Link tải miễn phí Luận văn:Nghiên cứu sử dụng một số loài thực vật cải tạo, phục hồi bãi thải sau khai thác than. (Thí điểm tại bãi thải Chính Bắc. Công ty cổ phần than Núi Béo – Vinacomin) :
Chủ đề:Khoa học môi trường
Bảo vệ môi trường
Khai thác than
Thực vật
Miêu tả:Luận văn ThS. Khoa học môi trường -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Nghiên cứu, tìm hiểu về công tác cải tạo phục hồi môi trường sử dụng thực vật trong cải tạo bãi thải khai thác khoáng sản (Thí điểm tại bãi thải Chính Bắc). Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu. Phân tích, đánh giá về hiện trạng khai thác than, đổ thải, tính chất cơ lý hóa của đất đá trên bãi thải, đặc điểm địa chất địa hình, thảm thực vật khu vực nghiên cứu. Trồng cây thử nghiệm trên bãi thải Chính Bắc và đánh giá khả năng sử dụng của các loài cây thử nghiệm
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Than là một trong những loại tài nguyên không tái tạo quan trọng, có ý nghĩa
rất lớn trong quá trình phát triển đất nước, đặc biệt là phát triển ngành năng lượng
của Việt nam hiện nay. Tuy nhiên, hoạt động khai thác than thường diễn ra trên diện
rộng, có khả năng chiếm dụng đất rất lớn, đặc biệt với loại hình khai thác lộ thiên.
Nhiều diện tích đất bị đào bới, phá vỡ hoàn toàn h ệ sinh thái tự nhiên của khu vực,
tạo nên các dạng bãi thải lớn với chủ yếu là các loại đất, đá, gây tác động nghiêm
trọng đến chất lượng môi trường, mà đầu tiên đó là môi trường đất, nước, không khí
và môi trường sinh học.
Việc khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản đặc biệt là khoáng sản than
luôn phải gắn liền với việc phát triển bền vững về môi trường và đảm bảo mối quan
hệ bền vững với các ngành kinh tế khác. Khai thác khoáng sản than đã phát thải một
lượng lớn khối lượng đất đá, đặc biệt là hoạt độn g của các mỏ khai thác lộ thiên đã
tạo nên những vùng bãi thải rộng lớn làm thay đổi nghiêm trọng cảnh quan môi
trường, tàn phá và thu hẹp đáng kể diện tích rừng, đất rừng, đặc biệt vào mùa mưa
sự sụt lở và xói mòn trên các bãi thải gây ùn tắc dòng chảy. Đã có khá nhiều nghiên
cứu nhằm cải thiện điều kiện môi trường làm việc cho công nhân trong ngành khai
thác than, cải thiện môi trường không khí, xử lý nước thải,… bằng biện pháp công
nghệ kết hợp với các biện pháp quản lý. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn còn í t các
nghiên cứu phục vụ cho việc cải thiện điều kiện môi trường tự nhiên sau quá trình
đổ thải của các mỏ (cải thiện môi trường bãi thải ). Phục hồi thảm thực vật trên các
bãi thải là biện pháp cấp thiết, hiệu quả để bảo vệ môi trường. Để thực hiện công tá c
BVMT, phủ xanh, giảm xói mòn, trượt lở khu vực bãi thải, đề tài đã thực hiện
nghiên cứu “Nghiên cứu sử dụng một số loài thực vật để cải tạo, phục hồi bãi thải
sau khai thác than. (Thí điểm tại bãi thải Chính Bắc - Công ty Cổ phần than Núi
Béo - Vinacomin)”.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chủ đề:Khoa học môi trường
Bảo vệ môi trường
Khai thác than
Thực vật
Miêu tả:Luận văn ThS. Khoa học môi trường -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Nghiên cứu, tìm hiểu về công tác cải tạo phục hồi môi trường sử dụng thực vật trong cải tạo bãi thải khai thác khoáng sản (Thí điểm tại bãi thải Chính Bắc). Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu. Phân tích, đánh giá về hiện trạng khai thác than, đổ thải, tính chất cơ lý hóa của đất đá trên bãi thải, đặc điểm địa chất địa hình, thảm thực vật khu vực nghiên cứu. Trồng cây thử nghiệm trên bãi thải Chính Bắc và đánh giá khả năng sử dụng của các loài cây thử nghiệm
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Than là một trong những loại tài nguyên không tái tạo quan trọng, có ý nghĩa
rất lớn trong quá trình phát triển đất nước, đặc biệt là phát triển ngành năng lượng
của Việt nam hiện nay. Tuy nhiên, hoạt động khai thác than thường diễn ra trên diện
rộng, có khả năng chiếm dụng đất rất lớn, đặc biệt với loại hình khai thác lộ thiên.
Nhiều diện tích đất bị đào bới, phá vỡ hoàn toàn h ệ sinh thái tự nhiên của khu vực,
tạo nên các dạng bãi thải lớn với chủ yếu là các loại đất, đá, gây tác động nghiêm
trọng đến chất lượng môi trường, mà đầu tiên đó là môi trường đất, nước, không khí
và môi trường sinh học.
Việc khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản đặc biệt là khoáng sản than
luôn phải gắn liền với việc phát triển bền vững về môi trường và đảm bảo mối quan
hệ bền vững với các ngành kinh tế khác. Khai thác khoáng sản than đã phát thải một
lượng lớn khối lượng đất đá, đặc biệt là hoạt độn g của các mỏ khai thác lộ thiên đã
tạo nên những vùng bãi thải rộng lớn làm thay đổi nghiêm trọng cảnh quan môi
trường, tàn phá và thu hẹp đáng kể diện tích rừng, đất rừng, đặc biệt vào mùa mưa
sự sụt lở và xói mòn trên các bãi thải gây ùn tắc dòng chảy. Đã có khá nhiều nghiên
cứu nhằm cải thiện điều kiện môi trường làm việc cho công nhân trong ngành khai
thác than, cải thiện môi trường không khí, xử lý nước thải,… bằng biện pháp công
nghệ kết hợp với các biện pháp quản lý. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn còn í t các
nghiên cứu phục vụ cho việc cải thiện điều kiện môi trường tự nhiên sau quá trình
đổ thải của các mỏ (cải thiện môi trường bãi thải ). Phục hồi thảm thực vật trên các
bãi thải là biện pháp cấp thiết, hiệu quả để bảo vệ môi trường. Để thực hiện công tá c
BVMT, phủ xanh, giảm xói mòn, trượt lở khu vực bãi thải, đề tài đã thực hiện
nghiên cứu “Nghiên cứu sử dụng một số loài thực vật để cải tạo, phục hồi bãi thải
sau khai thác than. (Thí điểm tại bãi thải Chính Bắc - Công ty Cổ phần than Núi
Béo - Vinacomin)”.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links