rica17

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Nghiên cứu tác động của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN đến nhập khẩu của Việt Nam
MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề
Tham gia các Hiệp định thương mại tự do ngày nay không còn quá xa lạ đối với việc phát triển kinh tế của một quốc gia. Các hiệp định này tạo điều kiện cho các quốc gia giao thương với nhau thông qua việc giảm thuế, gỡ bỏ những hàng rào phi thế quan đã tác động góp phần mở rộng phạm vi thị trường, gia tăng đầu tư mở rộng sản xuất và đặc biệt là thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang các đối tác. AFTA được ký kết vào năm 1992 tại Singpore về chương trình thuế quan có hiệu lực chung (CEPT). Hiệp định này có ý nghĩa rất quan trọng đối với các nước trong khu vực ASEAN nhằm mục đích nhất thể hóa thị trường, cơ sở sản xuất và từng bước gỡ bỏ hàng rào thương mại phi thuế quan nhằm tạo ra thị trường chung của khu vực ASEAN với 651 triệu dân.
Việt Nam bắt đầu gia nhập ASEAN (AFTA) vào năm 1995 được xem là khởi đầu cho những cơ hội lớn đối với sự phát triển kinh tế của đất nước. Có thể nói, việc tham gia vào AFTA đã tạo ra cho Việt Nam nhiều cơ hội đầu tư, thị trường xuất nhập khẩu vào các nước ASEAN được mở rộng và đa dạng hóa, thị trường tài chính phát triển hơn...Trong tự do hóa thương mại, hoạt động nhập khẩu là yếu tố quan trọng đối với quá trình chuyển giao công nghệ, hàng hóa, gia tăng vốn đầu tư...Theo lộ trình thì hiệp định thương mại tự do ASEAN đã cơ bản hoàn tất lộ trình cắt giảm thuế trong khối, thúc đẩy hoạt động nhập khẩu từ các nước ASEAN vào Việt Nam làm cho kim ngạch nhập khẩu của các quốc gia này vào Việt Nam tăng đáng kể, với tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2016 là 24.09 tỷ USD, tăng 14.35% so với năm 2015, đứng thứ 2 sau Trung Quốc.
Bên cạnh những lợi ích được tạo ra từ tự do hóa thương mại,
2
Việt Nam cũng gặp không ít khó khăn và thách thức trong quá trình hội nhập với khu vực ASEAN như việc giảm thuế sẽ làm cho hàng hóa của các nước ASEAN có độ tương đồng với hàng hóa của Việt Nam tràn vào thị trường nội địa, nếu doanh nghiệp không chuẩn bị sẵn sàng năng lực và chủ động cạnh tranh thì ngay cả những mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế như hàng nông sản, hàng tiêu dùng, thủy sản, dệt may, da giày... sẽ bị sức ép cạnh tranh rất lớn; đồng thời tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng ngày càng diễn biến phức tạp hơn. Mặt khác, khi các doanh nghiệp trong nước chưa nắm bắt kịp thời về biến động giá cả, thị trường, dự báo về chính sách để phù hợp với tiến trình hội nhập cũng như chủ động đón đầu sức ép cạnh tranh từ các doanh nghiệp lớn của các nước thành viên, thì việc tăng kim ngạch nhập khẩu nhanh chóng có thể gây ra tình trạng thâm hụt cán cân thương mại. Điển hình là giá trị nhập siêu năm 2007 – 2008 đã gấp 1.27 lần cả giai đoạn 2000 – 2006 và tiếp tục nhập siêu của Việt Nam ở mức cao vào giai đoạn 2009-2011. Sau khi cán cân thương mại thặng dư giai đoạn 2012-2014. Năm 2015, cán cân thương mại lại rơi vào thâm hụt 3.55 tỷ USD.
Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn về hội nhập kinh tế quốc tế, với mong muốn tìm ra giải pháp nhằm nắm bắt, tận dụng thời cơ và đánh giá tác động của AFTA đối với hoạt động nhập khẩu của Việt Nam, tui xin chọn đề tài “Nghiên cứu tác động của hiệp định thương mại tự do ASEAN đến nhập khẩu của Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Phân tích, dự báo tác động của Hiệp định thương mại tự
do ASEAN đến hoạt động nhập khẩu của Việt Nam và đề xuất

3
những hàm ý chính sách nhằm tối ưu hóa những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực từ việc gia nhập AFTA đối với nhập khẩu của Việt Nam.
2.2 . Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Hệ thống cơ sở lý luận về hiệp định thương mại tự do và tác
do ASEAN (AFTA) đến nhập khẩu của Việt Nam.
cực từ việc gia nhập AFTA đối với nhập khẩu của Việt Nam.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp, chỉ tiêu nào để nghiên cứu tác động của Hiệp định thương mại tự do đến nhập khẩu?
- Việt Nam cần làm gì để khai thác lợi thế và hạn chế những tác động tiêu cực của Hiệp định thương mại tự do mang lại?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tác động của AFTA đến nhập khẩu
+ Nội dung nghiên cứu: giới hạn nghiên cứu tác động của Hiệp
nhập khẩu Việt Nam và các nước ASEAN. Đề tài không nghiên cứu chi tiết đến cấp ngành sản phẩm.
động của hiệp định thương mại tự do đến nhập khẩu.
- Nghiên cứu thực trạng tác động của Hiệp định thương mại tự
- Đưa ra một số hàm ý chính sách cho Chính phủ, Doanh
nghiệp lựa chọn, tận dụng các lợi thế và hạn chế những tác động tiêu
- Hiệp định thương mại tự do AFTA có tác động như thế nào
đến nhập khẩu Việt Nam?
Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
định thương mại tự do đến tổng qui mô nhập khẩu, chi tiết đến một
số nhóm ngành sản phẩm có giá trị và tỷ trọng lớn trong tổng quy mô

4
+ Không gian nghiên cứu: nghiên cứu ở cấp độ quốc gia Việt Nam và các nước khối ASEAN, không đi chi tiết nghiên cứu cấp độ
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
dung, phương pháp phân tích, kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong
- Phương pháp nghiên cứu định lượng được tác giả sử dụng
Việt Nam và ASEAN như thế nào so với trước khi thực Hiệp định
(Gravity model)
6. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Hiệp định thương mại tư do đến nhập khẩu. Đề tài đã hỗ trợ cho
- Về mặt thực nghiệm, đề tài đã trình bày một cách hệ thống về
vùng và địa phương của từng quốc gia.
+ Phạm vi thời gian: trong giai đoạn 2000 đến 2016
- Phương pháp nghiên cứu định tính được tác giả sử dụng nhằm
hệ thống hóa cở sở lý thuyết, liệt kê, đối chiếu so sánh về mặt nội
và ngoài nước nhằm hình thành nên cơ sở lý thuyết và khung phân
tích của đề tài.
thông qua các chỉ tiêu thống kê mô tả theo chuỗi thời gian nhằm
đánh giá tác động của Hiệp định thương mại tự do đến nhập khẩu
thương mại tự do về quy mô, cơ cấu theo thị trường từng quốc gia,
theo nhóm hàng hóa. Ngoài ra đề tài sử dụng mô hình lực hấp dẫn
- Nguồn dữ liệu: Trong phạm vi đề tài của luận văn này, tác giả
chủ yếu sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp.
- Về mặt lý luận, đề tài đã hệ thống hóa quá trình phát triển lý
thuyết của Hiệp định thương mại tự do và biện giải cơ chế tác động
người nghiên cứu sau về thương mại tư do có cái nhìn tổng quát và
hệ thống quá trình phát triển lý thuyết của vấn đề nghiên cứu.
mặt định lượng thực tiễn sự tác động của Hiệp định tự do đến tổng
quy mô nhập khẩu, cũng như một số nhóm ngành sản phẩm chủ yếu

5
giữa Việt Nam và ASEAN. Từ đó nhận diện được cơ hội và thách thức của Việt Nam với các nước ASEAN trong việc thực thi các
liên quan như cơ quan quản lý nhà nước, hiệp hội doanh nghiệp,
trong việc đào tạo bậc đại học sau đại học đối với khối ngành Kinh
nhập khẩu nói riêng.
7. Sơ lƣợc tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu
Từ Thúy Anh (2013), Giáo trình “Kinh tế học quốc tế”, Đại học Ngoại Thương, NXB Thống kê; Đỗ Đức Bình và Nguyễn Thường Lạng (2012), Giáo trình “Kinh tế học quốc tế”, Đại học Kinh tế Quốc dân; Tổng cục thống kê (2018) và Bùi Trường Giang (2010).
8. Tổng quan về đề tài nghiên cứu
8.1. Các nghiên cứu trên thế giới
Anuar Ariffior (2007), Urata và Okabe (2007), Gulhot (2010) Basri & Hill, (2008) và Misa OKABE và Shujiro URATA (2014)
8.2. Nghiên cứu trong nước
Từ Thúy Anh và Đào Nguyên Thắng (2008); MUTRAP III (2010); Nguyễn Anh Thu (2012) ;Vũ Thanh Hương (2014); Bùi Hồng Cường (2016).
9. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệp định thương mại tự do và tác
Hiệp định thương mại tự do. Trên cơ sở kết quả phân tích định
lượng, đề tài cũng đề xuất một số hàm ý chính sách mà các bên có
doanh nghiệp...
- Về mặt đào tạo, đề tài là một tài liệu có giá trị tham khảo
tế, Ngoại thương ở trường đại học hiện nay về Hiệp định thương mại,
tác động của Hiệp định thương mại tự do đến kinh tế nói chung và

6
động hiệp định thương mại tự do đến nhập khẩu.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu tác động của AFTA đến
nhập khẩu của Việt Nam
Chương 3: Tác động của AFTA đến nhập khẩu của Việt Nam Chương 4: Một số hàm ý chính sách
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI
TỰ DO ĐẾN NHẬP KHẨU
1.1 KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT VỀ TỰ DO H A THƢƠNG
MẠI
1.1.1. Khái niệm tự do hóa thƣơng mại
Tự do hóa thương mại là chế độ thương mại trong đó không có
sự phân biệt đối xử nào đối với việc bán hàng trong nước, xuất khẩu và nhập khẩu.
1.1.2. Lý thuyết về tự do hóa thƣơng mại
Chủ nghĩa trọng thương; Lý thuyết “Lợi thế tuyệt đối” của Adam Smith; Lý thuyết “ Lợi thế so sánh” của David Ricacdo; Lý thuyết Hecksher – Ohli.
1.2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TỰ DO H A THƢƠNG MẠI
Cắt giảm dần thuế quan; Giảm dần tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan; Đảm bảo cạnh tranh công bằng và không phân biệt đối xử; Những nội dung khác.
1.3. TỔNG QUAN HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO
1.3.1. Khái niệm Hiệp định thƣơng mại tự do
Hiệp định thương mại tự do là hiệp định mà trong đó các nước tham gia ký kết thỏa thuận dành cho nhau những ưu đãi, như các hàng rào thương mại kể cả thuế quan và phi thuế quan đều được loại bỏ, nhưng mỗi nước thành viên vẫn được tự do quyết định những

7
chính sách thương mại độc lập của mình đối với các nước không phải thành viên của hiệp định.
1.3.2. Quá trình hình thành và phát triển Hiệp định thƣơng mại tự do trên thế giới
1.3.3.Các Hiệp định thƣơng mại tự do mà Việt Nam tham gia
Từ khi Việt Nam trở thành thành viên chín
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược có tác dụng kháng khuẩn trên một số loài vi khuẩn phân lập Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu các yếu tố tác động đến gia tăng giá trị đất đô thị tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng diệt tế bào ung thư của lá Xạ đen Y dược 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định mua sắm trực tuyến (online shopping) của người tiêu dùng Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu tổng hợp pholthua lưỡng kim cấu trúc nano xốp làm chất xúc tác cho quá trình tách nước điện hóa tổng thể Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu chế biến, thành phần hoá học và tác dụng sinh học của phụ tử từ cây Ô đầu trồng ở Sa Pa Y dược 1
D Nghiên Cứu Tổng Hợp Nano Bạc Từ Dung Dịch AgNO3 Bằng Tác Nhân Khử Dịch Chiết Cây Cỏ Bù Xít Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất quang xúc tác của hệ vật liệu graphitic carbon nitride Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top