2.3. Các chiến lƣợc sinh kế và kết quả ...............................................................62
3.3. Phân tích, đánh giá sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân Sơn ................63
3.4. Đề xuất các giải pháp sinh kế bền vững .........................................................66
3.4.1. Giải pháp chung ...........................................................................................66
3.4.2. Giải pháp kỹ thuật ........................................................................................67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................69
4.1.Kết luận ............................................................................................................69
4.1.1.Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên VQG Xuân Sơn ......................................69
iv
4.1.2.Hiện trạng sinh kế ngƣời dân vùng đệm .......................................................70
4.2.Kiến nghị..........................................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................72
PHỤ LỤC .................................................................................................................76
v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
BĐKH
Biến đổi khí hậu
BQL
Ban quản lý
DFID
Bộ phát triển quốc tế, Vƣơng Quốc Anh
DLST
Du lịch sinh thái
ĐDSH
Đa dạng sinh học
HST
Hệ sinh thái
KBT
Khu bảo tồn
KBTB
Khu bảo tồn biển
KBTTN
Khu bảo tồn thiên nhiên
NXB
Nhà xuất bản
PRA
Đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngƣời dân
PTBV
Phát triển bền vững
SKBV
Sinh kế bền vững
UBND
Ủy ban nhân dân
VQG
Vƣờn Quốc gia
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Diện tích, dân số vùng đệm Vƣờn quốc gia Xuân Sơn ........................... 19
Bảng 2.1. Bảng ma trận SWOT ................................................................................35
Bảng 3.1. Hiện trạng các loại đất đai Vƣờn quốc gia Xuân Sơn ..............................37
Bảng 3.2. So sánh về thực vật ở các vùng................................................................44
Bảng 3.3. Số loài cây có ích tại VQG Xuân Sơn, Phú Thọ ......................................45
Bảng 3.4. Tổng hợp tài nguyên động vật VQG Xuân Sơn .......................................47
Bảng 3.5. Hiện trạng dân số chia theo xã năm 2013 .................................................50
Bảng 3.6. Thành phần dân tộc và tình trạng đói cùng kiệt ............................................51
Bảng 3.7. Thành phần dân số và lao động ................................................................51
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Khung sinh kế bền vững (DFID, 2001) ......................................................7
Hình 1.2. Sơ đồ vị trí VQG Xuân Sơn ......................................................................18
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí xã Xuân Sơn ..........................................................................28
Hình 3.1. Tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp và tỷ lệ diện tích đất dùng cho sản xuất
nông nghiệp .................................................................................................38
Hình 3.2. Tỷ lệ các loài cây có ích tại VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ năm 2008 ....45
Hình 3.3. Tổng hợp tài nguyên động vật VQG Xuân Sơn ........................................48
Hình 3.3. Một số loại rau ngƣời dân tự trồng trong vƣờn .........................................54
viii
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn thuộc địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ cách
Hà Nội 120km về phía Tây và cách thị trấn Thanh Sơn khoảng 33km. Vƣờn Quốc
gia Xuân Sơn đƣợc thành lập theo quyết định số 49/ QĐ - TTg ngày 17/04/2002 của
Thủ tƣớng chính phủ. Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn là vƣờn quốc gia duy nhất có rừng
nguyên sinh trên núi đá vôi với với tổng diện tích 15.048 ha, đứng thứ 12 trong số
15 Vƣờn Quốc gia lớn nhất Việt Nam. Vùng đệm của Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn
bao gồm 29 thôn thuộc ranh giới hành chính của 6 xã, huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ.
Diện tích vùng đệm là 6.208,5 ha.
Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn có đa dạng sinh học cao và thiên nhiên nơi đây vẫn
giữ đƣợc nguyên vẻ hoang sơ, hoang dã. Vƣờn không chỉ đƣợc coi là lá phổi xanh
của tỉnh Phú Thọ mà còn đƣợc xem nhƣ một bảo tàng sống lƣu giữ và bảo tồn hệ
sinh thái đa dạng của miền Bắc Việt Nam.
Ngoài sức hấp dẫn của hệ động thực vật phong phú, Vƣờn Quốc gia Xuân
Sơn còn đƣợc đánh giá là nơi có sự đa dạng địa hình, đa dạng cảnh quan (rừng, hồ,
núi, thung lũng, …và hệ thống hang động rất hấp dẫn). Xuân Sơn có môi trƣờng
không khí, môi trƣờng nƣớc sạch sẽ, mát mẻ, nhiệt độ trung bình năm từ 22-23oC sẽ
là điểm đến lý tƣởng của du khách ƣa khám phá, nghỉ dƣỡng và tìm hiểu nét văn
hóa độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số: lễ cấp sắc, múa đâm đuống, múa xòe,
dệt thổ cẩm,…
Tuy nhiên, cộng đồng dân cƣ nơi đây còn nhiều khó khăn: dân trí thấp, đời
sống cùng kiệt nàn, diện tích đất nông nghiệp ít đã gây sức ép lớn lên công tác bảo tồn
thông qua các hoạt động nhƣ lên rừng lấy củi, khai thác gỗ trộm, đốt nƣơng làm rẫy,
săn bắn chim thú,...
Để góp phần cải thiện sinh kế ngƣời dân nhằm phát triển bền vững Vƣờn
quốc gia Xuân Sơn tui thực hiện đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu sinh kế người dân
vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”.
1
Trong luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu các tác động của sinh kế tới đa
dạng sinh học của Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn, từ đó đề xuất các giải pháp sinh kế
bền vững nhằm bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá hiện trạng sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú
Thọ.
Đánh giá tác động của các hoạt động sinh kế tới ĐDSH ở VQG Xuân Sơn,
tỉnh Phú Thọ.
Đề xuất các giải pháp sinh kế bền vững cho ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân
Sơn, tỉnh Phú Thọ.
3. Nội dung nghiên cứu
Tổng luận các nghiên cứu sinh kế cộng đồng địa phƣơng dựa vào tài nguyên
thiên nhiên nói chung và ĐDSH nói riêng.
Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là ĐDSH tại VQG Xuân Sơn.
Tìm hiểu về hiện trạng sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân Sơn.
Đề xuất các giải pháp sinh kế bền vững.
4. Bố cục của luận văn
Luận văn đƣợc bố cục nhƣ sau:
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .............................................................. viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .........................4
2
CHƢƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP LUẬN
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................28
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..............................37
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................72
PHỤ LỤC .................................................................................................................76
3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.Các khái niệm
1.1.1.Sinh kế, sinh kế bền vững và các tiêu chí
Sinh kế và sinh kế bền vững đã
trong các bối cảnh khác nhau. Và dƣới đây sẽ là một
vài tổng luận nhỏ bàn về các khái niệm này.
Sinh kế
Từ "sinh kế" có thể đƣợc dùng theo nhiều cách khác nhau. Khi nói đến sinh
kế của một ngƣời là đề cập đến "phƣơng thức đảm bảo các nhu cầu cơ bản - thực
phẩm, nƣớc, chỗ ở và quần áo trong đời sống" của họ. Và cụm từ “sinh kế” không
có gì khác ngoài ý nghĩa “nghề nghiệp” hay “việc làm”, và cũng có nghĩa là con
đƣờng để kiếm sống.
Trong vài thập kỷ gần đây, ý nghĩa của cụm từ này đã đƣợc mở rộng hơn bao
gồm cả về mặt xã hội, kinh tế và một loạt các yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp hay gián
tiếp tới sinh kế nhƣ các nguồn lực, công việc, hoạt động văn hóa, thể chế, chính
sách,…
“Sinh kế bao gồm năng lực, tài sản (dự trữ, nguồn lực, yêu cầu và tiếp cận)
và các hoạt động cần có để bảo đảm phương tiện sinh sống: Sinh kế chỉ bền vững
khi nó có thể đương đầu với và phục hồi sau các cú sốc, duy trì hay cải thiện năng
lực và tài sản, và cung cấp các cơ hội sinh kế bền vững cho các thế hệ kế tiếp; và
đóng góp lợi ích ròng cho các sinh kế khác ở cấp độ địa phương hay toàn cầu,
trong ngắn hạn và dài hạn.” [Chambers & Conway, 1991, p.6].
Và phỏng theo định nghĩa sinh kế của Chambers and Conway nêu trên,
DFID đƣa ra đƣợc khái niệm rộng về sinh kế nhƣ sau: "Sinh kế bao gồm các khả
năng, các tài sản (bao gồm cả các nguồn lực vật chất và xã hội) và các hoạt động
cần thiết để kiếm sống".[DFID, 2001].
Khái niệm sinh kế trên của DFID vừa đơn giản lại vừa khái quát đƣợc tất cả
các khía cạnh của sinh kế và các yếu tố ảnh hƣởng: nguồn lực vật chất, xã hội và
4
phƣơng thức sinh kế. Chính vì lẽ đó mà khái niệm sinh kế của DFID đã đƣợc sử
dụng nhiều trong phân tích các vấn đề phát triển, đặc biệt là vấn đề cùng kiệt đói và
phát triển ở các nƣớc nghèo. Và cũng trong khuôn khổ đề tài luận văn này, tác giả
sử dụng khái niệm sinh kế này của DFID để tiếp cận vấn đề nghiên cứu của mình.
Sinh kế bền vững
Sinh kế của ngƣời dân là bền vững khi họ có thể duy trì và nâng cao đƣợc
nguồn lực, có thể đối phó và vƣợt qua các cú sốc nội tại cũng nhƣ từ ngoài, mà
không làm tổn thƣơng hay phung phí tài nguyên thiên nhiên mà con ngƣời phụ
thuộc.
Trong bối cảnh này, “sự bền vững” không phải là một trạng thái cân bằng bất
động, mà ở trong một điều kiện có sự chấp nhận rủi ro và có khả năng phục hồi.
Theo DFID: “Một sinh kế là bền vững khi nó có thể ứng phó và phục hồi
khỏi các áp lực và những cú sốc đồng thời duy trì hay tăng cường khả năng và tài
sản sinh kế ở cả hiện tại và tương lai, trong khi không làm suy thoái nguồn lợi tài
nguyên thiên nhiên”[DFID, 2001].
Các tiêu chí sinh kế bền vững
Các nghiên cứu của Scoones (1998) và DFID (2001) đều thống nhất đƣa ra
một số chỉ tiêu đánh giá tính bền vững của sinh kế trên 4 phƣơng diện: kinh tế, xã
hội, môi trƣờng và thể chế.
Theo cuốn “Biến đổi khí hậu và sinh kế ven biển” của Vũ Thọ Đạt và Trần
Hoài Thu năm 2012 cũng có nhắc đến các phƣơng diện bền vững cuả sinh kế nhƣ
sau:
+ Bền vững về kinh tế: Đƣợc đánh giá chủ yếu bằng chỉ tiêu gia tăng thu nhập.
+ Bền vững về xã hội: Đƣợc đánh giá thông qua một số chỉ tiêu nhƣ: tạo thêm việc
làm, giảm cùng kiệt đói, đảm bảo an ninh lƣơng thực, cải thiện phúc lợi.
+ Bền vững về môi trường: Đƣợc đánh giá thông qua việc sử dụng bền vững hơn
các nguồn lực tự nhiên (đất, nƣớc, rừng, tài nguyên thủy sản…), không gây hủy
hoại môi trƣờng (nhƣ ô nhiễm môi trƣờng, suy thoái môi trƣờng) và có khả năng
thích ứng trƣớc những tổn thƣơng và cú sốc từ bên ngoài.
5
+ Bền vững về thể chế: Đƣợc đánh giá thông qua một số tiêu chí nhƣ: hệ thống pháp
lý đƣợc xây dựng đầy đủ và đồng bộ, qui trình hoạch định chính sách có sự tham
gia của ngƣời dân, các cơ quan/tổ chức ở khu vực công và khu vực tƣ hoạt động có
hiệu quả; từ đó tạo ra một môi trƣờng thuận lợi về thể chế và chính sách để giúp các
sinh kế đƣợc cải thiện một cách liên tục theo thời gian.[Trần Thọ Đạt và Vũ Hoài
Thu, 2012, tr. 62-63].
Nhƣ vậy sinh kế đƣợc coi là bền vững khi sản phẩm đầu ra của sinh kế phải
đảm bảo các tiêu chí: an toàn lƣơng thực, cải thiện điều kiện môi trƣờng tự nhiên,
cải thiện điều kiện môi trƣờng cộng đồng - xã hội, cải thiện điều kiện vật chất, đƣợc
bảo vệ tránh rủi ro và các cú sốc.
Tiếp cận sinh kế bền vững
Tiếp cận sinh kế bền vững (The sustainable livelihoods approach) là một
cách cải thiện sự hiểu biết về sinh kế của ngƣời nghèo. Nó dựa trên các yếu tố chính
ảnh hƣởng đến sinh kế ngƣời cùng kiệt và các mối quan hệ đặc trƣng giữa các yếu tố
này. Nó có thể đƣợc sử dụng để lên các kế hoạch hoạt động mới và đánh giá các
hoạt động hiện có để tạo ra sinh kế bền vững. Cách tiếp cận này đƣa ra một khung
tiếp cận giúp hiểu biết về sự phức tạp của cùng kiệt đói đồng thời đƣa ra một bộ các
nguyên tắc hƣớng dẫn hành động nhằm giải quyết tình trạng nghèo
đói.[DFID,2001].
Khung sinh kế bền vững (Sustainable Livelihoods Framework) của DFID
đƣa ra đƣợc nhiều giới học giả và các cơ quan phát triển ứng dụng rộng rãi.
6
Hình 1.1. Khung sinh kế bền vững (DFID, 2001)
Khung sinh kế bền vững đề cập đến các yếu tố và thành tố hợp thành sinh kế
đó là: (i) nguồn lực sinh kế; (ii) chiến lƣợc sinh kế, (iii) kết quả sinh kế, (iv) các
quy trình về thể chế và chính sách, và (v) bối cảnh bên ngoài [DFID, 2001].
Nguồn lực sinh kế: Có 5 loại nguồn lực sinh kế đó là: Vốn con ngƣời, vốn tự
nhiên, vốn tài chính, vốn xã hội và vốn vật chất.
- Vốn con ngƣời: Các kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm, khả năng lao động, sức
khỏe, trình độ giáo dục mà những yếu tố này giúp con ngƣời thực hiện các chiến
lƣợc sinh kế khác nhau và đạt đƣợc các kết quả sinh kế khác nhau. Ở cấp hộ gia
đình, nguồn lực con ngƣời là yếu tố quyết định số lƣợng và chất lƣợng lao động và
nó thay đổi tùy theo qui mô hộ gia đình, trình độ kỹ năng, sức khỏe,…
-
Vốn tự nhiên: Các nguồn tài nguyên có trong môi trƣờng tự nhiên mà con
ngƣời có thể sử dụng để thực hiện các hoạt động sinh kế, ví dụ nhƣ đất đai, rừng, tài
nguyên biển, nƣớc, không khí, đa dạng sinh học,…
7
-
Vốn tài chính: Các nguồn vốn khác nhau mà con ngƣời sử dụng để đạt đƣợc
các mục tiêu sinh kế, bao gồm các khoản tiền tiết kiệm, tiền mặt, trang sức, các
khoản vay, các khoản thu nhập,…
-
Vốn xã hội: Các mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời trong xã hội mà
con ngƣời dựa vào để thực hiện các hoạt động sinh kế, chủ yếu bao gồm các mạng
lƣới xã hội (các tổ chức chính trị hay dân sự), thành viên của các tổ chức cộng
đồng, sự tiếp cận thị trƣờng,…
-
Vốn vật chất: Hệ thống cơ sở hạ tầng cơ bản hỗ trợ cho các hoạt động sinh
kế, ví dụ nhƣ: đƣờng giao thông, nhà ở, cấp nƣớc, thoát nƣớc, năng lƣợng (điện),
thông tin,...
Chiến lược sinh kế: Chiến lƣợc sinh kế là cách mà hộ gia đình sử dụng các
nguồn lực sinh kế sẵn có để kiếm sống và đáp ứng những nhu cầu trong cuộc
sống. Ví dụ, một hộ ngƣ dân kiếm sống bằng nghề đánh bắt thì cần sử dụng
các nguồn lực sinh kế nhƣ: (i)nguồn lực tự nhiên (tài nguyên thủy hải sản);
(ii) nguồn lực vật chất (tàu, thuyền đánh cá, ngƣ cụ, bến tàu); (iii) nguồn lực
con ngƣời (lực lƣợng lao động, sức khỏe, tri thức và kinh nghiệm về khai
thác cá), (iv) nguồn lực xã hội (thị trƣờng bán sản phẩm), và (v) nguồn lực
tài chính (tiền vay từ ngân hàng, bà con, bạn bè,…). Các nhóm dân cƣ khác
nhau trong cộng đồng có những đặc điểm kinh tế - xã hội và các nguồn lực
sinh kế khác nhau nên có những lựa chọn về chiến lƣợc sinh kế không giống
nhau. Các chiến lƣợc sinh kế có thể thực hiện là: sản xuất nông nghiệp, đánh
bắt, nuôi trồng thủy sản, sản xuất công nghiệp quy mô nhỏ, buôn bán, du
lịch, di dân…
Kết quả sinh kế: Kết quả sinh kế là những thành quả mà hộ gia đình đạt đƣợc
khi kết hợp các nguồn lực sinh kế khác nhau để thực hiện các chiến lƣợc sinh
kế. Các kết quả sinh kế chủ yếu bao gồm: tăng thu nhập, cải thiện phúc lợi,
giảm khả năng bị tổn thƣơng, tăng cƣờng an ninh lƣơng thực, sử dụng bền
vững hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Các kết quả sinh kế này phản
8
ánh tính bền vững của sinh kế trên 3 phƣơng diện: kinh tế - xã hội - môi
trƣờng.
Thể chế, chính sách: Các thể chế (cơ quan/tổ chức ở khu vực công và khu
vực tƣ nhân) và luật pháp, chính sách đóng vai trò quan trọng đối với sự
thành công của các sinh kế. Các thể chế và chính sách đƣợc xây dựng và hoạt
động ở tất cả các cấp, từ cấp hộ gia đình đến các cấp cao hơn nhƣ cấp vùng,
quốc gia và quốc tế. Các thể chế và chính sách này quyết định khả năng tiếp
cận các nguồn lực sinh kế và việc thực hiện các chiến lƣợc sinh kế của các cá
nhân, hộ gia đình và các nhóm đối tƣợng khác nhau.
Bối cảnh bên ngoài: Bối cảnh bên ngoài, hiểu một cách đơn giản, là môi
trƣờng bên ngoài mà con ngƣời sinh sống. Sinh kế của ngƣời dân và nguồn
lực sinh kế của họ bị ảnh hƣởng rất nhiều bởi 3 yếu tố thuộc bối cảnh bên
ngoài là: các xu hƣớng, các cú sốc và tính mùa vụ.
-
Các xu hƣớng bao gồm: xu hƣớng về dân số, nguồn lực sinh kế, các hoạt
động kinh tế cấp quốc gia và quốc tế, tình hình chính trị của quốc gia, sự
thay đổi công nghệ,…
-
Các cú sốc bao gồm: các cú sốc về sức khỏe (do bệnh dịch), cú sốc tự
nhiên (do thời tiết, thiên tai), cú sốc về kinh tế (do khủng hoảng), cú sốc
về mùa màng/vật nuôi.
-
Tính mùa vụ: liên quan đến sự thay đổi về giá cả, hoạt động sản xuất, và
các cơ hội việc làm mang yếu tố thời vụ.
Khung sinh kế bền vững trên đƣa ra một bức tranh toàn cảnh về sinh kế, từ
nguồn lực đầu vào, kết quả đầu ra và toàn bộ những yếu tố tác động lên hoạt động
sinh kế sẽ giúp chúng ta có cái nhìn bao quát hơn về hiện trạng sinh kế.
9
lực đó thành sinh kế” [Nguyễn Văn Sửu, 2010].
1.1.2.Vùng đệm VQG và các chức năng
Khái niệm về vùng đệm trên thế giới
Hiện tại chƣa có một định nghĩa chung về vùng đệm trên phạm vi toàn thế
giới mà chỉ có các định nghĩa và sự mô tả khác nhau về vùng đệm ở cấp quốc gia
hay tổ chức quốc tế. Còn tƣ duy về khái niệm quản lý vùng đệm đã phát triển qua 3
giai đoạn trên thế giới nhƣ sau: Ở thời kỳ đầu, các vùng đệm chủ yếu đƣợc xem nhƣ
là những phƣơng tiện bảo vệ con ngƣời và mùa màng tránh sự tấn công và phá hoại
của động vật sống trong các khu bảo tồn và rừng. Còn ở giai đoạn kế tiếp (một vài
thập kỷ trƣớc), vùng đệm đã đƣợc xem nhƣ là những phƣơng cách để bảo vệ các
khu bảo tồn tránh khỏi những tác động tiêu cực của con ngƣời. Và hiện nay, vùng
đệm thƣờng đƣợc áp dụng đồng thời cho việc giảm thiểu các hoạt động của con
ngƣời lên các khu bảo tồn cùng với việc hƣớng tới những nhu cầu và mong muốn
về kinh tế – xã hội dƣới tác động của dân số (những đối tƣợng sử dụng tài nguyên
của KBT trƣớc đây).
Khái niệm vùng đệm KBT do chƣơng trình con ngƣời và sinh quyển của
UNESCO đã đƣa ra ở mức độ cấu trúc: Vùng hạt nhân, vùng đệm sơ cấp, vùng đệm
thứ cấp.
Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN định nghĩa vùng đệm nhƣ sau:
“Vùng đệm là những vùng được xác định ranh giới rõ ràng, có hay không có rừng,
nằm ngoài ranh giới của KBT và được quản lý để nâng cao việc bảo tồn của KBT
và chính vùng đệm đồng thời mang lại lợi ích cho nhân dân sống quanh KBT. Điều
này có thể thực hiện được bằng cách áp dụng các hoạt động phát triển cụ thể, đặc
biệt góp phần vào việc nâng cao đời sống kinh tế – xã hội của các cư dân sống
trong vùng đệm”.[38].
Khái niệm về vùng đệm ở Việt Nam
Khái niệm về vùng đệm ở Việt Nam cũng có nhiều sự điều chỉnh, thay đổi
theo từng giai đoạn. Trƣớc năm 1993 vùng đệm đƣợc quy định ở bên trong KBT và
10
bao quanh khu bảo vệ nghiêm ngặt của KBT. Một VQG hay KBTTN có thể có
một hay nhiều phân khu bảo vệ nghiêm ngặt giữa các phân khu này hay bao
quanh chúng có thể bố trí các phân khu đệm.
Sau năm 1993 khái niệm vùng đệm đƣợc đề cập nhƣ sau: “Vùng đệm của
VQG và KBTTN là vùng rừng hay vùng đất đai có dân cư nằm sát ranh giới các
VQG, các KBTTN được thành lập nhằm giảm áp lực của dân địa phương đối với
khu rừng phải bảo vệ nghiêm ngặt. Diện tích của vùng đệm không tính vào tổng
diện tích của VQG hay KBTTN”. Vùng đệm ở đây đƣợc xác định nằm ngoài ranh
giới KBT, không thuộc KBT
Năm 2011, khái niệm vùng đệm đƣợc thể chế hóa trong Quyết định số
08/2001/ QĐ – TTg của Chính phủ nhƣ sau: “Vùng đệm là vùng rừng hay vùng đất
đai, mặt nước nằm sát ranh giới với các VQG và Khu BTTN; có tác động ngăn
chặn hay giảm nhẹ sự xâm phạm khu rừng đặc dụng. Mọi hoạt động trong vùng
đệm phải nhằm mục đích hỗ trợ cho công tác bảo tồn, quản lý và bảo vệ khu rừng
đặc dụng; hạn chế di dân từ bên ngoài vào vùng đệm; cấm săn bắt, bẫy bắt các loài
động vật và chặt phá các loài thực vật hoang dã là đối tượng bảo vệ”. Trong khái
niệm này thì vùng đệm đƣợc xác định nằm ngoài KBT và không thuộc KBT. Quyết
định này đã đề cập 1 cách tƣơng đối toàn diện về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, các
hoạt động và sự phối kết hợp giữa các bên liên quan trong việc phát triển kinh tế –
xã hội vùng đệm.
Năm 2014, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đƣa ra khái niệm vùng
đệm: “Vùng đệm là vùng rừng, vùng đất, vùng đất có mặt nước, vùng đất ven biển
và hải đảo, khu vực biển nằm trong ranh giới khu rừng đặc dụng hay liền kề với
ranh giới khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển. Vùng đệm bao gồm vùng đệm bên
trong và vùng đệm bên ngoài.
a) Vùng đệm bên trong là vùng đệm nằm trong phạm vi ranh giới khu rừng
đặc dụng.
b) Vùng đệm bên ngoài là vùng đệm liền kề với ranh giới ngoài của khu rừng
đặc dụng, khu bảo tồn biển” [Thông tƣ 10/2014/TT-BNNPTNT].
11
Chức năng của vùng đệm
Trong thông tƣ của bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về Quy định về
tiêu chí xác định vùng đệm của khu rừng đặc dụng và vành đai bảo vệ của khu bảo
tồn biển có nói rằng: “Vùng đệm có tác dụng ngăn ngừa, giảm nhẹ sự xâm hại vào
khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển; thu hút người dân tham gia các hoạt động
của khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển theo cách đồng quản lý nhằm từng
bước nâng cao, ổn định đời sống của người dân trong vùng đệm” [Thông tƣ
10/2014/TT-BNNPTNT].
Trong tài liệu Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Vƣờn Quốc gia Xuân
Sơn giai đoạn 2013-2020 cũng có nói đến chức năng vùng đệm của VQG nhƣ sau:
Các chức năng của vùng đệm trong:
- Tạo các khu vực phù hợp để các cộng đồng sinh sống trong Vƣờn quốc gia
có thể cƣ trú hợp pháp và có các nguồn sinh kế ổn định;
- Giảm các nguy cơ xâm hại trực tiếp đến Vƣờn quốc gia thông qua việc đƣa ra
các hoạt động bị cấm hay bị hạn chế tại vùng đệm trong và trong Vƣờn quốc gia;
- Bảo vệ địa bàn di sản văn hóa;
- Bảo tồn các giống cây trồng và vật nuôi bản địa.
Các chức năng của vùng đệm ngoài:
- Chức năng giảm nguy cơ đối với tính toàn vẹn và giá trị của Vƣờn quốc gia
thông qua các phƣơng thức:
+ Giảm nguy cơ xâm hại đến Vƣờn quốc gia từ các vùng lân cận;
+ Giảm nguy cơ nội tại trong vùng đệm thông qua quản lý vùng đệm thân
thiện và bền vững đối với đa dạng sinh học;
+ Kiểm soát các nguy cơ sinh thái nhƣ ô nhiễm, cháy và các loài xâm lấn;
+ Giảm nguy cơ đối với Vƣờn quốc gia bằng các lựa chọn thay thế cho các
hoạt động xâm hại hiện có trong Vƣờn quốc gia;
+ Giảm nguy cơ đối với các loài di cƣ có phân bố rộng thông qua việc cung
cấp hành lang và liên kết cảnh quan cho các loài di cƣ nhƣ động vật lớn và chim;
12
+ Quản lý các nguy cơ lớn nhƣ sa mạc hóa, biến đổi khí hậu thông qua các thử
nghiệm quản lý nguy cơ;
- Chức năng thúc đẩy phát triển nông thôn bền vững: Tạo các sinh kế bền vững
cho ngƣời dân sống trong vùng đệm để giảm áp lực lên Vƣờn quốc gia đặc biệt đối
với các cộng đồng dân cƣ sống phụ thuộc vào rừng;
- Chức năng bảo tồn các di sản văn hóa thông qua các hoạt động:
+ Bảo vệ địa bàn di sản văn hóa;
+ Duy trì phong tục tập quán, truyền thống, ngôn ngữ và các hình thức sử dụng
đất có hiệu quả ở địa phƣơng;
+ Bảo tồn các giống cây trồng và vật nuôi bản địa.
- Chức năng giáo dục: Nâng cao nhận thức cho chính quyền và ngƣời dân địa
phƣơng về quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững và khuyến khích sự tham gia
của họ vào các hoạt động của Vƣờn quốc gia thông qua phƣơng thức đồng quản lý
và quản lý dựa vào cộng đồng để cộng đồng dân cƣ và chính quyền địa phƣơng
cùng bảo vệ và hƣởng lợi từ các hoạt động của Vƣờn.
Chức năng chính của vùng đệm là giảm thiểu các tác động của ngƣời dân vào
khu bảo tồn. Nhƣ vậy việc xác định vùng đệm vừa nhằm nâng cao việc bảo tồn vừa
đảm bảo đời sống kinh tế - xã hội các cƣ dân xung quanh khu bảo tồn. Chính vì vậy,
việc phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân vùng đệm là một trong những nhiệm
vụ quan trọng nhằm giảm sức ép vào khu bảo tồn.
1.2.Tổng luận các nghiên cứu về sinh kế
1.2.1.Các nghiên cứu về sinh kế trên thế giới
Trên thế giới, các nghiên cứu về sinh kế ở các nƣớc đang phát triển, hƣớng
tới xóa đói giảm cùng kiệt bền vững là chủ đề nhận đƣợc nhiều sự quan tâm của các
học giả, các cơ quan và các tổ chức quốc tế. Các khu vực có nhiều dự án phát triển
và xóa đói giảm cùng kiệt đó là Châu Phi, Nam Mỹ và Đông Nam Á.
Dƣới đây là một vài dự án, nghiên cứu về tiếp cận sinh kế trong công tác bảo
tồn và phát triển bền vững ở nhiều KBT và VQG trên thế giới mà tác giả tiếp cận
đƣợc:
13
- Trong cuốn “Lồng ghép các dân tộc bản địa trong quản lý khu bảo tồn: Các
nghiên cứu so sánh từ Nê-pan, Thái Lan và Trung Quốc” (Involving Indigenous
peoples in Protected Area management: Comparative Perspectives from Nepal,
Thailand and China) của Sanjay K (2002) có đề cập đến việc phải chú ý tới các dân
tộc bản địa và sinh kế của họ trong các hoạt động bảo tồn VQG. Tác phẩm bƣớc
đầu cung cấp thông tin liên quan đến các khu bảo tồn và ngƣời dân bản địa, sau đó
sẽ thảo luận về các hình thức tham gia của ngƣời bản địa và hành động của họ trong
quản lý khu bảo tồn. Cụ thể ở đây là các khu bảo tồn của 3 nƣớc Châu Á: Nepal,
Thailand and China. Trong tác phẩm này cũng nhắc đến việc thừa nhận vai trò quan
trọng của cộng đồng bản địa và những hệ thống tri thức của họ trong hoạt động bảo
tồn ở một số hội nghị quốc tế về Đa dạng sinh học, Chƣơng trình nghị sự 21
(Agenda 2) và một số hội nghị khác. Ví dụ: Agenda 21 đƣa ra tuyên bố rằng cần
thiết phải trao quyền cho cộng đồng để phát triển bền vững (Robbinson 1993). Nhƣ
vậy, dân tộc bản địa có vai trò rất quan trọng trong hoạt động quản lý khu bảo
tồn.[33].
-
“Sinh kế bền vững ven biển: Chính sách và tình trạng cùng kiệt đói vùng ven
biển phía Tây vịnh Băng-gan” (Sustainable coastal livelihoods: Policy and coastal
poverty in the Western Bay of Bengal), trong báo cáo chính về dự án sinh kế bền
vững vùng ven biển, Nam Á (2003) đã đƣa ra những nguyên tắc chung cho các
chƣơng trình sinh kế bền vững. Các nguyên tắc đó là: Lấy đói cùng kiệt làm trọng tâm;
lấy ngƣời dân làm trung tâm; đa lĩnh vực; đa cấp; đáp ứng kịp thời; tính bền vững;
linh hoạt; bình đẳng; quyền lợi. Trong mỗi nguyên tắc này đều có các thành tố và
chỉ tiêu của nó. Ví dụ: Nguyên tắc về tính bền vững gồm có 5 thành tố: Về môi
trƣờng, về thể chế, xã hội, kinh tế và khả năng phục hồi. Trong mỗi thành tố lại có
các chỉ tiêu đặt ra.[32].
1.2.2.Các nghiên cứu về sinh kế ở Việt Nam
Việt Nam là nông nghiệp với tỷ lệ dân sống bằng nông nghiệp tƣơng đối cao
(cụ thể năm 2014 chiếm 46,6% tổng số lao động) [Tổng cục thống kê, 2014], cho
nên phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân luôn nhận đƣợc sự quan tâm
14
lớn của Đảng và Nhà nƣớc cũng nhƣ các tổ chức cơ quan và các nhà nghiên cứu
trong và ngoài nƣớc.
Dƣới đây là một số danh sách các dự án, nghiên cứu về phát triển sinh kế bền
vững ở Việt Nam mà tác giả tổng hợp đƣợc:
- Năm 2007, Angus McEwin và cộng sự đã cho ra đời cuốn “Sinh kế bền vững
cho các khu bảo tồn biển Việt Nam”. Cuốn sách đƣợc nhóm nghiên cứu tổng hợp lại
các tài liệu hiện có và nghiên cứu thực địa những bài học và kinh nghiệm trong
công tác hỗ trợ sinh kế và hoạt động sinh kế thay thế tại Việt Nam. Cuốn sách này
làm cơ sở đƣa ra các khuyến nghị và hƣớng dẫn cho những hoạt động tiếp theo
trong hợp phần dự án “Sinh kế bền vững cho cộng đồng sống trong và xung quanh
các khu bảo tồn biển - LMPA”. Những bài học kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam về
hỗ trợ sinh kế ven biển trong cuốn sách này đã chỉ ra rằng nguy cơ thất bại chính
của các dự án sinh kế thay thế là do các dự án này thƣờng không phân tích đúng đắn
bối cảnh sinh kế đồng thời cũng nhấn mạnh rằng những thách thức đe dọa tính bền
vững về kinh tế, môi trƣờng, xã hội và thể chế phải đƣợc xem là vấn đề trọng tâm
đối với các hoạt động hỗ trợ sinh kế. Các hoạt động hỗ trợ sinh kế cần nhằm vào
việc cải thiện tính bền vững của các loại hình sinh kế hiện tại đồng thời chú trọng
đến phát triển sinh kế thay thế sử dụng nguyên vật liệu sẵn có tại địa phƣơng
(không gây tác động đến KBTB), công nghệ và kiến thức bản địa.[16].
Nhƣ vậy, việc học hỏi và rút kinh nghiệm từ các dự án sinh kế thay thế là rất
cần thiết khi nghiên cứu về sinh kế bền vững cho các KBT.
- Năm 2012, GS. TS. Trần Thọ Đạt và Ths. Vũ Hoài Thu đã xuất bản cuốn
“Biếnđổi khí hậu và sinh kế ven biển”. Trong cuốn sách này cũng có nói rằng “sự
gia tăng rủi ro từ BĐKH là một trong những áp lực làm tăng khả năng bị tổn
thương của những sinh kế dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên tại các cộng
đồng ven biển”. Trong khi đó ngƣời dân ven biển có năng lực thích ứng hạn chế và PHỤ LỤC 2: PHỤ LỤC BẢNG BIỂU A. Bảng các loài thực vật, động vật đặc hữu, quý hiếm VQG Xuân Sơn Bảng 1: Các loài thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng VQG Xuân Sơn TT Tên Latin Tên VN IUCN SĐVN NĐ 32 1 Drynaria bonii Chr. Tắc kè đá VU A1a,c,d 2 Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill. Ba gạc vòng VU A1a, c 3 Ilex kaushue S. Y. Hu Chè đắng EN A1c,d+2d 4 Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss Ngũ gia bì gai EN A1a,c,d+2c,d 5 Asarum caudigerum Hance Thổ tế tân VU A1a,c,d 6 Asarum petelotii O.C. Schmidt Hoa tiên VU A1c,d 7 Markhamia stipulata (Wall.) Seem. ex Schum. Đinh VU B1+2e 8 Pauldopia ghora (G. Don) Steen. Đinh cánh EN B1+2e 9 Canarium tramdenum Dai et Yakovl Trám đen VU A1a,c,d+2d 10 Codonopsis javanica (Blume) Hook. Đẳng sâm VU A1a,c,d+2c,d 11 Garcinia fagraeoides A. Chev. Trai lý EN A1c,d IIA 12 Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino Dần toòng EN A1a,c,d 13 Dipterocarpus retusus Blume Chò nâu VU VU A1c,d+2c,d, B1+2b,e 14 Parashorea chinensis H. Wang Chò chỉ E VU A1a,c,d 15 Vatica subglabra Merr. Táu nƣớc EN A1c,d 16 Castanopsis tesselata Hick. & A. Camus Cà ổi lá đa VU A1c,d 17 Lithocarpus cerebrinus A. Camus Dẻ phảng EN A1c,d 18 Lithocarpus hemisphaericus (Drake) Barnett Dẻ bán cầu VU A1,c,d 19 Lithocarpus truncatus (Hook. f.) Rehd Dẻ quả vát VU A1c,d 20 Quercus platycalyx Hick. & A. Camus Sồi đĩa VU A1c,d 21 Annamocarya sinensis (Dode) J. Leroy Chò đãi EN B1+2c,d,e 22 Cinnamomum balansae Lecomte Gù hƣơng VUA1c IIA 23 Phoebe macrocarpa C. Y. Wu Re trắng quả to VU A1+2c,d, D2 24 Strychnos ignatii Berg Mã tiền lông VU A1a,c 25 Manglietia fordiana (Hemsl.) Oliv. Vàng tâm VU A1c,d 26 Michelia balansae (DC.) Dandy Giổi lông VU A1c,d 27 Aglaia spectabilis (Miq.) Jain Gội nếp VU A1a,c,d+2d 28 Chukrasia tabularis A. Juss. Lát hoa VU A1a,c,d+2d 29 Fibraurea tinctoria Lour. Hoàng đằng VU A1b,c,d 30 Stephania dielsiana Y. C. Wu Củ dòm VU B1+2b,c 31 Tinospora sagittata (Oliv.) Gagnep. Củ gió VU A1c,d 32 Knema poilanei De Wilde Máu chó poilane V 33 Ardisia silvestris Pitard Lá khôi VU A1a,c,d+2d 34 Melientha suavis Pierre Rau sắng VU B1+2e
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
tải đủ 2 phần rồi giải nén với pass ghi trên
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .............................................................. viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .........................4
1.1.Các khái niệm ....................................................................................................4
1.1.1.Sinh kế, sinh kế bền vững và các tiêu chí .......................................................4
1.1.2.Vùng đệm VQG và các chức năng ...............................................................10
1.2.Tổng luận các nghiên cứu về sinh kế...............................................................13
1.2.1.Các nghiên cứu về sinh kế trên thế giới........................................................13
1.2.2.Các nghiên cứu về sinh kế ở Việt Nam ........................................................14
1.2.3.Các nghiên cứu về sinh kế tại VQG Xuân Sơn ............................................17
1.2.3.1.Khái quát về Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn .............................................17
1.2.3.2.Các nghiên cứu về sinh kế tại Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn ..................25
CHƢƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP LUẬN
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................28
2.1.Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................28
2.1.1.Đặc điểm của xã nghiên cứu: Xã Xuân Sơn .................................................28
2.1.1.1.Điều kiện tự nhiên ...............................................................................28
2.1.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội ......................................................................30
2.2.Thời gian nghiên cứu .......................................................................................30
2.3.Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................31
2.4.Phƣơng pháp luận ............................................................................................31
2.5.Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................32
2.5.1.Phƣơng pháp kế thừa tài liệu ........................................................................33
iii
2.5.2.Phƣơng pháp đánh giá (PRA)có sự tham gia của ngƣời dân ........................33
2.5.3.Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia ...............................................................35
2.5.4.Sử dụng khung sinh kế bền vững của DFID.................................................35
2.5.5.Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................36
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..............................37
3.1. Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên VQG Xuân Sơn ........................................37
3.1.1. Tài nguyên đất .............................................................................................37
3.1.2. Tài nguyên nƣớc ..........................................................................................38
3.1.3. Tài nguyên khí hậu, cảnh quan ....................................................................39
3.1.4. Tài nguyên ĐDSH .......................................................................................40
3.1.4.1. Đa dạng hệ sinh thái và thảm thực vật ...............................................40
3.1.4.2. Đa dạng thực vật ................................................................................44
3.1.4.3. Đa dạng động vật ...............................................................................47
3.2. Hiện trạng sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân Sơn ..............................49
3.2.1. Nguồn lực sinh kế và mức độ tiếp cận ........................................................52
3.2.1.1. Vốn con ngƣời....................................................................................52
3.2.1.2. Vốn tự nhiên.......................................................................................57
3.2.1.3. Vốn tài chính ......................................................................................58
3.2.1.4. Vốn xã hội ..........................................................................................58
3.2.1.5. Vốn vật chất .......................................................................................61
3.2.2. Bối cảnh bên ngoài ......................................................................................62
3.2.3. Các chiến lƣợc sinh kế và kết quả ...............................................................62
3.3. Phân tích, đánh giá sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân Sơn ................63
3.4. Đề xuất các giải pháp sinh kế bền vững .........................................................66
3.4.1. Giải pháp chung ...........................................................................................66
3.4.2. Giải pháp kỹ thuật ........................................................................................67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................69
4.1.Kết luận ............................................................................................................69
4.1.1.Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên VQG Xuân Sơn ......................................69
iv
4.1.2.Hiện trạng sinh kế ngƣời dân vùng đệm .......................................................70
4.2.Kiến nghị..........................................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................72
PHỤ LỤC .................................................................................................................76
v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
BĐKH
Biến đổi khí hậu
BQL
Ban quản lý
DFID
Bộ phát triển quốc tế, Vƣơng Quốc Anh
DLST
Du lịch sinh thái
ĐDSH
Đa dạng sinh học
HST
Hệ sinh thái
KBT
Khu bảo tồn
KBTB
Khu bảo tồn biển
KBTTN
Khu bảo tồn thiên nhiên
NXB
Nhà xuất bản
PRA
Đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngƣời dân
PTBV
Phát triển bền vững
SKBV
Sinh kế bền vững
UBND
Ủy ban nhân dân
VQG
Vƣờn Quốc gia
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Diện tích, dân số vùng đệm Vƣờn quốc gia Xuân Sơn ........................... 19
Bảng 2.1. Bảng ma trận SWOT ................................................................................35
Bảng 3.1. Hiện trạng các loại đất đai Vƣờn quốc gia Xuân Sơn ..............................37
Bảng 3.2. So sánh về thực vật ở các vùng................................................................44
Bảng 3.3. Số loài cây có ích tại VQG Xuân Sơn, Phú Thọ ......................................45
Bảng 3.4. Tổng hợp tài nguyên động vật VQG Xuân Sơn .......................................47
Bảng 3.5. Hiện trạng dân số chia theo xã năm 2013 .................................................50
Bảng 3.6. Thành phần dân tộc và tình trạng đói cùng kiệt ............................................51
Bảng 3.7. Thành phần dân số và lao động ................................................................51
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Khung sinh kế bền vững (DFID, 2001) ......................................................7
Hình 1.2. Sơ đồ vị trí VQG Xuân Sơn ......................................................................18
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí xã Xuân Sơn ..........................................................................28
Hình 3.1. Tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp và tỷ lệ diện tích đất dùng cho sản xuất
nông nghiệp .................................................................................................38
Hình 3.2. Tỷ lệ các loài cây có ích tại VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ năm 2008 ....45
Hình 3.3. Tổng hợp tài nguyên động vật VQG Xuân Sơn ........................................48
Hình 3.3. Một số loại rau ngƣời dân tự trồng trong vƣờn .........................................54
viii
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn thuộc địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ cách
Hà Nội 120km về phía Tây và cách thị trấn Thanh Sơn khoảng 33km. Vƣờn Quốc
gia Xuân Sơn đƣợc thành lập theo quyết định số 49/ QĐ - TTg ngày 17/04/2002 của
Thủ tƣớng chính phủ. Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn là vƣờn quốc gia duy nhất có rừng
nguyên sinh trên núi đá vôi với với tổng diện tích 15.048 ha, đứng thứ 12 trong số
15 Vƣờn Quốc gia lớn nhất Việt Nam. Vùng đệm của Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn
bao gồm 29 thôn thuộc ranh giới hành chính của 6 xã, huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ.
Diện tích vùng đệm là 6.208,5 ha.
Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn có đa dạng sinh học cao và thiên nhiên nơi đây vẫn
giữ đƣợc nguyên vẻ hoang sơ, hoang dã. Vƣờn không chỉ đƣợc coi là lá phổi xanh
của tỉnh Phú Thọ mà còn đƣợc xem nhƣ một bảo tàng sống lƣu giữ và bảo tồn hệ
sinh thái đa dạng của miền Bắc Việt Nam.
Ngoài sức hấp dẫn của hệ động thực vật phong phú, Vƣờn Quốc gia Xuân
Sơn còn đƣợc đánh giá là nơi có sự đa dạng địa hình, đa dạng cảnh quan (rừng, hồ,
núi, thung lũng, …và hệ thống hang động rất hấp dẫn). Xuân Sơn có môi trƣờng
không khí, môi trƣờng nƣớc sạch sẽ, mát mẻ, nhiệt độ trung bình năm từ 22-23oC sẽ
là điểm đến lý tƣởng của du khách ƣa khám phá, nghỉ dƣỡng và tìm hiểu nét văn
hóa độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số: lễ cấp sắc, múa đâm đuống, múa xòe,
dệt thổ cẩm,…
Tuy nhiên, cộng đồng dân cƣ nơi đây còn nhiều khó khăn: dân trí thấp, đời
sống cùng kiệt nàn, diện tích đất nông nghiệp ít đã gây sức ép lớn lên công tác bảo tồn
thông qua các hoạt động nhƣ lên rừng lấy củi, khai thác gỗ trộm, đốt nƣơng làm rẫy,
săn bắn chim thú,...
Để góp phần cải thiện sinh kế ngƣời dân nhằm phát triển bền vững Vƣờn
quốc gia Xuân Sơn tui thực hiện đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu sinh kế người dân
vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”.
1
Trong luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu các tác động của sinh kế tới đa
dạng sinh học của Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn, từ đó đề xuất các giải pháp sinh kế
bền vững nhằm bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá hiện trạng sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú
Thọ.
Đánh giá tác động của các hoạt động sinh kế tới ĐDSH ở VQG Xuân Sơn,
tỉnh Phú Thọ.
Đề xuất các giải pháp sinh kế bền vững cho ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân
Sơn, tỉnh Phú Thọ.
3. Nội dung nghiên cứu
Tổng luận các nghiên cứu sinh kế cộng đồng địa phƣơng dựa vào tài nguyên
thiên nhiên nói chung và ĐDSH nói riêng.
Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là ĐDSH tại VQG Xuân Sơn.
Tìm hiểu về hiện trạng sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân Sơn.
Đề xuất các giải pháp sinh kế bền vững.
4. Bố cục của luận văn
Luận văn đƣợc bố cục nhƣ sau:
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .............................................................. viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .........................4
2
CHƢƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP LUẬN
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................28
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..............................37
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................72
PHỤ LỤC .................................................................................................................76
3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.Các khái niệm
1.1.1.Sinh kế, sinh kế bền vững và các tiêu chí
Sinh kế và sinh kế bền vững đã
trong các bối cảnh khác nhau. Và dƣới đây sẽ là một
vài tổng luận nhỏ bàn về các khái niệm này.
Sinh kế
Từ "sinh kế" có thể đƣợc dùng theo nhiều cách khác nhau. Khi nói đến sinh
kế của một ngƣời là đề cập đến "phƣơng thức đảm bảo các nhu cầu cơ bản - thực
phẩm, nƣớc, chỗ ở và quần áo trong đời sống" của họ. Và cụm từ “sinh kế” không
có gì khác ngoài ý nghĩa “nghề nghiệp” hay “việc làm”, và cũng có nghĩa là con
đƣờng để kiếm sống.
Trong vài thập kỷ gần đây, ý nghĩa của cụm từ này đã đƣợc mở rộng hơn bao
gồm cả về mặt xã hội, kinh tế và một loạt các yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp hay gián
tiếp tới sinh kế nhƣ các nguồn lực, công việc, hoạt động văn hóa, thể chế, chính
sách,…
“Sinh kế bao gồm năng lực, tài sản (dự trữ, nguồn lực, yêu cầu và tiếp cận)
và các hoạt động cần có để bảo đảm phương tiện sinh sống: Sinh kế chỉ bền vững
khi nó có thể đương đầu với và phục hồi sau các cú sốc, duy trì hay cải thiện năng
lực và tài sản, và cung cấp các cơ hội sinh kế bền vững cho các thế hệ kế tiếp; và
đóng góp lợi ích ròng cho các sinh kế khác ở cấp độ địa phương hay toàn cầu,
trong ngắn hạn và dài hạn.” [Chambers & Conway, 1991, p.6].
Và phỏng theo định nghĩa sinh kế của Chambers and Conway nêu trên,
DFID đƣa ra đƣợc khái niệm rộng về sinh kế nhƣ sau: "Sinh kế bao gồm các khả
năng, các tài sản (bao gồm cả các nguồn lực vật chất và xã hội) và các hoạt động
cần thiết để kiếm sống".[DFID, 2001].
Khái niệm sinh kế trên của DFID vừa đơn giản lại vừa khái quát đƣợc tất cả
các khía cạnh của sinh kế và các yếu tố ảnh hƣởng: nguồn lực vật chất, xã hội và
4
phƣơng thức sinh kế. Chính vì lẽ đó mà khái niệm sinh kế của DFID đã đƣợc sử
dụng nhiều trong phân tích các vấn đề phát triển, đặc biệt là vấn đề cùng kiệt đói và
phát triển ở các nƣớc nghèo. Và cũng trong khuôn khổ đề tài luận văn này, tác giả
sử dụng khái niệm sinh kế này của DFID để tiếp cận vấn đề nghiên cứu của mình.
Sinh kế bền vững
Sinh kế của ngƣời dân là bền vững khi họ có thể duy trì và nâng cao đƣợc
nguồn lực, có thể đối phó và vƣợt qua các cú sốc nội tại cũng nhƣ từ ngoài, mà
không làm tổn thƣơng hay phung phí tài nguyên thiên nhiên mà con ngƣời phụ
thuộc.
Trong bối cảnh này, “sự bền vững” không phải là một trạng thái cân bằng bất
động, mà ở trong một điều kiện có sự chấp nhận rủi ro và có khả năng phục hồi.
Theo DFID: “Một sinh kế là bền vững khi nó có thể ứng phó và phục hồi
khỏi các áp lực và những cú sốc đồng thời duy trì hay tăng cường khả năng và tài
sản sinh kế ở cả hiện tại và tương lai, trong khi không làm suy thoái nguồn lợi tài
nguyên thiên nhiên”[DFID, 2001].
Các tiêu chí sinh kế bền vững
Các nghiên cứu của Scoones (1998) và DFID (2001) đều thống nhất đƣa ra
một số chỉ tiêu đánh giá tính bền vững của sinh kế trên 4 phƣơng diện: kinh tế, xã
hội, môi trƣờng và thể chế.
Theo cuốn “Biến đổi khí hậu và sinh kế ven biển” của Vũ Thọ Đạt và Trần
Hoài Thu năm 2012 cũng có nhắc đến các phƣơng diện bền vững cuả sinh kế nhƣ
sau:
+ Bền vững về kinh tế: Đƣợc đánh giá chủ yếu bằng chỉ tiêu gia tăng thu nhập.
+ Bền vững về xã hội: Đƣợc đánh giá thông qua một số chỉ tiêu nhƣ: tạo thêm việc
làm, giảm cùng kiệt đói, đảm bảo an ninh lƣơng thực, cải thiện phúc lợi.
+ Bền vững về môi trường: Đƣợc đánh giá thông qua việc sử dụng bền vững hơn
các nguồn lực tự nhiên (đất, nƣớc, rừng, tài nguyên thủy sản…), không gây hủy
hoại môi trƣờng (nhƣ ô nhiễm môi trƣờng, suy thoái môi trƣờng) và có khả năng
thích ứng trƣớc những tổn thƣơng và cú sốc từ bên ngoài.
5
+ Bền vững về thể chế: Đƣợc đánh giá thông qua một số tiêu chí nhƣ: hệ thống pháp
lý đƣợc xây dựng đầy đủ và đồng bộ, qui trình hoạch định chính sách có sự tham
gia của ngƣời dân, các cơ quan/tổ chức ở khu vực công và khu vực tƣ hoạt động có
hiệu quả; từ đó tạo ra một môi trƣờng thuận lợi về thể chế và chính sách để giúp các
sinh kế đƣợc cải thiện một cách liên tục theo thời gian.[Trần Thọ Đạt và Vũ Hoài
Thu, 2012, tr. 62-63].
Nhƣ vậy sinh kế đƣợc coi là bền vững khi sản phẩm đầu ra của sinh kế phải
đảm bảo các tiêu chí: an toàn lƣơng thực, cải thiện điều kiện môi trƣờng tự nhiên,
cải thiện điều kiện môi trƣờng cộng đồng - xã hội, cải thiện điều kiện vật chất, đƣợc
bảo vệ tránh rủi ro và các cú sốc.
Tiếp cận sinh kế bền vững
Tiếp cận sinh kế bền vững (The sustainable livelihoods approach) là một
cách cải thiện sự hiểu biết về sinh kế của ngƣời nghèo. Nó dựa trên các yếu tố chính
ảnh hƣởng đến sinh kế ngƣời cùng kiệt và các mối quan hệ đặc trƣng giữa các yếu tố
này. Nó có thể đƣợc sử dụng để lên các kế hoạch hoạt động mới và đánh giá các
hoạt động hiện có để tạo ra sinh kế bền vững. Cách tiếp cận này đƣa ra một khung
tiếp cận giúp hiểu biết về sự phức tạp của cùng kiệt đói đồng thời đƣa ra một bộ các
nguyên tắc hƣớng dẫn hành động nhằm giải quyết tình trạng nghèo
đói.[DFID,2001].
Khung sinh kế bền vững (Sustainable Livelihoods Framework) của DFID
đƣa ra đƣợc nhiều giới học giả và các cơ quan phát triển ứng dụng rộng rãi.
6
Hình 1.1. Khung sinh kế bền vững (DFID, 2001)
Khung sinh kế bền vững đề cập đến các yếu tố và thành tố hợp thành sinh kế
đó là: (i) nguồn lực sinh kế; (ii) chiến lƣợc sinh kế, (iii) kết quả sinh kế, (iv) các
quy trình về thể chế và chính sách, và (v) bối cảnh bên ngoài [DFID, 2001].
Nguồn lực sinh kế: Có 5 loại nguồn lực sinh kế đó là: Vốn con ngƣời, vốn tự
nhiên, vốn tài chính, vốn xã hội và vốn vật chất.
- Vốn con ngƣời: Các kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm, khả năng lao động, sức
khỏe, trình độ giáo dục mà những yếu tố này giúp con ngƣời thực hiện các chiến
lƣợc sinh kế khác nhau và đạt đƣợc các kết quả sinh kế khác nhau. Ở cấp hộ gia
đình, nguồn lực con ngƣời là yếu tố quyết định số lƣợng và chất lƣợng lao động và
nó thay đổi tùy theo qui mô hộ gia đình, trình độ kỹ năng, sức khỏe,…
-
Vốn tự nhiên: Các nguồn tài nguyên có trong môi trƣờng tự nhiên mà con
ngƣời có thể sử dụng để thực hiện các hoạt động sinh kế, ví dụ nhƣ đất đai, rừng, tài
nguyên biển, nƣớc, không khí, đa dạng sinh học,…
7
-
Vốn tài chính: Các nguồn vốn khác nhau mà con ngƣời sử dụng để đạt đƣợc
các mục tiêu sinh kế, bao gồm các khoản tiền tiết kiệm, tiền mặt, trang sức, các
khoản vay, các khoản thu nhập,…
-
Vốn xã hội: Các mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời trong xã hội mà
con ngƣời dựa vào để thực hiện các hoạt động sinh kế, chủ yếu bao gồm các mạng
lƣới xã hội (các tổ chức chính trị hay dân sự), thành viên của các tổ chức cộng
đồng, sự tiếp cận thị trƣờng,…
-
Vốn vật chất: Hệ thống cơ sở hạ tầng cơ bản hỗ trợ cho các hoạt động sinh
kế, ví dụ nhƣ: đƣờng giao thông, nhà ở, cấp nƣớc, thoát nƣớc, năng lƣợng (điện),
thông tin,...
Chiến lược sinh kế: Chiến lƣợc sinh kế là cách mà hộ gia đình sử dụng các
nguồn lực sinh kế sẵn có để kiếm sống và đáp ứng những nhu cầu trong cuộc
sống. Ví dụ, một hộ ngƣ dân kiếm sống bằng nghề đánh bắt thì cần sử dụng
các nguồn lực sinh kế nhƣ: (i)nguồn lực tự nhiên (tài nguyên thủy hải sản);
(ii) nguồn lực vật chất (tàu, thuyền đánh cá, ngƣ cụ, bến tàu); (iii) nguồn lực
con ngƣời (lực lƣợng lao động, sức khỏe, tri thức và kinh nghiệm về khai
thác cá), (iv) nguồn lực xã hội (thị trƣờng bán sản phẩm), và (v) nguồn lực
tài chính (tiền vay từ ngân hàng, bà con, bạn bè,…). Các nhóm dân cƣ khác
nhau trong cộng đồng có những đặc điểm kinh tế - xã hội và các nguồn lực
sinh kế khác nhau nên có những lựa chọn về chiến lƣợc sinh kế không giống
nhau. Các chiến lƣợc sinh kế có thể thực hiện là: sản xuất nông nghiệp, đánh
bắt, nuôi trồng thủy sản, sản xuất công nghiệp quy mô nhỏ, buôn bán, du
lịch, di dân…
Kết quả sinh kế: Kết quả sinh kế là những thành quả mà hộ gia đình đạt đƣợc
khi kết hợp các nguồn lực sinh kế khác nhau để thực hiện các chiến lƣợc sinh
kế. Các kết quả sinh kế chủ yếu bao gồm: tăng thu nhập, cải thiện phúc lợi,
giảm khả năng bị tổn thƣơng, tăng cƣờng an ninh lƣơng thực, sử dụng bền
vững hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Các kết quả sinh kế này phản
8
ánh tính bền vững của sinh kế trên 3 phƣơng diện: kinh tế - xã hội - môi
trƣờng.
Thể chế, chính sách: Các thể chế (cơ quan/tổ chức ở khu vực công và khu
vực tƣ nhân) và luật pháp, chính sách đóng vai trò quan trọng đối với sự
thành công của các sinh kế. Các thể chế và chính sách đƣợc xây dựng và hoạt
động ở tất cả các cấp, từ cấp hộ gia đình đến các cấp cao hơn nhƣ cấp vùng,
quốc gia và quốc tế. Các thể chế và chính sách này quyết định khả năng tiếp
cận các nguồn lực sinh kế và việc thực hiện các chiến lƣợc sinh kế của các cá
nhân, hộ gia đình và các nhóm đối tƣợng khác nhau.
Bối cảnh bên ngoài: Bối cảnh bên ngoài, hiểu một cách đơn giản, là môi
trƣờng bên ngoài mà con ngƣời sinh sống. Sinh kế của ngƣời dân và nguồn
lực sinh kế của họ bị ảnh hƣởng rất nhiều bởi 3 yếu tố thuộc bối cảnh bên
ngoài là: các xu hƣớng, các cú sốc và tính mùa vụ.
-
Các xu hƣớng bao gồm: xu hƣớng về dân số, nguồn lực sinh kế, các hoạt
động kinh tế cấp quốc gia và quốc tế, tình hình chính trị của quốc gia, sự
thay đổi công nghệ,…
-
Các cú sốc bao gồm: các cú sốc về sức khỏe (do bệnh dịch), cú sốc tự
nhiên (do thời tiết, thiên tai), cú sốc về kinh tế (do khủng hoảng), cú sốc
về mùa màng/vật nuôi.
-
Tính mùa vụ: liên quan đến sự thay đổi về giá cả, hoạt động sản xuất, và
các cơ hội việc làm mang yếu tố thời vụ.
Khung sinh kế bền vững trên đƣa ra một bức tranh toàn cảnh về sinh kế, từ
nguồn lực đầu vào, kết quả đầu ra và toàn bộ những yếu tố tác động lên hoạt động
sinh kế sẽ giúp chúng ta có cái nhìn bao quát hơn về hiện trạng sinh kế.
9
lực đó thành sinh kế” [Nguyễn Văn Sửu, 2010].
1.1.2.Vùng đệm VQG và các chức năng
Khái niệm về vùng đệm trên thế giới
Hiện tại chƣa có một định nghĩa chung về vùng đệm trên phạm vi toàn thế
giới mà chỉ có các định nghĩa và sự mô tả khác nhau về vùng đệm ở cấp quốc gia
hay tổ chức quốc tế. Còn tƣ duy về khái niệm quản lý vùng đệm đã phát triển qua 3
giai đoạn trên thế giới nhƣ sau: Ở thời kỳ đầu, các vùng đệm chủ yếu đƣợc xem nhƣ
là những phƣơng tiện bảo vệ con ngƣời và mùa màng tránh sự tấn công và phá hoại
của động vật sống trong các khu bảo tồn và rừng. Còn ở giai đoạn kế tiếp (một vài
thập kỷ trƣớc), vùng đệm đã đƣợc xem nhƣ là những phƣơng cách để bảo vệ các
khu bảo tồn tránh khỏi những tác động tiêu cực của con ngƣời. Và hiện nay, vùng
đệm thƣờng đƣợc áp dụng đồng thời cho việc giảm thiểu các hoạt động của con
ngƣời lên các khu bảo tồn cùng với việc hƣớng tới những nhu cầu và mong muốn
về kinh tế – xã hội dƣới tác động của dân số (những đối tƣợng sử dụng tài nguyên
của KBT trƣớc đây).
Khái niệm vùng đệm KBT do chƣơng trình con ngƣời và sinh quyển của
UNESCO đã đƣa ra ở mức độ cấu trúc: Vùng hạt nhân, vùng đệm sơ cấp, vùng đệm
thứ cấp.
Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN định nghĩa vùng đệm nhƣ sau:
“Vùng đệm là những vùng được xác định ranh giới rõ ràng, có hay không có rừng,
nằm ngoài ranh giới của KBT và được quản lý để nâng cao việc bảo tồn của KBT
và chính vùng đệm đồng thời mang lại lợi ích cho nhân dân sống quanh KBT. Điều
này có thể thực hiện được bằng cách áp dụng các hoạt động phát triển cụ thể, đặc
biệt góp phần vào việc nâng cao đời sống kinh tế – xã hội của các cư dân sống
trong vùng đệm”.[38].
Khái niệm về vùng đệm ở Việt Nam
Khái niệm về vùng đệm ở Việt Nam cũng có nhiều sự điều chỉnh, thay đổi
theo từng giai đoạn. Trƣớc năm 1993 vùng đệm đƣợc quy định ở bên trong KBT và
10
bao quanh khu bảo vệ nghiêm ngặt của KBT. Một VQG hay KBTTN có thể có
một hay nhiều phân khu bảo vệ nghiêm ngặt giữa các phân khu này hay bao
quanh chúng có thể bố trí các phân khu đệm.
Sau năm 1993 khái niệm vùng đệm đƣợc đề cập nhƣ sau: “Vùng đệm của
VQG và KBTTN là vùng rừng hay vùng đất đai có dân cư nằm sát ranh giới các
VQG, các KBTTN được thành lập nhằm giảm áp lực của dân địa phương đối với
khu rừng phải bảo vệ nghiêm ngặt. Diện tích của vùng đệm không tính vào tổng
diện tích của VQG hay KBTTN”. Vùng đệm ở đây đƣợc xác định nằm ngoài ranh
giới KBT, không thuộc KBT
Năm 2011, khái niệm vùng đệm đƣợc thể chế hóa trong Quyết định số
08/2001/ QĐ – TTg của Chính phủ nhƣ sau: “Vùng đệm là vùng rừng hay vùng đất
đai, mặt nước nằm sát ranh giới với các VQG và Khu BTTN; có tác động ngăn
chặn hay giảm nhẹ sự xâm phạm khu rừng đặc dụng. Mọi hoạt động trong vùng
đệm phải nhằm mục đích hỗ trợ cho công tác bảo tồn, quản lý và bảo vệ khu rừng
đặc dụng; hạn chế di dân từ bên ngoài vào vùng đệm; cấm săn bắt, bẫy bắt các loài
động vật và chặt phá các loài thực vật hoang dã là đối tượng bảo vệ”. Trong khái
niệm này thì vùng đệm đƣợc xác định nằm ngoài KBT và không thuộc KBT. Quyết
định này đã đề cập 1 cách tƣơng đối toàn diện về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, các
hoạt động và sự phối kết hợp giữa các bên liên quan trong việc phát triển kinh tế –
xã hội vùng đệm.
Năm 2014, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đƣa ra khái niệm vùng
đệm: “Vùng đệm là vùng rừng, vùng đất, vùng đất có mặt nước, vùng đất ven biển
và hải đảo, khu vực biển nằm trong ranh giới khu rừng đặc dụng hay liền kề với
ranh giới khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển. Vùng đệm bao gồm vùng đệm bên
trong và vùng đệm bên ngoài.
a) Vùng đệm bên trong là vùng đệm nằm trong phạm vi ranh giới khu rừng
đặc dụng.
b) Vùng đệm bên ngoài là vùng đệm liền kề với ranh giới ngoài của khu rừng
đặc dụng, khu bảo tồn biển” [Thông tƣ 10/2014/TT-BNNPTNT].
11
Chức năng của vùng đệm
Trong thông tƣ của bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về Quy định về
tiêu chí xác định vùng đệm của khu rừng đặc dụng và vành đai bảo vệ của khu bảo
tồn biển có nói rằng: “Vùng đệm có tác dụng ngăn ngừa, giảm nhẹ sự xâm hại vào
khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển; thu hút người dân tham gia các hoạt động
của khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển theo cách đồng quản lý nhằm từng
bước nâng cao, ổn định đời sống của người dân trong vùng đệm” [Thông tƣ
10/2014/TT-BNNPTNT].
Trong tài liệu Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Vƣờn Quốc gia Xuân
Sơn giai đoạn 2013-2020 cũng có nói đến chức năng vùng đệm của VQG nhƣ sau:
Các chức năng của vùng đệm trong:
- Tạo các khu vực phù hợp để các cộng đồng sinh sống trong Vƣờn quốc gia
có thể cƣ trú hợp pháp và có các nguồn sinh kế ổn định;
- Giảm các nguy cơ xâm hại trực tiếp đến Vƣờn quốc gia thông qua việc đƣa ra
các hoạt động bị cấm hay bị hạn chế tại vùng đệm trong và trong Vƣờn quốc gia;
- Bảo vệ địa bàn di sản văn hóa;
- Bảo tồn các giống cây trồng và vật nuôi bản địa.
Các chức năng của vùng đệm ngoài:
- Chức năng giảm nguy cơ đối với tính toàn vẹn và giá trị của Vƣờn quốc gia
thông qua các phƣơng thức:
+ Giảm nguy cơ xâm hại đến Vƣờn quốc gia từ các vùng lân cận;
+ Giảm nguy cơ nội tại trong vùng đệm thông qua quản lý vùng đệm thân
thiện và bền vững đối với đa dạng sinh học;
+ Kiểm soát các nguy cơ sinh thái nhƣ ô nhiễm, cháy và các loài xâm lấn;
+ Giảm nguy cơ đối với Vƣờn quốc gia bằng các lựa chọn thay thế cho các
hoạt động xâm hại hiện có trong Vƣờn quốc gia;
+ Giảm nguy cơ đối với các loài di cƣ có phân bố rộng thông qua việc cung
cấp hành lang và liên kết cảnh quan cho các loài di cƣ nhƣ động vật lớn và chim;
12
+ Quản lý các nguy cơ lớn nhƣ sa mạc hóa, biến đổi khí hậu thông qua các thử
nghiệm quản lý nguy cơ;
- Chức năng thúc đẩy phát triển nông thôn bền vững: Tạo các sinh kế bền vững
cho ngƣời dân sống trong vùng đệm để giảm áp lực lên Vƣờn quốc gia đặc biệt đối
với các cộng đồng dân cƣ sống phụ thuộc vào rừng;
- Chức năng bảo tồn các di sản văn hóa thông qua các hoạt động:
+ Bảo vệ địa bàn di sản văn hóa;
+ Duy trì phong tục tập quán, truyền thống, ngôn ngữ và các hình thức sử dụng
đất có hiệu quả ở địa phƣơng;
+ Bảo tồn các giống cây trồng và vật nuôi bản địa.
- Chức năng giáo dục: Nâng cao nhận thức cho chính quyền và ngƣời dân địa
phƣơng về quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững và khuyến khích sự tham gia
của họ vào các hoạt động của Vƣờn quốc gia thông qua phƣơng thức đồng quản lý
và quản lý dựa vào cộng đồng để cộng đồng dân cƣ và chính quyền địa phƣơng
cùng bảo vệ và hƣởng lợi từ các hoạt động của Vƣờn.
Chức năng chính của vùng đệm là giảm thiểu các tác động của ngƣời dân vào
khu bảo tồn. Nhƣ vậy việc xác định vùng đệm vừa nhằm nâng cao việc bảo tồn vừa
đảm bảo đời sống kinh tế - xã hội các cƣ dân xung quanh khu bảo tồn. Chính vì vậy,
việc phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân vùng đệm là một trong những nhiệm
vụ quan trọng nhằm giảm sức ép vào khu bảo tồn.
1.2.Tổng luận các nghiên cứu về sinh kế
1.2.1.Các nghiên cứu về sinh kế trên thế giới
Trên thế giới, các nghiên cứu về sinh kế ở các nƣớc đang phát triển, hƣớng
tới xóa đói giảm cùng kiệt bền vững là chủ đề nhận đƣợc nhiều sự quan tâm của các
học giả, các cơ quan và các tổ chức quốc tế. Các khu vực có nhiều dự án phát triển
và xóa đói giảm cùng kiệt đó là Châu Phi, Nam Mỹ và Đông Nam Á.
Dƣới đây là một vài dự án, nghiên cứu về tiếp cận sinh kế trong công tác bảo
tồn và phát triển bền vững ở nhiều KBT và VQG trên thế giới mà tác giả tiếp cận
đƣợc:
13
- Trong cuốn “Lồng ghép các dân tộc bản địa trong quản lý khu bảo tồn: Các
nghiên cứu so sánh từ Nê-pan, Thái Lan và Trung Quốc” (Involving Indigenous
peoples in Protected Area management: Comparative Perspectives from Nepal,
Thailand and China) của Sanjay K (2002) có đề cập đến việc phải chú ý tới các dân
tộc bản địa và sinh kế của họ trong các hoạt động bảo tồn VQG. Tác phẩm bƣớc
đầu cung cấp thông tin liên quan đến các khu bảo tồn và ngƣời dân bản địa, sau đó
sẽ thảo luận về các hình thức tham gia của ngƣời bản địa và hành động của họ trong
quản lý khu bảo tồn. Cụ thể ở đây là các khu bảo tồn của 3 nƣớc Châu Á: Nepal,
Thailand and China. Trong tác phẩm này cũng nhắc đến việc thừa nhận vai trò quan
trọng của cộng đồng bản địa và những hệ thống tri thức của họ trong hoạt động bảo
tồn ở một số hội nghị quốc tế về Đa dạng sinh học, Chƣơng trình nghị sự 21
(Agenda 2) và một số hội nghị khác. Ví dụ: Agenda 21 đƣa ra tuyên bố rằng cần
thiết phải trao quyền cho cộng đồng để phát triển bền vững (Robbinson 1993). Nhƣ
vậy, dân tộc bản địa có vai trò rất quan trọng trong hoạt động quản lý khu bảo
tồn.[33].
-
“Sinh kế bền vững ven biển: Chính sách và tình trạng cùng kiệt đói vùng ven
biển phía Tây vịnh Băng-gan” (Sustainable coastal livelihoods: Policy and coastal
poverty in the Western Bay of Bengal), trong báo cáo chính về dự án sinh kế bền
vững vùng ven biển, Nam Á (2003) đã đƣa ra những nguyên tắc chung cho các
chƣơng trình sinh kế bền vững. Các nguyên tắc đó là: Lấy đói cùng kiệt làm trọng tâm;
lấy ngƣời dân làm trung tâm; đa lĩnh vực; đa cấp; đáp ứng kịp thời; tính bền vững;
linh hoạt; bình đẳng; quyền lợi. Trong mỗi nguyên tắc này đều có các thành tố và
chỉ tiêu của nó. Ví dụ: Nguyên tắc về tính bền vững gồm có 5 thành tố: Về môi
trƣờng, về thể chế, xã hội, kinh tế và khả năng phục hồi. Trong mỗi thành tố lại có
các chỉ tiêu đặt ra.[32].
1.2.2.Các nghiên cứu về sinh kế ở Việt Nam
Việt Nam là nông nghiệp với tỷ lệ dân sống bằng nông nghiệp tƣơng đối cao
(cụ thể năm 2014 chiếm 46,6% tổng số lao động) [Tổng cục thống kê, 2014], cho
nên phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân luôn nhận đƣợc sự quan tâm
14
lớn của Đảng và Nhà nƣớc cũng nhƣ các tổ chức cơ quan và các nhà nghiên cứu
trong và ngoài nƣớc.
Dƣới đây là một số danh sách các dự án, nghiên cứu về phát triển sinh kế bền
vững ở Việt Nam mà tác giả tổng hợp đƣợc:
- Năm 2007, Angus McEwin và cộng sự đã cho ra đời cuốn “Sinh kế bền vững
cho các khu bảo tồn biển Việt Nam”. Cuốn sách đƣợc nhóm nghiên cứu tổng hợp lại
các tài liệu hiện có và nghiên cứu thực địa những bài học và kinh nghiệm trong
công tác hỗ trợ sinh kế và hoạt động sinh kế thay thế tại Việt Nam. Cuốn sách này
làm cơ sở đƣa ra các khuyến nghị và hƣớng dẫn cho những hoạt động tiếp theo
trong hợp phần dự án “Sinh kế bền vững cho cộng đồng sống trong và xung quanh
các khu bảo tồn biển - LMPA”. Những bài học kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam về
hỗ trợ sinh kế ven biển trong cuốn sách này đã chỉ ra rằng nguy cơ thất bại chính
của các dự án sinh kế thay thế là do các dự án này thƣờng không phân tích đúng đắn
bối cảnh sinh kế đồng thời cũng nhấn mạnh rằng những thách thức đe dọa tính bền
vững về kinh tế, môi trƣờng, xã hội và thể chế phải đƣợc xem là vấn đề trọng tâm
đối với các hoạt động hỗ trợ sinh kế. Các hoạt động hỗ trợ sinh kế cần nhằm vào
việc cải thiện tính bền vững của các loại hình sinh kế hiện tại đồng thời chú trọng
đến phát triển sinh kế thay thế sử dụng nguyên vật liệu sẵn có tại địa phƣơng
(không gây tác động đến KBTB), công nghệ và kiến thức bản địa.[16].
Nhƣ vậy, việc học hỏi và rút kinh nghiệm từ các dự án sinh kế thay thế là rất
cần thiết khi nghiên cứu về sinh kế bền vững cho các KBT.
- Năm 2012, GS. TS. Trần Thọ Đạt và Ths. Vũ Hoài Thu đã xuất bản cuốn
“Biếnđổi khí hậu và sinh kế ven biển”. Trong cuốn sách này cũng có nói rằng “sự
gia tăng rủi ro từ BĐKH là một trong những áp lực làm tăng khả năng bị tổn
thương của những sinh kế dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên tại các cộng
đồng ven biển”. Trong khi đó ngƣời dân ven biển có năng lực thích ứng hạn chế và PHỤ LỤC 2: PHỤ LỤC BẢNG BIỂU A. Bảng các loài thực vật, động vật đặc hữu, quý hiếm VQG Xuân Sơn Bảng 1: Các loài thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng VQG Xuân Sơn TT Tên Latin Tên VN IUCN SĐVN NĐ 32 1 Drynaria bonii Chr. Tắc kè đá VU A1a,c,d 2 Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill. Ba gạc vòng VU A1a, c 3 Ilex kaushue S. Y. Hu Chè đắng EN A1c,d+2d 4 Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss Ngũ gia bì gai EN A1a,c,d+2c,d 5 Asarum caudigerum Hance Thổ tế tân VU A1a,c,d 6 Asarum petelotii O.C. Schmidt Hoa tiên VU A1c,d 7 Markhamia stipulata (Wall.) Seem. ex Schum. Đinh VU B1+2e 8 Pauldopia ghora (G. Don) Steen. Đinh cánh EN B1+2e 9 Canarium tramdenum Dai et Yakovl Trám đen VU A1a,c,d+2d 10 Codonopsis javanica (Blume) Hook. Đẳng sâm VU A1a,c,d+2c,d 11 Garcinia fagraeoides A. Chev. Trai lý EN A1c,d IIA 12 Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino Dần toòng EN A1a,c,d 13 Dipterocarpus retusus Blume Chò nâu VU VU A1c,d+2c,d, B1+2b,e 14 Parashorea chinensis H. Wang Chò chỉ E VU A1a,c,d 15 Vatica subglabra Merr. Táu nƣớc EN A1c,d 16 Castanopsis tesselata Hick. & A. Camus Cà ổi lá đa VU A1c,d 17 Lithocarpus cerebrinus A. Camus Dẻ phảng EN A1c,d 18 Lithocarpus hemisphaericus (Drake) Barnett Dẻ bán cầu VU A1,c,d 19 Lithocarpus truncatus (Hook. f.) Rehd Dẻ quả vát VU A1c,d 20 Quercus platycalyx Hick. & A. Camus Sồi đĩa VU A1c,d 21 Annamocarya sinensis (Dode) J. Leroy Chò đãi EN B1+2c,d,e 22 Cinnamomum balansae Lecomte Gù hƣơng VUA1c IIA 23 Phoebe macrocarpa C. Y. Wu Re trắng quả to VU A1+2c,d, D2 24 Strychnos ignatii Berg Mã tiền lông VU A1a,c 25 Manglietia fordiana (Hemsl.) Oliv. Vàng tâm VU A1c,d 26 Michelia balansae (DC.) Dandy Giổi lông VU A1c,d 27 Aglaia spectabilis (Miq.) Jain Gội nếp VU A1a,c,d+2d 28 Chukrasia tabularis A. Juss. Lát hoa VU A1a,c,d+2d 29 Fibraurea tinctoria Lour. Hoàng đằng VU A1b,c,d 30 Stephania dielsiana Y. C. Wu Củ dòm VU B1+2b,c 31 Tinospora sagittata (Oliv.) Gagnep. Củ gió VU A1c,d 32 Knema poilanei De Wilde Máu chó poilane V 33 Ardisia silvestris Pitard Lá khôi VU A1a,c,d+2d 34 Melientha suavis Pierre Rau sắng VU B1+2e
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
You must be registered for see links
tải đủ 2 phần rồi giải nén với pass ghi trên