hoangtu_aicap_dichat_1994
New Member
Luận văn: Nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ thực vật lên vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus Mutans : Luận án TS. Sinh học : 62 42 30 15
Nhà xuất bản: ĐHKHTN
Ngày: 2009
Chủ đề: Chất thứ cấp
Hóa sinh học
Sâu răng
Thực vật
Vi khuẩn
Miêu tả: 136 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Nghiên cứu điều tra ảnh hưởng một số dịch chiết thực vật như Chàm tía, Hương nhu trắng, Kim ngân, Sài đất, Sao đen lên quá trình sinh axit gây sâu răng của chủng vi khuẩn Streptococcus mutans GS-5 và tác dụng giết chết vi khuẩn này của các dịch chiết. Tách chiết, tinh sạch, xác định cấu trúc và nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ các loài thực vật được điều tra lên các quá trình sinh lý, hóa sinh của vi khuẩn S. mutans cũng như một số enzyme và phức hệ enzyme đích, liên quan đến tính chất gây sâu răng của vi khuẩn này. Phân lập một số chủng vi khuẩn S. mutans từ bệnh phẩm của người Việt Nam bị sâu răng, bước đầu nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp thu được lên quá trình sinh lý, hóa sinh, một số enzyme và phức hệ enzyme liên quan của chủng vi khuẩn S. mutans phân lập được. Các kết quả nghiên cứu góp phần cung cấp dẫn liệu về khả năng kháng khuẩn sâu răng của một số dịch chiết thực vật, hợp chất tinh sạch từ lá Sắn thuyền và vỏ cây Sao đen có sẵn ở Việt Nam, ứng dụng trong việc bảo vệ răng miệng
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Bệnh sâu răng và các yếu tố liên quan 4 1.1.1. Bệnh sâu răng 4 1.1.2. Tình hình bệnh sâu răng trên thế giới và Việt Nam 4 1.1.3. Cơ chế gây bệnh sâu răng 6 1.1.4. Mảng bám răng và sự hình thành mảng bám răng 8 1.2. Vi khuẩn Streptococcus mutans và khả năng gây sâu răng 9 1.2.1. Một số đặc trưng hình thái và phân loại của Streptococcus mutans 10 1.2.2. Một số đặc trưng sinh lý sinh hoá của S. mutans 12 1.2.3. Cơ sở phân tử của đáp ứng stress ở vi khuẩn S. mutans 14 1.2.3.1 Đáp ứng stress axit ở vi khuẩn S. mutans 15 1.2.3.2 Đáp ứng stress oxy hóa ở vi khuẩn S. mutans 19 1.2.4. Các đặc trưng trong hệ gen của S. mutans đối với việc phân lập và nhận dạng 20 1.3. Các biện pháp chống sâu răng 22 1.3.1 Sử dụng chất kháng khuẩn 22 1.3.2. Sử dụng các chất tổng hợp 25 1.3.3. Sử dụng các hợp chất tự nhiên 26 1.3.4. Sử dụng các biện pháp khác 28 1.3.4.1. Liệu pháp thay thế 28 1.3.4.2. Vaccine phòng chống sâu răng 28 1.3.5. Tình trạng nhiễm fluo trên răng 28 1.4. Các chất thứ cấp từ thực vật 29 1.4.1. Phân loại, cấu tạo hoá học và tính chất của chất thứ cấp từ thực vật 29 1.4.1.1. Nhóm các hợp chất terpene 30 1.4.1.2. Nhóm các hợp chất phenolic 30 1.4.1.3. Nhóm hợp chất chứa nitơ 33 1.4.2 Hoạt tính sinh học của các hợp chất thứ cấp từ thực vật 34 1.4.2.1. Tác dụng chống oxy hoá của các hợp chất thứ cấp từ thực vật 34 1.4.2.2. Tác dụng kháng sinh, kháng khuẩn của các hợp chất thứ cấp từ thực vật 36 1.4.2.3. Một số tác dụng khác của các chất thứ cấp từ thực vật 38 CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1. Nguyên liệu 40 2.1.1. Chủng vi sinh vật 40 2.1.2. Mẫu thực vật 40 2.1.3. Hoá chất 40 2.1.4. Thiết bị thí nghiệm 41 2.2. Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1. Nuôi cấy vi khuẩn và bảo quản tế bào vi khuẩn 41 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu phân lập chủng vi khuẩn gây sâu răng S. mutans từ các bệnh phẩm mắc bệnh sâu răng 41 2.2.2.1. Phân lập trên môi trường Mitis salivarius 42 2.2.2.2. Phân lập trên môi trường TSA pH 5,0 42 2.2.3. Phương pháp nhận dạng Streptococcus mutans phân lập từ người Việt Nam 43 2.2.3.1. Kiểm tra hình thái tế bào vi khuẩn 43 2.2.3.2. Phương pháp nhuộm Gram cải tiến 43 2.2.3.3. Kiểm tra hoạt tính catalase 43 2.2.3.4. Kiểm tra các đặc tính hoá sinh (kit Api 20 Strep) 43 2.2.3.5 Phương pháp PCR nhân bản đoạn gen mã hóa cho ARN ribosome 16S và kỹ thuật đa hình độ dài các đoạn giới hạn 2.2.3.6. Phương pháp PCR mồi đặc hiệu nhân bản đoạn gen mã hóa cho dextranase của Streptococcus mutans 45 2.2.3.7. Phương pháp đọc trình tự đoạn gen mã hóa ARNr 16S 45 2.2.4. Phương pháp nuôi cấy biofilm 46 2.2.5. Phương pháp xác định mức độ sinh axit của vi khuẩn 46 2.2.6. Phương pháp xác định mức độ gây chết tế bào 46 2.2.7. Phương pháp xác định khả năng chịu axit của các chủng vi khuẩn 47 2.2.8. Phương pháp đo mức độ tiêu thụ oxy của tế bào 47 2.2.9. Xác định hoạt độ một số enzyme quan trọng của S. mutans 47 2.2.9.1. Chuẩn bị tế bào thấm 48 2.2.9.2. Phân tích hoạt độ ATPase 48 2.2.9.3. Phân tích hoạt độ phosphotransferase (PTS) 49 2.2.9.4. Phân tích hoạt độ NADH oxidase 49 2.2.9.5. Phân tích hoạt độ lactate dehydrogenase 50 2.2.9.6. Phân tích hoạt độ pyruvate kinase 50 2.2.10. Phương pháp nghiên cứu định tính thành phần một số hợp chất thực vật thứ sinh trong dịch chiết thực vật 51 2.2.11. Phương pháp phân tách các hợp chất bằng sắc ký 52 2.2.12. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học các hợp chất 53 2.2.13. Phương pháp xử lý số liệu 53 Ch¬ng 3. KÕt qu¶ nghiªn cøu 54 3.1. Nghiên cứu sàng lọc một số thực vật có khả năng kháng khuẩn sâu răng 54 3.1.1. Khả năng ức chế sự sinh axit của một số dịch chiết thực vật 54 3.1.2. Khả năng diệt S. mutans GS-5 bởi dịch chiết một số thực vật 58 3.1.2.1. Khả năng diệt vi khuẩn S. mutans GS-5 ở pH 4 58 3.1.2.2. Khả năng diệt vi khuẩn S. mutans GS-5 ở pH 7 59 3.1.3. Khả năng ức chế sự hình thành bioflim của S. mutans GS-5 bởi các 60 dịch chiết thực vật 3.1.4. Tác dụng của dịch chiết một số thực vật phối hợp với fluo 62 3.1.5. Tác dụng của dịch chiết một số thực vật phối hợp với H2O2 64 3.1.6. Tác dụng của dịch chiết Sao đen và Sắn thuyền lên một số vi khuẩn đường miệng 65 3.2. Tách, tinh sạch, nghiên cứu tính chất của một số chất thứ cấp có hoạt tính kháng khuẩn sâu răng từ vỏ cây Sao đen 67 3.2.1. Tìm hiểu nhóm chất thứ cấp có trong vỏ cây Sao đen 67 3.2.2. Tách chiết tinh sạch một số chất thứ cấp từ vỏ cây Sao đen 68 3.2.3. Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn sâu răng của hopea phenol và malibatiol A từ vỏ Sao đen 72 3.2.3.1. Tác dụng của hopea phenol và malibatiol A lên sự sinh axit của S. mutans 72 3.2.3.2. Tác dụng giết tế bào S. mutans GS-5 của hopea phenol và malibatol A 73 3.2.3.3. Tác dụng của hopea phenol và malibatol A lên hoạt độ ATPase 74 3.2.3.4. Tác dụng của hopea phenol và malibatol A lên hoạt độ phosphotransferase của S. mutans GS-5 74 3.2.3.5. Tác dụng của hopea phenol, malibatol A lên hoạt độ lactate dehydrogenase 75 3.2.3.6. Tác dụng của hopea phenol và malibatol A lên hoạt độ pyruvate kinase 76 3.2.3.7. Tác dụng của hopea phenol và malibatol A lên hoạt độ NADH oxidase 77 3.3. Tách, tinh sạch, nghiên cứu tính chất của một số chất thứ cấp có hoạt tính kháng khuẩn sâu răng từ lá cây Sắn thuyền 77 3.3.1. Tìm hiểu các nhóm chất thứ cấp có trong lá Sắn thuyền 78 3.3.2. Tách chiết tinh sạch một số chất thứ cấp từ lá cây Sắn thuyền 79 3.3.3. Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn sâu răng của axit asatic 83 3.3.3.1. Tác dụng của axit asiatic lên sự sinh axit của S. mutans GS-5 83 3.3.3.2. Tác dụng của axit asiatic lên sự diệt S. mutans GS-5 83 3.3.3.3. Tác dụng của axit asiatic lên hoạt độ ATPase của S. mutans GS-5 84 3.3.3.4. ảnh hưởng của axit asiatic lên hoạt độ phosphotransferase của S. mutans GS-5 84 3.3.3.5. Tác dụng của axit asiatic lên hoạt độ lactate dehydrogenase của S. mutans GS-5 85 3.3.3.6. Tác dụng của axit asiatic lên hoạt độ pyruvate kinase của S. mutans GS-5 85 3.3.3.7. Tác dụng của axit asiatic lên NADH oxidase của S. mutans GS-5 86 3.4. Phân lập một số chủng vi khuẩn Streptococcus mutans từ người Việt Nam 87 3.4.1. Phân lập S. mutans trên môi trường Mitis Salivarius và môi trường TSA pH 5 87 3.4.2. Xác định một số đặc điểm hình thái, sinh lý, hoá sinh của tế bào vi khuẩn phân lập từ người Việt Nam 89 3.4.2.1. Xác định hình thái tế bào vi khuẩn và kiểm tra hoạt tính catalase 89 3.4.2.2. Nhận dạng sơ bộ Streptococcus mutans bằng kit API 20 Strep 91 3.4.3. Nhận dạng vi khuẩn Streptococcus bằng kỹ thuật đa hình độ dài các đoạn phân cắt giới hạn (RFLP) và PCR 93 3.4.3.1. Tách ADN tổng số 93 3.4.3.2. Nhận dạng vi khuẩn bằng kỹ thuật RFLP đoạn gen mã hoá cho ARNr 16S 93 3.4.3.3. Nhận dạng vi khuẩn bằng kỹ thuật PCR với cặp mồi đặc hiệu của gen dextranse của Streptococcus mutans 95 3.4.4. Một số đặc điểm sinh lý của 3 chủng vi khuẩn Streptococcus mutans H1, H2 và H3 96 3.4.4.1. Khả năng sinh axit của S. mutans H1, S. mutans H2 và S. mutans H3 96 3.4.4.2. Khả năng chịu axit của các chủng vi khuẩn phân lập từ người Việt Nam 97 3.4.4.3 Giải trình tự gen mã hóa ARNr 16S của S. mutans H2 phân lập từ người Việt Nam 98 3.4.5. Nghiên cứu tác dụng của dịch chiết Sao đen và Sắn thuyền lên S. mutans H2 phân lập từ người Việt Nam 100 3.4.5.1. Tác dụng của dịch chiết Sao đen và Sắn thuyền lên khả năng sinh axit của S. mutans H2 100 3.4.5.2. Tác dụng của dịch chiết Sao đen và Sắn thuyền với việc diệt các tế bào S. mutans H2 100 3.4.5.3. Nghiên cứu tác dụng của axit asiatic, hopea phenol và malibatol A lên hoạt độ một số enzyme của S. mutans H2 101 THẢO LUẬN 104 KẾT LUẬN 113 ĐỀ NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 137 MỞ ĐẦU Sâu răng là một trong số các bệnh răng miệng phổ biến nhất hiện nay và đang có xu hướng tăng lên đặc biệt ở các nước đang phát triển. Sự gia tăng của căn bệnh này là do những thay đổi trong lối sống, thói quen sinh hoạt, chế độ ăn uống hàng ngày và tuổi thọ trung bình. Theo số liệu điều tra gần đây của Viện Răng Hàm Mặt Trung ương, khoảng 90% dân số Việt Nam mắc các bệnh về răng, miệng, trong đó phổ biến nhất là sâu răng và viêm quanh răng. Bệnh sâu răng không chỉ gây ảnh hưởng tới tình trạng sức khoẻ của người bệnh mà còn gây ra nhiều chi phí tốn kém trong chữa trị.Tổ chức Sức khỏe thế giới (WHO) đã xếp sâu răng là một trong số các căn bệnh nguy hiểm của loài người. Nhiều chương trình nghiên cứu cũng như khuyến cáo nhằm mục đích ngăn ngừa và phòng chống bệnh này đã được WHO thực hiện trong những năm qua. Mặc dù tỷ lệ sâu răng trong cộng đồng dân cư đã giảm đi đáng kể nhưng vẫn còn duy trì ở mức cao và đòi hỏi phải có những biện pháp dự phòng tốt hơn nữa để đạt mục tiêu mà WHO đưa ra. Cách tốt nhất để hạn chế bệnh sâu răng là vệ sinh răng, miệng thường xuyên và đúng cách cùng với việc hạn chế dùng các thức ăn, đồ uống có nhiều đường. Tuy vậy, phương pháp vệ sinh răng miệng, thói quen ăn uống không phải lúc nào cũng thực hiện được, vì vậy việc sử dụng các chất có khả năng kháng khuẩn như fluo, axit yếu, muối kim loại... là một biện pháp để phòng chống sâu răng. Trong số các chất kháng khuẩn được sử dụng thì fluo là chất có hiệu quả hơn cả.Tuy nhiên, việc sử dụng fluo lâu dài hay với nồng độ cao có thể dẫn đến chứng nhiễm fluo (fluorosis) làm men răng ố vàng và trở nên sần sùi (Hamilton, 1990; Aeba, 2002). Chính vì những lý do đó mà xu hướng hiện nay là tìm kiếm các hợp chất mới, có thể thay thế một phần fluo mà vẫn có hiệu quả chống sâu răng cao. Hiện nay, việc tìm kiếm các hợp chất thiên nhiên có tác dụng bảo vệ răng miệng đang là xu hướng được quan tâm nghiên cứu và có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. 3.3.2. Tách, tinh sạch một chất thứ cấp từ lá cây Sắn thuyền Để tách, tinh sạch một hợp chất thực vật thứ cấp từ lá Sắn thuyền chúng tui đã thực hiện theo quy trình tách chiết, tinh sạch hopea phenol và malibatol A từ vỏ Sao đen. Chúng tui cũng phát hiện thấy rằng phân đoạn chiết bằng chloroform thể hiện khả năng ức chế sự sinh axit của S. mutans GS-5 tốt hơn các phân đoạn còn lại. Phân đoạn này được cho qua cột sắc ký sephadex LH 20 và cho rửa chiết bằng hệ dung môi chloroform: methanol với tỷ lệ methanol tăng dần, chúng tui thu được 3 phân đoạn hợp chất khác nhau ký hiệu lần lượt là ST1, ST2 và ST3. Phân đoạn ST3 được tiếp tục sắc ký qua cột sắc ký pha đảo RP-18 rửa chiết bằng hệ dung môi methanol: acetone: nước theo tỷ lệ 2:1:2 về thể tích. Kết quả chúng tui đã thu được một phân đoạn với một băng duy nhất khi kiểm tra bằng sắc ký bản mỏng silicagel, ký hiệu là ST3A.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHTN
Ngày: 2009
Chủ đề: Chất thứ cấp
Hóa sinh học
Sâu răng
Thực vật
Vi khuẩn
Miêu tả: 136 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Nghiên cứu điều tra ảnh hưởng một số dịch chiết thực vật như Chàm tía, Hương nhu trắng, Kim ngân, Sài đất, Sao đen lên quá trình sinh axit gây sâu răng của chủng vi khuẩn Streptococcus mutans GS-5 và tác dụng giết chết vi khuẩn này của các dịch chiết. Tách chiết, tinh sạch, xác định cấu trúc và nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ các loài thực vật được điều tra lên các quá trình sinh lý, hóa sinh của vi khuẩn S. mutans cũng như một số enzyme và phức hệ enzyme đích, liên quan đến tính chất gây sâu răng của vi khuẩn này. Phân lập một số chủng vi khuẩn S. mutans từ bệnh phẩm của người Việt Nam bị sâu răng, bước đầu nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp thu được lên quá trình sinh lý, hóa sinh, một số enzyme và phức hệ enzyme liên quan của chủng vi khuẩn S. mutans phân lập được. Các kết quả nghiên cứu góp phần cung cấp dẫn liệu về khả năng kháng khuẩn sâu răng của một số dịch chiết thực vật, hợp chất tinh sạch từ lá Sắn thuyền và vỏ cây Sao đen có sẵn ở Việt Nam, ứng dụng trong việc bảo vệ răng miệng
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Bệnh sâu răng và các yếu tố liên quan 4 1.1.1. Bệnh sâu răng 4 1.1.2. Tình hình bệnh sâu răng trên thế giới và Việt Nam 4 1.1.3. Cơ chế gây bệnh sâu răng 6 1.1.4. Mảng bám răng và sự hình thành mảng bám răng 8 1.2. Vi khuẩn Streptococcus mutans và khả năng gây sâu răng 9 1.2.1. Một số đặc trưng hình thái và phân loại của Streptococcus mutans 10 1.2.2. Một số đặc trưng sinh lý sinh hoá của S. mutans 12 1.2.3. Cơ sở phân tử của đáp ứng stress ở vi khuẩn S. mutans 14 1.2.3.1 Đáp ứng stress axit ở vi khuẩn S. mutans 15 1.2.3.2 Đáp ứng stress oxy hóa ở vi khuẩn S. mutans 19 1.2.4. Các đặc trưng trong hệ gen của S. mutans đối với việc phân lập và nhận dạng 20 1.3. Các biện pháp chống sâu răng 22 1.3.1 Sử dụng chất kháng khuẩn 22 1.3.2. Sử dụng các chất tổng hợp 25 1.3.3. Sử dụng các hợp chất tự nhiên 26 1.3.4. Sử dụng các biện pháp khác 28 1.3.4.1. Liệu pháp thay thế 28 1.3.4.2. Vaccine phòng chống sâu răng 28 1.3.5. Tình trạng nhiễm fluo trên răng 28 1.4. Các chất thứ cấp từ thực vật 29 1.4.1. Phân loại, cấu tạo hoá học và tính chất của chất thứ cấp từ thực vật 29 1.4.1.1. Nhóm các hợp chất terpene 30 1.4.1.2. Nhóm các hợp chất phenolic 30 1.4.1.3. Nhóm hợp chất chứa nitơ 33 1.4.2 Hoạt tính sinh học của các hợp chất thứ cấp từ thực vật 34 1.4.2.1. Tác dụng chống oxy hoá của các hợp chất thứ cấp từ thực vật 34 1.4.2.2. Tác dụng kháng sinh, kháng khuẩn của các hợp chất thứ cấp từ thực vật 36 1.4.2.3. Một số tác dụng khác của các chất thứ cấp từ thực vật 38 CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1. Nguyên liệu 40 2.1.1. Chủng vi sinh vật 40 2.1.2. Mẫu thực vật 40 2.1.3. Hoá chất 40 2.1.4. Thiết bị thí nghiệm 41 2.2. Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1. Nuôi cấy vi khuẩn và bảo quản tế bào vi khuẩn 41 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu phân lập chủng vi khuẩn gây sâu răng S. mutans từ các bệnh phẩm mắc bệnh sâu răng 41 2.2.2.1. Phân lập trên môi trường Mitis salivarius 42 2.2.2.2. Phân lập trên môi trường TSA pH 5,0 42 2.2.3. Phương pháp nhận dạng Streptococcus mutans phân lập từ người Việt Nam 43 2.2.3.1. Kiểm tra hình thái tế bào vi khuẩn 43 2.2.3.2. Phương pháp nhuộm Gram cải tiến 43 2.2.3.3. Kiểm tra hoạt tính catalase 43 2.2.3.4. Kiểm tra các đặc tính hoá sinh (kit Api 20 Strep) 43 2.2.3.5 Phương pháp PCR nhân bản đoạn gen mã hóa cho ARN ribosome 16S và kỹ thuật đa hình độ dài các đoạn giới hạn 2.2.3.6. Phương pháp PCR mồi đặc hiệu nhân bản đoạn gen mã hóa cho dextranase của Streptococcus mutans 45 2.2.3.7. Phương pháp đọc trình tự đoạn gen mã hóa ARNr 16S 45 2.2.4. Phương pháp nuôi cấy biofilm 46 2.2.5. Phương pháp xác định mức độ sinh axit của vi khuẩn 46 2.2.6. Phương pháp xác định mức độ gây chết tế bào 46 2.2.7. Phương pháp xác định khả năng chịu axit của các chủng vi khuẩn 47 2.2.8. Phương pháp đo mức độ tiêu thụ oxy của tế bào 47 2.2.9. Xác định hoạt độ một số enzyme quan trọng của S. mutans 47 2.2.9.1. Chuẩn bị tế bào thấm 48 2.2.9.2. Phân tích hoạt độ ATPase 48 2.2.9.3. Phân tích hoạt độ phosphotransferase (PTS) 49 2.2.9.4. Phân tích hoạt độ NADH oxidase 49 2.2.9.5. Phân tích hoạt độ lactate dehydrogenase 50 2.2.9.6. Phân tích hoạt độ pyruvate kinase 50 2.2.10. Phương pháp nghiên cứu định tính thành phần một số hợp chất thực vật thứ sinh trong dịch chiết thực vật 51 2.2.11. Phương pháp phân tách các hợp chất bằng sắc ký 52 2.2.12. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học các hợp chất 53 2.2.13. Phương pháp xử lý số liệu 53 Ch¬ng 3. KÕt qu¶ nghiªn cøu 54 3.1. Nghiên cứu sàng lọc một số thực vật có khả năng kháng khuẩn sâu răng 54 3.1.1. Khả năng ức chế sự sinh axit của một số dịch chiết thực vật 54 3.1.2. Khả năng diệt S. mutans GS-5 bởi dịch chiết một số thực vật 58 3.1.2.1. Khả năng diệt vi khuẩn S. mutans GS-5 ở pH 4 58 3.1.2.2. Khả năng diệt vi khuẩn S. mutans GS-5 ở pH 7 59 3.1.3. Khả năng ức chế sự hình thành bioflim của S. mutans GS-5 bởi các 60 dịch chiết thực vật 3.1.4. Tác dụng của dịch chiết một số thực vật phối hợp với fluo 62 3.1.5. Tác dụng của dịch chiết một số thực vật phối hợp với H2O2 64 3.1.6. Tác dụng của dịch chiết Sao đen và Sắn thuyền lên một số vi khuẩn đường miệng 65 3.2. Tách, tinh sạch, nghiên cứu tính chất của một số chất thứ cấp có hoạt tính kháng khuẩn sâu răng từ vỏ cây Sao đen 67 3.2.1. Tìm hiểu nhóm chất thứ cấp có trong vỏ cây Sao đen 67 3.2.2. Tách chiết tinh sạch một số chất thứ cấp từ vỏ cây Sao đen 68 3.2.3. Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn sâu răng của hopea phenol và malibatiol A từ vỏ Sao đen 72 3.2.3.1. Tác dụng của hopea phenol và malibatiol A lên sự sinh axit của S. mutans 72 3.2.3.2. Tác dụng giết tế bào S. mutans GS-5 của hopea phenol và malibatol A 73 3.2.3.3. Tác dụng của hopea phenol và malibatol A lên hoạt độ ATPase 74 3.2.3.4. Tác dụng của hopea phenol và malibatol A lên hoạt độ phosphotransferase của S. mutans GS-5 74 3.2.3.5. Tác dụng của hopea phenol, malibatol A lên hoạt độ lactate dehydrogenase 75 3.2.3.6. Tác dụng của hopea phenol và malibatol A lên hoạt độ pyruvate kinase 76 3.2.3.7. Tác dụng của hopea phenol và malibatol A lên hoạt độ NADH oxidase 77 3.3. Tách, tinh sạch, nghiên cứu tính chất của một số chất thứ cấp có hoạt tính kháng khuẩn sâu răng từ lá cây Sắn thuyền 77 3.3.1. Tìm hiểu các nhóm chất thứ cấp có trong lá Sắn thuyền 78 3.3.2. Tách chiết tinh sạch một số chất thứ cấp từ lá cây Sắn thuyền 79 3.3.3. Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn sâu răng của axit asatic 83 3.3.3.1. Tác dụng của axit asiatic lên sự sinh axit của S. mutans GS-5 83 3.3.3.2. Tác dụng của axit asiatic lên sự diệt S. mutans GS-5 83 3.3.3.3. Tác dụng của axit asiatic lên hoạt độ ATPase của S. mutans GS-5 84 3.3.3.4. ảnh hưởng của axit asiatic lên hoạt độ phosphotransferase của S. mutans GS-5 84 3.3.3.5. Tác dụng của axit asiatic lên hoạt độ lactate dehydrogenase của S. mutans GS-5 85 3.3.3.6. Tác dụng của axit asiatic lên hoạt độ pyruvate kinase của S. mutans GS-5 85 3.3.3.7. Tác dụng của axit asiatic lên NADH oxidase của S. mutans GS-5 86 3.4. Phân lập một số chủng vi khuẩn Streptococcus mutans từ người Việt Nam 87 3.4.1. Phân lập S. mutans trên môi trường Mitis Salivarius và môi trường TSA pH 5 87 3.4.2. Xác định một số đặc điểm hình thái, sinh lý, hoá sinh của tế bào vi khuẩn phân lập từ người Việt Nam 89 3.4.2.1. Xác định hình thái tế bào vi khuẩn và kiểm tra hoạt tính catalase 89 3.4.2.2. Nhận dạng sơ bộ Streptococcus mutans bằng kit API 20 Strep 91 3.4.3. Nhận dạng vi khuẩn Streptococcus bằng kỹ thuật đa hình độ dài các đoạn phân cắt giới hạn (RFLP) và PCR 93 3.4.3.1. Tách ADN tổng số 93 3.4.3.2. Nhận dạng vi khuẩn bằng kỹ thuật RFLP đoạn gen mã hoá cho ARNr 16S 93 3.4.3.3. Nhận dạng vi khuẩn bằng kỹ thuật PCR với cặp mồi đặc hiệu của gen dextranse của Streptococcus mutans 95 3.4.4. Một số đặc điểm sinh lý của 3 chủng vi khuẩn Streptococcus mutans H1, H2 và H3 96 3.4.4.1. Khả năng sinh axit của S. mutans H1, S. mutans H2 và S. mutans H3 96 3.4.4.2. Khả năng chịu axit của các chủng vi khuẩn phân lập từ người Việt Nam 97 3.4.4.3 Giải trình tự gen mã hóa ARNr 16S của S. mutans H2 phân lập từ người Việt Nam 98 3.4.5. Nghiên cứu tác dụng của dịch chiết Sao đen và Sắn thuyền lên S. mutans H2 phân lập từ người Việt Nam 100 3.4.5.1. Tác dụng của dịch chiết Sao đen và Sắn thuyền lên khả năng sinh axit của S. mutans H2 100 3.4.5.2. Tác dụng của dịch chiết Sao đen và Sắn thuyền với việc diệt các tế bào S. mutans H2 100 3.4.5.3. Nghiên cứu tác dụng của axit asiatic, hopea phenol và malibatol A lên hoạt độ một số enzyme của S. mutans H2 101 THẢO LUẬN 104 KẾT LUẬN 113 ĐỀ NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 137 MỞ ĐẦU Sâu răng là một trong số các bệnh răng miệng phổ biến nhất hiện nay và đang có xu hướng tăng lên đặc biệt ở các nước đang phát triển. Sự gia tăng của căn bệnh này là do những thay đổi trong lối sống, thói quen sinh hoạt, chế độ ăn uống hàng ngày và tuổi thọ trung bình. Theo số liệu điều tra gần đây của Viện Răng Hàm Mặt Trung ương, khoảng 90% dân số Việt Nam mắc các bệnh về răng, miệng, trong đó phổ biến nhất là sâu răng và viêm quanh răng. Bệnh sâu răng không chỉ gây ảnh hưởng tới tình trạng sức khoẻ của người bệnh mà còn gây ra nhiều chi phí tốn kém trong chữa trị.Tổ chức Sức khỏe thế giới (WHO) đã xếp sâu răng là một trong số các căn bệnh nguy hiểm của loài người. Nhiều chương trình nghiên cứu cũng như khuyến cáo nhằm mục đích ngăn ngừa và phòng chống bệnh này đã được WHO thực hiện trong những năm qua. Mặc dù tỷ lệ sâu răng trong cộng đồng dân cư đã giảm đi đáng kể nhưng vẫn còn duy trì ở mức cao và đòi hỏi phải có những biện pháp dự phòng tốt hơn nữa để đạt mục tiêu mà WHO đưa ra. Cách tốt nhất để hạn chế bệnh sâu răng là vệ sinh răng, miệng thường xuyên và đúng cách cùng với việc hạn chế dùng các thức ăn, đồ uống có nhiều đường. Tuy vậy, phương pháp vệ sinh răng miệng, thói quen ăn uống không phải lúc nào cũng thực hiện được, vì vậy việc sử dụng các chất có khả năng kháng khuẩn như fluo, axit yếu, muối kim loại... là một biện pháp để phòng chống sâu răng. Trong số các chất kháng khuẩn được sử dụng thì fluo là chất có hiệu quả hơn cả.Tuy nhiên, việc sử dụng fluo lâu dài hay với nồng độ cao có thể dẫn đến chứng nhiễm fluo (fluorosis) làm men răng ố vàng và trở nên sần sùi (Hamilton, 1990; Aeba, 2002). Chính vì những lý do đó mà xu hướng hiện nay là tìm kiếm các hợp chất mới, có thể thay thế một phần fluo mà vẫn có hiệu quả chống sâu răng cao. Hiện nay, việc tìm kiếm các hợp chất thiên nhiên có tác dụng bảo vệ răng miệng đang là xu hướng được quan tâm nghiên cứu và có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. 3.3.2. Tách, tinh sạch một chất thứ cấp từ lá cây Sắn thuyền Để tách, tinh sạch một hợp chất thực vật thứ cấp từ lá Sắn thuyền chúng tui đã thực hiện theo quy trình tách chiết, tinh sạch hopea phenol và malibatol A từ vỏ Sao đen. Chúng tui cũng phát hiện thấy rằng phân đoạn chiết bằng chloroform thể hiện khả năng ức chế sự sinh axit của S. mutans GS-5 tốt hơn các phân đoạn còn lại. Phân đoạn này được cho qua cột sắc ký sephadex LH 20 và cho rửa chiết bằng hệ dung môi chloroform: methanol với tỷ lệ methanol tăng dần, chúng tui thu được 3 phân đoạn hợp chất khác nhau ký hiệu lần lượt là ST1, ST2 và ST3. Phân đoạn ST3 được tiếp tục sắc ký qua cột sắc ký pha đảo RP-18 rửa chiết bằng hệ dung môi methanol: acetone: nước theo tỷ lệ 2:1:2 về thể tích. Kết quả chúng tui đã thu được một phân đoạn với một băng duy nhất khi kiểm tra bằng sắc ký bản mỏng silicagel, ký hiệu là ST3A.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: