Tải miễn phí luận văn thạc sỹ
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục bảng
Danh mục các hình
Bảng ký hiệu viết tắt
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN. 3
1.1 Vài nét về đặc điểm thực vật họ Rutaceae. 3
1.2. Đặc điểm thực vật một số loài thuộc chi Citrus. 3
1.2.1. Đặc điểm thực vật chi Citrus. 3
1.2.2. Phân loại và phân bố chi Citrus họ Rutaceae. 4
1.2.3. Đặc điểm cây bưởi (Citrus maxima (J. Burmal) Merill). 5
1.3. Những nghiên cứu hoá học về chi Citrus. 8
1.3.1. Tinh dầu, các hợp chất monotecpen. 9
1.3.2. Các hợp chất Limonoit 10
1.3.3. Các hợp chất flavonoit. 11
1.3.4. Thành phần hoá học của tinh dầu chi Citrus. 15
1.3.4.1. thành phần hoá học của tinh dầu hoa cam. 15
1.3.4.2. Thành phần hoá học của tinh dầu hoa bưởi. 15
1.3.4.3. Thành phần hoá học của tinh dầu vỏ bưởi 19
1.3.4.4. Thành phần hoá học của tinh dầu lá bưởi. 23
1.3.4.5. Thành phần hoá học của tinh dầu vỏ cam. 26
1.3.4.6. Thành phần hoá học của tinh dầu vỏ chanh 28
1.4. Các ứng dụng của tinh dầu chi Citrus. 30
1.4.1. Ứng dụng trong công nghiệp nước uống.7 30
1.4.2. Ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm. 30
1.4.3. Ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm. 30
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 33
2.1. Phương pháp nghiên cứu. 33
2.2. Phương pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các chất. 33
2.3. Phương pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất. 33
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM. 34
3.1. Thiết bị và phương pháp phân lập, xác định cấu trúc một số hợp chất từ hoa cây bưởi. 34
3.1.1. Hoá chất. 34
3.1.2. Các phương pháp sắc ký. 34
3.1.3. công cụ và thiết bị. 34
3.2. Nghiên cứu các hợp chất từ hoa cây bưởi. 35
3.2.1. Phân lập các hợp chất. 35
3.2.2.1. Phương pháp tiến hành sắc ký cột cao n-Hexan. 37
3.2.3. Phương pháp sắc ký bản mỏng các phân đoạn cao n-Hexan. 37
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39
4.1. Xác định cấu trúc của hợp chất A1. 39
4.2. Xác định cấu trúc của hợpc hất A2. 46
KẾT LUẬN 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
LỜI CẢM ƠN
Luận văn được thực hiện tại phòng thí nghiệm chuyên đề Hoá Hữu cơ - khoa Hoá Trường Đại học Vinh, Viện Hoá Học – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
tui xin chân thành cảm ơn:
PGS. TS Hoàng Văn Lựu – Phó chủ nhiệm khoa Hoá - Trường Đại Học Vinh là người thầy đã giao đề tài và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tui trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
PGS. TS Lê Văn Hạc – khoa Hoá - Trường Đại học Vinh đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để bản luận văn được hoàn thiện hơn.
TS Nguyễn Công Dinh đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn.
ThS. NCS Trần Đình Thắng đã tạo mọi điều kiện, chỉ bảo giúp đỡ tui trong thời gian học tập và làm thí nghiệm tại Phòng thí nghiệm chuyên đề Hoá hữu cơ - Trường Đại học Vinh.
Nhân dịp này, tui cũng xin gửi lời Thank đến các thầy cô, cán bộ khoa Hoá, khoa Sau đại học, các bạn đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tui hoàn thành luận văn này.
Vinh, ngày tháng 12 năm 2007
Nguyễn Thị Hoa Cúc
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Các hợp chất thiên nhiên nói chung, các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học nói riêng đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong đời sống, là nguồn cung cấp nguyên liệu phong phú cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp, mỹ phẩm, thực phẩm... đặc biệt là trong y học.
Hệ thực vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Hiện nay có khoảng 10368 loài thực vật bậc cao và đoán có thể là 12000 loài, trong đó cây làm thuốc khoảng 600 loài. Họ Rutaceae (họ Cam quýt) là một họ thực vật lớn, có 150 giống, 2000 loài thuộc các chi Evodia, Muraga, Clausena, Zanthoxilum, Citrus... trong đó có hơn 100 loài cây dùng làm thuốc chữa bệnh. Ngoài ra các cây thuộc họ này còn được dùng nhiều trong nông nghiệp, công nghiệp, thực phẩm, dược liệu, hương liệu, mỹ phẩm.
Ở nước ta bưởi, cam, quýt thuộc chi Citrus (họ Rutaceae) là các loại rất quen thuộc cũng như trên thế giới. Quả của các loại cây này chứa rất nhiều vitamin. Hoa của chúng có mùi thơm rất đặc trưng.
Trước đây người ta chỉ sử dụng múi của các loại quả này để ăn. Còn các bộ phận khác như vỏ, hoa, lá chưa được sử dụng nhiều. Ngày nay trước sự phát triển của khoa học kỹ thuật, kinh tế thì các bộ phận này bắt đầu được chú ý và đưa vào nghiên cứu trong một số ngành như dược phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm... để phục vụ cho đời sống nhân dân.
Ở nước ta bưởi có rất nhiều chủng loại nhưng cho đến nay việc nghiên cứu thành phần hoá học của vỏ, hoa, lá bưởi còn rất hạn chế. Có một số công trình đã nghiên cứu về tinh dầu hoa, lá, vỏ bưởi.
Chính vì vậy chúng tui lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ hoa cây bưởi (Citrus maxima (J. Burmal.) Merill.) ở Nghệ An” từ đó góp phần xác định thành phần hoá học của hoa bưởi, đồng thời phục vụ cho công tác điều tra cơ bản và định hướng sử dụng các hợp chất hoá học từ hoa cây bưởi vào thực tiễn.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập hoa cây bưởi
- Ngâm hoa bưởi trong dung môi chọn lọc.
- Chưng cất thu hồi dung môi thu phần cao đặc.
- Chiết phần cao đặc trong dung môi thích hợp để thu được các hỗn hợp trong dịch chiết tương ứng.
- Sử dụng các phương pháp sắc ký và kết tinh phân đoạn để phân lập các hợp chất từ các dịch chiết.
- Sử dụng các phương pháp phổ để xác định cấu trúc các hợp chất thu được.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là hoa cây bưởi (Citrus maxima (J. Burmal.) Merill.) thuộc họ Cam quýt (Rutaceae) ở Nghệ An.
Link download cho các bạn:
Nhớ thank nhé
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục bảng
Danh mục các hình
Bảng ký hiệu viết tắt
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN. 3
1.1 Vài nét về đặc điểm thực vật họ Rutaceae. 3
1.2. Đặc điểm thực vật một số loài thuộc chi Citrus. 3
1.2.1. Đặc điểm thực vật chi Citrus. 3
1.2.2. Phân loại và phân bố chi Citrus họ Rutaceae. 4
1.2.3. Đặc điểm cây bưởi (Citrus maxima (J. Burmal) Merill). 5
1.3. Những nghiên cứu hoá học về chi Citrus. 8
1.3.1. Tinh dầu, các hợp chất monotecpen. 9
1.3.2. Các hợp chất Limonoit 10
1.3.3. Các hợp chất flavonoit. 11
1.3.4. Thành phần hoá học của tinh dầu chi Citrus. 15
1.3.4.1. thành phần hoá học của tinh dầu hoa cam. 15
1.3.4.2. Thành phần hoá học của tinh dầu hoa bưởi. 15
1.3.4.3. Thành phần hoá học của tinh dầu vỏ bưởi 19
1.3.4.4. Thành phần hoá học của tinh dầu lá bưởi. 23
1.3.4.5. Thành phần hoá học của tinh dầu vỏ cam. 26
1.3.4.6. Thành phần hoá học của tinh dầu vỏ chanh 28
1.4. Các ứng dụng của tinh dầu chi Citrus. 30
1.4.1. Ứng dụng trong công nghiệp nước uống.7 30
1.4.2. Ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm. 30
1.4.3. Ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm. 30
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 33
2.1. Phương pháp nghiên cứu. 33
2.2. Phương pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các chất. 33
2.3. Phương pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất. 33
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM. 34
3.1. Thiết bị và phương pháp phân lập, xác định cấu trúc một số hợp chất từ hoa cây bưởi. 34
3.1.1. Hoá chất. 34
3.1.2. Các phương pháp sắc ký. 34
3.1.3. công cụ và thiết bị. 34
3.2. Nghiên cứu các hợp chất từ hoa cây bưởi. 35
3.2.1. Phân lập các hợp chất. 35
3.2.2.1. Phương pháp tiến hành sắc ký cột cao n-Hexan. 37
3.2.3. Phương pháp sắc ký bản mỏng các phân đoạn cao n-Hexan. 37
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39
4.1. Xác định cấu trúc của hợp chất A1. 39
4.2. Xác định cấu trúc của hợpc hất A2. 46
KẾT LUẬN 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
LỜI CẢM ƠN
Luận văn được thực hiện tại phòng thí nghiệm chuyên đề Hoá Hữu cơ - khoa Hoá Trường Đại học Vinh, Viện Hoá Học – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
tui xin chân thành cảm ơn:
PGS. TS Hoàng Văn Lựu – Phó chủ nhiệm khoa Hoá - Trường Đại Học Vinh là người thầy đã giao đề tài và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tui trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
PGS. TS Lê Văn Hạc – khoa Hoá - Trường Đại học Vinh đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để bản luận văn được hoàn thiện hơn.
TS Nguyễn Công Dinh đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn.
ThS. NCS Trần Đình Thắng đã tạo mọi điều kiện, chỉ bảo giúp đỡ tui trong thời gian học tập và làm thí nghiệm tại Phòng thí nghiệm chuyên đề Hoá hữu cơ - Trường Đại học Vinh.
Nhân dịp này, tui cũng xin gửi lời Thank đến các thầy cô, cán bộ khoa Hoá, khoa Sau đại học, các bạn đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tui hoàn thành luận văn này.
Vinh, ngày tháng 12 năm 2007
Nguyễn Thị Hoa Cúc
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Các hợp chất thiên nhiên nói chung, các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học nói riêng đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong đời sống, là nguồn cung cấp nguyên liệu phong phú cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp, mỹ phẩm, thực phẩm... đặc biệt là trong y học.
Hệ thực vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Hiện nay có khoảng 10368 loài thực vật bậc cao và đoán có thể là 12000 loài, trong đó cây làm thuốc khoảng 600 loài. Họ Rutaceae (họ Cam quýt) là một họ thực vật lớn, có 150 giống, 2000 loài thuộc các chi Evodia, Muraga, Clausena, Zanthoxilum, Citrus... trong đó có hơn 100 loài cây dùng làm thuốc chữa bệnh. Ngoài ra các cây thuộc họ này còn được dùng nhiều trong nông nghiệp, công nghiệp, thực phẩm, dược liệu, hương liệu, mỹ phẩm.
Ở nước ta bưởi, cam, quýt thuộc chi Citrus (họ Rutaceae) là các loại rất quen thuộc cũng như trên thế giới. Quả của các loại cây này chứa rất nhiều vitamin. Hoa của chúng có mùi thơm rất đặc trưng.
Trước đây người ta chỉ sử dụng múi của các loại quả này để ăn. Còn các bộ phận khác như vỏ, hoa, lá chưa được sử dụng nhiều. Ngày nay trước sự phát triển của khoa học kỹ thuật, kinh tế thì các bộ phận này bắt đầu được chú ý và đưa vào nghiên cứu trong một số ngành như dược phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm... để phục vụ cho đời sống nhân dân.
Ở nước ta bưởi có rất nhiều chủng loại nhưng cho đến nay việc nghiên cứu thành phần hoá học của vỏ, hoa, lá bưởi còn rất hạn chế. Có một số công trình đã nghiên cứu về tinh dầu hoa, lá, vỏ bưởi.
Chính vì vậy chúng tui lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ hoa cây bưởi (Citrus maxima (J. Burmal.) Merill.) ở Nghệ An” từ đó góp phần xác định thành phần hoá học của hoa bưởi, đồng thời phục vụ cho công tác điều tra cơ bản và định hướng sử dụng các hợp chất hoá học từ hoa cây bưởi vào thực tiễn.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập hoa cây bưởi
- Ngâm hoa bưởi trong dung môi chọn lọc.
- Chưng cất thu hồi dung môi thu phần cao đặc.
- Chiết phần cao đặc trong dung môi thích hợp để thu được các hỗn hợp trong dịch chiết tương ứng.
- Sử dụng các phương pháp sắc ký và kết tinh phân đoạn để phân lập các hợp chất từ các dịch chiết.
- Sử dụng các phương pháp phổ để xác định cấu trúc các hợp chất thu được.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là hoa cây bưởi (Citrus maxima (J. Burmal.) Merill.) thuộc họ Cam quýt (Rutaceae) ở Nghệ An.
Link download cho các bạn:
You must be registered for see links
Nhớ thank nhé