Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hộp ix
PHẦN I: MỞ DẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN II MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM
GIA CỦA HỘI CỰU CHIẾN BINH TRONG XÂY DỰNG NÔNG
THÔN MỚI 5
2.1 Cơ sở lý luận về sự tham gia của Hội Cựu chiến binh trong xây
dựng Nông thôn mới 5
2.1.1 Khái niệm, bản chất và hình thức về sự tham gia của Hội cựu chiến
binh trong xây dựng Nông thôn mới. 5
2.1.2 Đặc điểm sự tham gia của Hội Cựu chiến binh trong xây dựng
Nông thôn mới 6
2.1.3 Một số vấn đề cơ bản về Hội Cựu chiến binh và xây dựng NTM 8
2.1.4 Nội dung nghiên cứu sự tham gia của Hội cựu chiến binh huyện
Gia Lâm trong xây dựng Nông thôn mới 15
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia Hội Cựu chiến binh huyện
Gia Lâm trong xây dựng nông thôn mới. 19
2.2 Cơ sở thực tiễn xây dựng nông thôn mới và sự tham gia của các tổ
chức chính trị xã hội trong xây dựng nông thôn mới 21
2.2.1 Khái quát về kinh nghiệm một số nước về xây dựng nông thôn mới
ở một số nước trên thế giới 21
2.2.2 Xây dựng mô hình nông thôn mới ở Việt Nam 24
2.2.3 Bài học kinh nghiệm đối với địa phương. 34
PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên: 36
3.1.2 Kinh tế - xã hội: 40
3.1.3 Khái quát về tổ chức Hội cựu chiến binh huyện Gia Lâm 45
3.2 Phương pháp nghiên cứu 48
3.2.1 Phương pháp tiếp cận 48
3.2.2 Chọn điểm nghiên cứu 49
3.2.3 Thu thập số liệu 49
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu. 52
3.2.5 Phương pháp phân tích 53
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54
4.1 Tình hình triển khai chương trình nông thôn mới tại huyện Gia Lâm 54
4.1.1 Công tác tuyên truyền 54
4.1.2 Đào tạo, tập huấn 55
4.1.3 Công tác chỉ đạo, điều hành 55
4.1.4 Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân 56
4.1.5 Công tác quy hoạch và đề án xây dựng nông thôn mới 57
4.1.6 Công tác triển khai chỉ đạo Hội Cựu chiến binh trong xây dựng
nông thôn mới tại huyện Gia Lâm 58
4.2 Sự tham gia của Hội Cựu chiến binh trong xây dựng nông thôn mới
tại huyện Gia Lâm 60
4.2.1 Tuyên truyền xây dựng Nông thôn mới 60
4.2.2 Tham gia vào Ban quản lý xây dựng nông thôn mới 64
4.2.3 Công tác quy hoạch xây dựng nông thôn mới 65
4.2.4 Xác định kế hoạch xây dựng nông thôn mới 68
4.2.5 Tham gia trong việc phát triển kinh tế - xã hội 69
4.2.6 Huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới 87
4.2.7 Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện xây dựng nông thôn mới 90
4.2.8 Quản lý và hưởng lợi trong xây dựng nông thôn mới 92
4.2.9 Xây dựng hệ thống tổ chức chính trị - xã hội cơ sở 94
4.3 Yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của Hội Cựu chiến binh trong
xây dựng nông thôn mới 96
4.3.1 Công tác lãnh đạo của Hội Cựu chiến binh 96
4.3.2 Sự tạo điều kiện của các cấp ủy Đảng, chính quyền 96
4.3.3 Trình độ nhận thức của cựu chiến binh và vai trò của mình trong
xây dựng nông thôn mới 97
4.3.4 Tính minh bạch trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới 97
4.4 Giải pháp đẩy mạnh vai trò của cựu chiến binh trong xây dựng
nông thôn mới ở huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. 98
4.4.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên và nhân dân 98
4.4.2 Nâng cao chất lượng Ban quản lý; tiếp tục tham gia xây dựng, tổ
chức thực hiện quy hoạch và triển khai kế hoạch xây dựng nông
thôn mới tại địa phương 100
4.4.3 Tăng cường tham gia các hoạt động trong phát triển kinh tế - xã hội,
tích cực tham gia huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới 101
4.4.4 Tham gia kiểm tra, giám sát, quản lý và hưởng lợi trong xây dựng
nông thôn mới. 104
4.4.5 Tham gia xây dựng hệ thống tổ chức chính trị -xã hội cơ sở, góp
phần giữ vững an ninh, trật tự xã hội 105
4.4.6 Bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch trong thực hiện chương
trình nông thôn mới ở địa phương 108
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110
5.1 Kết luận. 110
5.2 Kiến nghị. 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời kỳ đấu tranh cách mạng và kháng chiến cứu nước lâu dài, gian
khổ và oanh liệt của dân tộc ta trước đây, cũng như trong thời kỳ xây dựng chủ
nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc hiện nay, lực lượng Cựu chiến binh (CCB) ngày
càng phát triển lớn mạnh; đến nay đã có hàng triệu CCB, thuộc nhiều thế hệ tiếp
tục nêu cao bản chất, truyền thống Bộ đội Cụ Hồ: “Trung thành với Đảng, hiếu
với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa
xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào
cũng đánh thắng” đang cùng nhân dân cả nước phấn đấu thực hiện thắng lợi công
cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước ta.
Trong tình hình mới, chấp hành Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ X
của Đảng, Nghị quyết 09/NQ-TW của Bộ Chính trị về “Tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng đối với công tác CCB trong giai đoạn cách mạng mới”[1], Hội tập hợp,
đoàn kết, động viên CCB ra sức xây dựng tổ chức Hội ngày càng vững mạnh,
tiếp tục đổi mới nội dung và cách hoạt động, góp phần tăng cường hệ
thống chính trị, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, cùng toàn dân thực hiện hai
nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tích cực tham gia vào sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Phát huy những truyền thống tốt đẹp đó, Hội CCB luôn gương mẫu chấp
hành và tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối, chính
sách của Đảng và nhà nước đặc biệt là phong trào "Cả nước chung sức xây dựng
NTM”. Hưởng ứng phong trào này, trong những năm qua các cấp Hội đã vận
động cán bộ, hội viên hăng hái lao động sản xuất, tham gia phát triển kinh tế - xã
hội. CCB cả nước đã đóng góp hàng ngàn tỷ đồng, hàng chục triệu ngày công
làm mới, sửa chữa hàng ngàn km đường giao thông nông thôn, kênh mương;
hàng ngàn cầu cống, phòng học, trạm xá, nhà văn hóa thôn góp phần không nhỏ
vào những thành tựu của đất nước trong thời kỳ đổi mới.
Tham gia xây dựng và phát triển đời sống văn hóa nông thôn, các cấp Hội
đã chủ động phối hợp với các ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội vận động hội
viên tích cực hưởng ứng cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa ở khu dân cư”, xây dựng gia đình văn hóa, thôn, làng văn hoá, xoá bỏ
tập quán, hủ tục lạc hậu; tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao,
thực hiện nếp sống văn hóa trong việc cưới, việc tang và lễ hội. Hàng năm có
95,61% hộ gia đình CCB đạt danh hiệu “Gia đình văn hóa”. Hoạt động tuyên
truyền nâng cao nhận thức cho hội viên về bảo vệ môi trường nông thôn; xây
dựng công trình vệ sinh, tổ tự quản thu gom xử lý rác thải nông thôn và mô hình
về sản xuất nông nghiệp sạch ngày càng được các cấp Hội quan tâm triển khai
thực hiện. Công tác phổ biến, giáo dục, tư vấn pháp luật, thực hiện Quy chế dân
chủ ở cơ sở gắn với thực hiện hòa giải mâu thuẫn trong nội bộ hội viên và nhân
dân đã góp phần nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của hội viên
và nhân dân, hạn chế khiếu kiện sai, khiếu kiện vượt cấp.
Hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ Hội viên về vốn và kiến thức khoa học
kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất đã thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, chất
lượng sản phẩm, phát triển kinh tế hộ gia đình, chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông
nghiệp và xóa đói giảm cùng kiệt trên địa bàn nông thôn. Hoạt động dạy nghề và hỗ
trợ việc làm đã được các cấp Hội triển khai ngày càng mạnh mẽ, góp phần giải
quyết việc làm cho hội viên và chuyển đổi cơ cấu lao động nông thôn. Việc
hướng dẫn, tổ chức các mô hình kinh tế tập thể theo nguyên tắc tự nguyện ngày
càng được các cấp Hội quan tâm.
Công tác xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, nhất là tổ chức Hội ở cơ sở
ngày càng được đẩy mạnh. Công tác tham gia xây dựng Đảng, chính quyền vững
mạnh và khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng được phát huy hiệu quả. Công tác
tham gia đảm bảo quốc phòng, an ninh ngày càng được tăng cường.
Gia Lâm là huyện ngoại thành Hà Nội, với 20 xã và 02 thị trấn nằm ở phía
Đông Bắc của TP Hà Nội. Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 11.472,99 ha
trong đó 20 xã nông thôn có tổng diện tích tự nhiên là 10.646,54 ha, chiếm
92,8%. Hội CCB huyện Gia Lâm đang quản lý và chỉ đạo hoạt động 22 Hội Cựu
chiến binh cơ sở xã, thị trấn, 100% số thôn, tổ dân phố có Chi hội CCB, với 7.309
hội viên. Trong đó hội viên tại 20 xã nông thôn là 6.580 hội viên. Toàn huyện có
183 Chi hội CCB cơ sở, các cấp Hội CCB thường xuyên đổi mới nội dung,
cách hoạt động, nâng cao vai trò trách nhiệm của hội trong các phong
trào thi đua và xây dựng nông thôn mới.
Để có được cái nhìn toàn diện và đầy đủ về sự tham gia của Hội CCB
trong công cuộc xây dựng nông thôn mới ở huyện Gia Lâm hiện nay, tui tiến
hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sự tham gia của Hội Cựu chiến binh trong
xây dựng Nông thôn mới tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng sự tham gia của Hội CCB trong xây dựng nông thôn
mới ở huyện Gia Lâm thời gian qua, xác định các yếu tố ảnh hưởng, từ đó đề
xuất các giải pháp chủ yếu để nâng cao vai trò, trách nhiệm của Hội CCB trong
quá trình xây dựng nông thôn mới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về sự tham gia của Hội CCB
trong triển khai xây dựng nông thôn mới.
- Đánh giá thực trạng tham gia của Hội CCB các địa phương trên địa bàn
huyện Gia Lâm trong xây dựng nông thôn mới.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của Hội CCB trong xây
dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Gia Lâm.
- Đề xuất giải pháp để Hội CCB các cấp huyện Gia Lâm tham gia tốt hơn
vào việc xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là sự tham gia của Hội CCB trong xây
dựng Nông thôn mới tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
Với chủ thể nghiên cứu trực tiếp là những cán bộ, hội viên của Hội CCB
thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
a. Phạm vi về thời gian
Đề tài tiến hành điều tra nghiên cứu thực trạng vấn đề vận động cán bộ,
hội viên tham gia xây dựng nông thôn mới của các cơ sở Hội CCB huyện Gia
Lâm, thành phố Hà Nội trong 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013 từ đó đưa ra
những định hướng, giải pháp cho những năm tiếp theo.
b. Phạm vi về không gian
Đề tài nghiên cứu trên địa bàn 20 xã của huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
c. Phạm vi về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về sự tham gia của Hội
CCB trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Gia Lâm, thành phố Hà
Nội. Từ đó, đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của Hội CCB
trong xây dựng nông thôn mới tại địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới.
Qua biểu đồ 4.1 ta thấy sự tham gia của lãnh đạo Hội CCB các cấp, hội
viên CCB tham gia vào các khâu quy hoạch được thể hiện qua các số liệu cụ thể:
- Lãnh đạo CCB huyện tham gia vào 2 khâu trong quy hoạch xây dựng
nông thôn mới là xác định khó khăn, nhu cầu và xác định giải pháp, mỗi khâu
chiếm tỷ lệ 50%.
- Lãnh đạo CCB các xã tham gia vào các khâu đóng góp nguồn lực, tổ
chức thực hiện thi công và hưởng lợi chiếm tỷ lệ cao 37,5%, 25% và 15% các
khâu khác trong quy hoạch xây dựng nông thôn mới sự tham gia ít hơn do hạn
chế về mặt kiến thức chuyên môn của các CCB.
- Hội viên CCB các xã tham gia vào khâu phân tích hoàn cảnh để xác định
nhu cầu cho việc quy hoạch xây dựng nông thôn mới, hội viên CCB tham gia chỉ
chiếm tỷ lệ 0,6%, trong đó lãnh đạo CCB cấp huyện chiếm tỷ lệ lớn hơn cả 50%.
Vấn đề xác định giải pháp chỉ chiếm tỷ lệ 1,1% vì CCB còn e ngại trong việc
đưa ra các giải pháp quy hoạch, các giải pháp đưa ra chủ yếu là do sự hướng dẫn,
tư vấn của chuyên gia trong Ban chỉ đạo xây dựng NTM. Khâu tổ chức thực hiện,
thi công và kiểm tra, giám sát sự tham gia của CCB chiếm tỷ lệ là 8,3 % và 1,7%.
CCB chỉ tham gia đóng góp ý kiến vào công tác giải phóng mặt bằng và san lấp mặt
bằng đối với hoạt động tổ chức thực hiện, với công tác kiểm tra giám sát được thực
hiện bởi một đội ngũ có chuyên môn kỹ thuật. Với khâu đóng góp nguồn lực và
hưởng lợi CCB tham gia chiếm tỷ lệ cao tương ứng là 47,2% và 38,9%.
Quy hoạch xây dựng nông thôn mới là một vấn đề khó cần chuyên môn
kỹ thuật, sự hiểu biết về điều kiện tự nhiên, KT-XH của địa phương, phong tục
tập quán của người dân. Bởi vậy, cần sự tham gia đồng bộ từ các chuyên gia,
người dân và cả cộng đồng, trong đó CCB có vai trò đắc lực hỗ trợ tuyên truyền,
vận động, đồng thời cũng cần xác định là đối tượng quan trọng cho vấn đề quy
hoạch xây dựng trụ sở làm việc của xã.
b. Đánh giá sự tham gia của CCB trong công tác quy hoạch xây dựng
nông thôn mới
Để đánh giá về sự tham gia của CCB trong công tác quy hoạch xây dựng
nông thôn mới, nghiên cứu tiến hành khảo sát ban lãnh đạo CCB các cấp, gồm:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hộp ix
PHẦN I: MỞ DẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN II MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM
GIA CỦA HỘI CỰU CHIẾN BINH TRONG XÂY DỰNG NÔNG
THÔN MỚI 5
2.1 Cơ sở lý luận về sự tham gia của Hội Cựu chiến binh trong xây
dựng Nông thôn mới 5
2.1.1 Khái niệm, bản chất và hình thức về sự tham gia của Hội cựu chiến
binh trong xây dựng Nông thôn mới. 5
2.1.2 Đặc điểm sự tham gia của Hội Cựu chiến binh trong xây dựng
Nông thôn mới 6
2.1.3 Một số vấn đề cơ bản về Hội Cựu chiến binh và xây dựng NTM 8
2.1.4 Nội dung nghiên cứu sự tham gia của Hội cựu chiến binh huyện
Gia Lâm trong xây dựng Nông thôn mới 15
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia Hội Cựu chiến binh huyện
Gia Lâm trong xây dựng nông thôn mới. 19
2.2 Cơ sở thực tiễn xây dựng nông thôn mới và sự tham gia của các tổ
chức chính trị xã hội trong xây dựng nông thôn mới 21
2.2.1 Khái quát về kinh nghiệm một số nước về xây dựng nông thôn mới
ở một số nước trên thế giới 21
2.2.2 Xây dựng mô hình nông thôn mới ở Việt Nam 24
2.2.3 Bài học kinh nghiệm đối với địa phương. 34
PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên: 36
3.1.2 Kinh tế - xã hội: 40
3.1.3 Khái quát về tổ chức Hội cựu chiến binh huyện Gia Lâm 45
3.2 Phương pháp nghiên cứu 48
3.2.1 Phương pháp tiếp cận 48
3.2.2 Chọn điểm nghiên cứu 49
3.2.3 Thu thập số liệu 49
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu. 52
3.2.5 Phương pháp phân tích 53
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54
4.1 Tình hình triển khai chương trình nông thôn mới tại huyện Gia Lâm 54
4.1.1 Công tác tuyên truyền 54
4.1.2 Đào tạo, tập huấn 55
4.1.3 Công tác chỉ đạo, điều hành 55
4.1.4 Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân 56
4.1.5 Công tác quy hoạch và đề án xây dựng nông thôn mới 57
4.1.6 Công tác triển khai chỉ đạo Hội Cựu chiến binh trong xây dựng
nông thôn mới tại huyện Gia Lâm 58
4.2 Sự tham gia của Hội Cựu chiến binh trong xây dựng nông thôn mới
tại huyện Gia Lâm 60
4.2.1 Tuyên truyền xây dựng Nông thôn mới 60
4.2.2 Tham gia vào Ban quản lý xây dựng nông thôn mới 64
4.2.3 Công tác quy hoạch xây dựng nông thôn mới 65
4.2.4 Xác định kế hoạch xây dựng nông thôn mới 68
4.2.5 Tham gia trong việc phát triển kinh tế - xã hội 69
4.2.6 Huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới 87
4.2.7 Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện xây dựng nông thôn mới 90
4.2.8 Quản lý và hưởng lợi trong xây dựng nông thôn mới 92
4.2.9 Xây dựng hệ thống tổ chức chính trị - xã hội cơ sở 94
4.3 Yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của Hội Cựu chiến binh trong
xây dựng nông thôn mới 96
4.3.1 Công tác lãnh đạo của Hội Cựu chiến binh 96
4.3.2 Sự tạo điều kiện của các cấp ủy Đảng, chính quyền 96
4.3.3 Trình độ nhận thức của cựu chiến binh và vai trò của mình trong
xây dựng nông thôn mới 97
4.3.4 Tính minh bạch trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới 97
4.4 Giải pháp đẩy mạnh vai trò của cựu chiến binh trong xây dựng
nông thôn mới ở huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. 98
4.4.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên và nhân dân 98
4.4.2 Nâng cao chất lượng Ban quản lý; tiếp tục tham gia xây dựng, tổ
chức thực hiện quy hoạch và triển khai kế hoạch xây dựng nông
thôn mới tại địa phương 100
4.4.3 Tăng cường tham gia các hoạt động trong phát triển kinh tế - xã hội,
tích cực tham gia huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới 101
4.4.4 Tham gia kiểm tra, giám sát, quản lý và hưởng lợi trong xây dựng
nông thôn mới. 104
4.4.5 Tham gia xây dựng hệ thống tổ chức chính trị -xã hội cơ sở, góp
phần giữ vững an ninh, trật tự xã hội 105
4.4.6 Bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch trong thực hiện chương
trình nông thôn mới ở địa phương 108
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110
5.1 Kết luận. 110
5.2 Kiến nghị. 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời kỳ đấu tranh cách mạng và kháng chiến cứu nước lâu dài, gian
khổ và oanh liệt của dân tộc ta trước đây, cũng như trong thời kỳ xây dựng chủ
nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc hiện nay, lực lượng Cựu chiến binh (CCB) ngày
càng phát triển lớn mạnh; đến nay đã có hàng triệu CCB, thuộc nhiều thế hệ tiếp
tục nêu cao bản chất, truyền thống Bộ đội Cụ Hồ: “Trung thành với Đảng, hiếu
với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa
xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào
cũng đánh thắng” đang cùng nhân dân cả nước phấn đấu thực hiện thắng lợi công
cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước ta.
Trong tình hình mới, chấp hành Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ X
của Đảng, Nghị quyết 09/NQ-TW của Bộ Chính trị về “Tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng đối với công tác CCB trong giai đoạn cách mạng mới”[1], Hội tập hợp,
đoàn kết, động viên CCB ra sức xây dựng tổ chức Hội ngày càng vững mạnh,
tiếp tục đổi mới nội dung và cách hoạt động, góp phần tăng cường hệ
thống chính trị, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, cùng toàn dân thực hiện hai
nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tích cực tham gia vào sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Phát huy những truyền thống tốt đẹp đó, Hội CCB luôn gương mẫu chấp
hành và tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối, chính
sách của Đảng và nhà nước đặc biệt là phong trào "Cả nước chung sức xây dựng
NTM”. Hưởng ứng phong trào này, trong những năm qua các cấp Hội đã vận
động cán bộ, hội viên hăng hái lao động sản xuất, tham gia phát triển kinh tế - xã
hội. CCB cả nước đã đóng góp hàng ngàn tỷ đồng, hàng chục triệu ngày công
làm mới, sửa chữa hàng ngàn km đường giao thông nông thôn, kênh mương;
hàng ngàn cầu cống, phòng học, trạm xá, nhà văn hóa thôn góp phần không nhỏ
vào những thành tựu của đất nước trong thời kỳ đổi mới.
Tham gia xây dựng và phát triển đời sống văn hóa nông thôn, các cấp Hội
đã chủ động phối hợp với các ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội vận động hội
viên tích cực hưởng ứng cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa ở khu dân cư”, xây dựng gia đình văn hóa, thôn, làng văn hoá, xoá bỏ
tập quán, hủ tục lạc hậu; tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao,
thực hiện nếp sống văn hóa trong việc cưới, việc tang và lễ hội. Hàng năm có
95,61% hộ gia đình CCB đạt danh hiệu “Gia đình văn hóa”. Hoạt động tuyên
truyền nâng cao nhận thức cho hội viên về bảo vệ môi trường nông thôn; xây
dựng công trình vệ sinh, tổ tự quản thu gom xử lý rác thải nông thôn và mô hình
về sản xuất nông nghiệp sạch ngày càng được các cấp Hội quan tâm triển khai
thực hiện. Công tác phổ biến, giáo dục, tư vấn pháp luật, thực hiện Quy chế dân
chủ ở cơ sở gắn với thực hiện hòa giải mâu thuẫn trong nội bộ hội viên và nhân
dân đã góp phần nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của hội viên
và nhân dân, hạn chế khiếu kiện sai, khiếu kiện vượt cấp.
Hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ Hội viên về vốn và kiến thức khoa học
kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất đã thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, chất
lượng sản phẩm, phát triển kinh tế hộ gia đình, chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông
nghiệp và xóa đói giảm cùng kiệt trên địa bàn nông thôn. Hoạt động dạy nghề và hỗ
trợ việc làm đã được các cấp Hội triển khai ngày càng mạnh mẽ, góp phần giải
quyết việc làm cho hội viên và chuyển đổi cơ cấu lao động nông thôn. Việc
hướng dẫn, tổ chức các mô hình kinh tế tập thể theo nguyên tắc tự nguyện ngày
càng được các cấp Hội quan tâm.
Công tác xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, nhất là tổ chức Hội ở cơ sở
ngày càng được đẩy mạnh. Công tác tham gia xây dựng Đảng, chính quyền vững
mạnh và khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng được phát huy hiệu quả. Công tác
tham gia đảm bảo quốc phòng, an ninh ngày càng được tăng cường.
Gia Lâm là huyện ngoại thành Hà Nội, với 20 xã và 02 thị trấn nằm ở phía
Đông Bắc của TP Hà Nội. Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 11.472,99 ha
trong đó 20 xã nông thôn có tổng diện tích tự nhiên là 10.646,54 ha, chiếm
92,8%. Hội CCB huyện Gia Lâm đang quản lý và chỉ đạo hoạt động 22 Hội Cựu
chiến binh cơ sở xã, thị trấn, 100% số thôn, tổ dân phố có Chi hội CCB, với 7.309
hội viên. Trong đó hội viên tại 20 xã nông thôn là 6.580 hội viên. Toàn huyện có
183 Chi hội CCB cơ sở, các cấp Hội CCB thường xuyên đổi mới nội dung,
cách hoạt động, nâng cao vai trò trách nhiệm của hội trong các phong
trào thi đua và xây dựng nông thôn mới.
Để có được cái nhìn toàn diện và đầy đủ về sự tham gia của Hội CCB
trong công cuộc xây dựng nông thôn mới ở huyện Gia Lâm hiện nay, tui tiến
hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sự tham gia của Hội Cựu chiến binh trong
xây dựng Nông thôn mới tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng sự tham gia của Hội CCB trong xây dựng nông thôn
mới ở huyện Gia Lâm thời gian qua, xác định các yếu tố ảnh hưởng, từ đó đề
xuất các giải pháp chủ yếu để nâng cao vai trò, trách nhiệm của Hội CCB trong
quá trình xây dựng nông thôn mới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về sự tham gia của Hội CCB
trong triển khai xây dựng nông thôn mới.
- Đánh giá thực trạng tham gia của Hội CCB các địa phương trên địa bàn
huyện Gia Lâm trong xây dựng nông thôn mới.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của Hội CCB trong xây
dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Gia Lâm.
- Đề xuất giải pháp để Hội CCB các cấp huyện Gia Lâm tham gia tốt hơn
vào việc xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là sự tham gia của Hội CCB trong xây
dựng Nông thôn mới tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
Với chủ thể nghiên cứu trực tiếp là những cán bộ, hội viên của Hội CCB
thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
a. Phạm vi về thời gian
Đề tài tiến hành điều tra nghiên cứu thực trạng vấn đề vận động cán bộ,
hội viên tham gia xây dựng nông thôn mới của các cơ sở Hội CCB huyện Gia
Lâm, thành phố Hà Nội trong 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013 từ đó đưa ra
những định hướng, giải pháp cho những năm tiếp theo.
b. Phạm vi về không gian
Đề tài nghiên cứu trên địa bàn 20 xã của huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
c. Phạm vi về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về sự tham gia của Hội
CCB trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Gia Lâm, thành phố Hà
Nội. Từ đó, đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của Hội CCB
trong xây dựng nông thôn mới tại địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới.
Qua biểu đồ 4.1 ta thấy sự tham gia của lãnh đạo Hội CCB các cấp, hội
viên CCB tham gia vào các khâu quy hoạch được thể hiện qua các số liệu cụ thể:
- Lãnh đạo CCB huyện tham gia vào 2 khâu trong quy hoạch xây dựng
nông thôn mới là xác định khó khăn, nhu cầu và xác định giải pháp, mỗi khâu
chiếm tỷ lệ 50%.
- Lãnh đạo CCB các xã tham gia vào các khâu đóng góp nguồn lực, tổ
chức thực hiện thi công và hưởng lợi chiếm tỷ lệ cao 37,5%, 25% và 15% các
khâu khác trong quy hoạch xây dựng nông thôn mới sự tham gia ít hơn do hạn
chế về mặt kiến thức chuyên môn của các CCB.
- Hội viên CCB các xã tham gia vào khâu phân tích hoàn cảnh để xác định
nhu cầu cho việc quy hoạch xây dựng nông thôn mới, hội viên CCB tham gia chỉ
chiếm tỷ lệ 0,6%, trong đó lãnh đạo CCB cấp huyện chiếm tỷ lệ lớn hơn cả 50%.
Vấn đề xác định giải pháp chỉ chiếm tỷ lệ 1,1% vì CCB còn e ngại trong việc
đưa ra các giải pháp quy hoạch, các giải pháp đưa ra chủ yếu là do sự hướng dẫn,
tư vấn của chuyên gia trong Ban chỉ đạo xây dựng NTM. Khâu tổ chức thực hiện,
thi công và kiểm tra, giám sát sự tham gia của CCB chiếm tỷ lệ là 8,3 % và 1,7%.
CCB chỉ tham gia đóng góp ý kiến vào công tác giải phóng mặt bằng và san lấp mặt
bằng đối với hoạt động tổ chức thực hiện, với công tác kiểm tra giám sát được thực
hiện bởi một đội ngũ có chuyên môn kỹ thuật. Với khâu đóng góp nguồn lực và
hưởng lợi CCB tham gia chiếm tỷ lệ cao tương ứng là 47,2% và 38,9%.
Quy hoạch xây dựng nông thôn mới là một vấn đề khó cần chuyên môn
kỹ thuật, sự hiểu biết về điều kiện tự nhiên, KT-XH của địa phương, phong tục
tập quán của người dân. Bởi vậy, cần sự tham gia đồng bộ từ các chuyên gia,
người dân và cả cộng đồng, trong đó CCB có vai trò đắc lực hỗ trợ tuyên truyền,
vận động, đồng thời cũng cần xác định là đối tượng quan trọng cho vấn đề quy
hoạch xây dựng trụ sở làm việc của xã.
b. Đánh giá sự tham gia của CCB trong công tác quy hoạch xây dựng
nông thôn mới
Để đánh giá về sự tham gia của CCB trong công tác quy hoạch xây dựng
nông thôn mới, nghiên cứu tiến hành khảo sát ban lãnh đạo CCB các cấp, gồm:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: sáng kiến kinh nghiem cong tác Hội Cựu chiến binh, AC DE TAI SANG KIEN KINH NGHIEM CUA CCB, Vai trò của cựu chiến binh trong xây dựng nông thôn mới, kế hoạch đăng ký 01 việc làm thực hiện phát huy dân chủ đoàn kế tong nội bộ hội cựu chiến binh từ ban chấp hành đến chi hội để xây dựng hội trong sạch vững mạnh, vai trò của ccb trong xay dựng nong thon mơi, Sáng kiến kinh nghiệm công tác Cưu chiến binh ở cơ sở, SKKN về giải pháp namg cao chất lượng vận động Hội cựu chiến binh, Nội dung, giải pháp phát huy vai trò của hội cựu chiến binh trong xây dựng nông thôn mới;, nghiên cứu sự tham gia của hội cựu chiến binh trong xây dựng nông thôn mới tại huyện, đề tài nâng cao chất lượng hoạt động của hội ccb xã, Những yếu tố tác động đến cựu chiến binh và công tác cựu chiến binh
Last edited by a moderator: