vitduc_199x
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Khái quát các vấn đề lý luận về thái độ và các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ nói chung, đặc điểm tâm lý sinh viên và môi trường hoạt động của sinh viên. Nghiên cứu thực trạng thái độ của sinh viên đối với môn tâm lý học và các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ đó. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị cũng như yêu cầu cho sinh viên trong việc rèn luyện thái độ học tập, cho giảng viên có thể thay đổi phương pháp, nội dung bài giảng và hình thức tổ chức dạy học cũng như việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tâm lý học để có thể có kết quả dạy và học cao nhất
PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ………………………… 6
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài ………………………………… 6
1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu thái độ ………………… 6
1. 1. Nghiên cứu thái độ ở các nước phương Tây…………………….. 6
1.2. Nghiên cứu thái độ ở Liên Xô……………………………………. 8
1. 3. Nghiên cứu thái độ ở Việt Nam ………………………………… 13
2. Các khái niệm cơ bản của đề tài…………………………………. 15
2. 1. Khái niệm thái độ……………………………………………….. 15
2. 1.1. Định nghĩa về thái độ………………………………………… 15
2. 1. 2. Cấu trúc của thái độ………………………………………… 20
2. 1. 3. Chức năng của thái độ………………………………………. 22
2. 1. 4. Các đặc điểm của thái độ…………………………………….. 23
2. 1.5. Cơ chế hình thành thái độ…………………………………… 24
2. 1. 6. Thang đo thái độ……………………………………………… 24
2. 1. 7. Mối quan hệ giữa thái độ với các hiện tượng tâm lý………… 28
2. 2. Khái niệm thái độ học tập……………………………………... 33
2. 2. 1. Cấu trúc của thái độ học tập…………………………………. 36
2. 2. 2. Hệ thống thái độ học tập ……………………………………. 38
2. 3. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển thái
độ học tập môn Tâm lý học đại cương ……………………………… 40 2. 3. 1. Đặc điểm của môn tâm lý học so với các khoa học khác…… 44
2. 3. 2 Đặc điểm của sinh viên ĐHSP Hà Nội………………... 45
2. 3. 3. Quy trình học tập môn tâm lý học …………………... 47
Chương 2: tổ chức nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu………54
1. Vài nét về trường Đại học Sư phạm Hà Nội…………………….. 54
2: Tổ chức nghiên cứu…………………………………………….. 55
2. 1. Nghiên cứu lý luận …………………………………………… 55
2. 2. Nghiên cứu thực trạng thái độ học tập môn tâm lý học
đại cương của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội…………. 56
2. 2. 1. Xác định mẫu nghiên cứu…………………………………… 56
2. 2. 2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể………………………... 57
PHẦN THỨ 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TẾ …………………… 62
1. Kết quả nghiên cứu thực trạng thái độ học môn tâm lý học
đại cương của sinh viên ĐHSP HN……………………………….. 62
1. 1. Thực trạng thái độ học tập môn tâm lý học đại cương……….. 62
1. 1. 1. Nhận thức của sinh viên về vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng
của môn tâm lý học đại cương……………………………………… 62
1. 1. 2. Cảm xúc của sinh viên đối với việc học tập môn tâm lý
học đại cương……………………………………………………… 72
1. 1. 3. Những biểu hiện trong hành vi của sinh viên đối với việc
học môn tâm lý học đại cương ……………………………………. 79
2. Phân tích nguyên nhân của thực trạng thái độ học môn tâm lý
học đại cương của sinh viên ĐHSP HN …………………………... 92
2. 1. Nguyên nhân chủ quan……………………………………… 92
2. 1.1. Hứng thú học tập…………………………………………… 92 2. 2. 2. Khả năng nhận thức của sinh viên………………………… 94
2. 2. 3. Nhu cầu của sinh viên ……………………………………… 94
2. 2. Nguyên nhân khách quan……………………………………. 95
2. 2. 1. Nội dung môn học………………………………………….. 97
2. 2. 2. Người giáo viên……………………………………………. 100
3. Mối tương quan giữa xúc cảm, tình cảm và hành vi đối với môn
tâm lý học đại cương của sinh viên các khoa trong trường Đại học Sư
phạm Hà Nội. ……………………………………………………………..108
4. Phân tích một số trường hợp điển hình………………………. 112
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………... 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Lý do chọn đề tài:
Trong thế giới hiện đại, học tập ngày càng có vai trò quyết định đến sự
phát triển của xã hội cũng như của từng cá nhân trong xã hội đó. Khoa học
giáo dục hiện đại cũng đã xác định được mục tiêu cơ bản của giáo dục đó là
việc hình thành nhân cách cho người học, nhằm đáp ứng những yêu cầu ngày
càng cao của xã hội. Hoạt động dạy học, cũng như mục đích của việc học tập
hiện nay, mỗi quốc gia, mỗi cá nhân ngày càng nhận thức đầy đủ, đó là: “ học
để biết, học để làm, học để chung sống và học để làm người, để tự khẳng định
mình” [1, tr. 2].
Dạy học ngoài việc cung cấp tri thức, trang bị kỹ năng- kỹ xảo cho
người học còn có nhiệm vụ hình thành thái độ tích cực của người học đối với
hiện thực. Không những thế, lý luận giáo dục hiện đại còn cho rằng “ việc
hình thành thái độ học tập cho người học còn là nhiệm vụ hàng đầu đứng trên
cả việc cung cấp tri thức và rèn luyện kỹ năng”[12, tr. 3]. Cũng như vậy
người học, ngay trong quá trình học tập, cũng phải hình thành thái độ tích cực
say mê nghiên cứu tri thức mà nhân loại đã sáng tạo và tích luỹ được, từ đó
làm giàu thêm vốn tri thức cho bản thân. Đó cũng là việc tiếp thu tri thức, kỹ
năng, kỹ xảo không chỉ phụ thuộc vào những điều kiện học tập như: môi
trường, phương tiện giảng dạy, phương pháp giảng dạy… mà nó còn liên
quan đến các yếu tố chủ quan như nhận thức, động cơ, hứng thú, thái độ và
hành vi… của người học. Có thể thấy thái độ học tập là một trong những nhân
tố chủ quan quy định hiệu quả của hoạt động học tập, nó vừa là mục đích, vừa
là điều kiện của hoạt động học tập. Chính vì vậy có thái độ học tập đúng đắn
là cơ sở của quá trình tiếp thu tri thức một cách hiệu quả nhất, từ đó đảm bảo
cho con người có thể định hướng một cách đúng đắn trong thế giới hiện đại,
trong kỷ nguyên của sự toàn cầu hoá.
Nhận thức rõ vai trò của giáo dục, đào tạo trong thời kỳ mới, nhằm đáp
ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực, là nhân tố quyết định sự phát
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Khái quát các vấn đề lý luận về thái độ và các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ nói chung, đặc điểm tâm lý sinh viên và môi trường hoạt động của sinh viên. Nghiên cứu thực trạng thái độ của sinh viên đối với môn tâm lý học và các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ đó. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị cũng như yêu cầu cho sinh viên trong việc rèn luyện thái độ học tập, cho giảng viên có thể thay đổi phương pháp, nội dung bài giảng và hình thức tổ chức dạy học cũng như việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tâm lý học để có thể có kết quả dạy và học cao nhất
PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ………………………… 6
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài ………………………………… 6
1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu thái độ ………………… 6
1. 1. Nghiên cứu thái độ ở các nước phương Tây…………………….. 6
1.2. Nghiên cứu thái độ ở Liên Xô……………………………………. 8
1. 3. Nghiên cứu thái độ ở Việt Nam ………………………………… 13
2. Các khái niệm cơ bản của đề tài…………………………………. 15
2. 1. Khái niệm thái độ……………………………………………….. 15
2. 1.1. Định nghĩa về thái độ………………………………………… 15
2. 1. 2. Cấu trúc của thái độ………………………………………… 20
2. 1. 3. Chức năng của thái độ………………………………………. 22
2. 1. 4. Các đặc điểm của thái độ…………………………………….. 23
2. 1.5. Cơ chế hình thành thái độ…………………………………… 24
2. 1. 6. Thang đo thái độ……………………………………………… 24
2. 1. 7. Mối quan hệ giữa thái độ với các hiện tượng tâm lý………… 28
2. 2. Khái niệm thái độ học tập……………………………………... 33
2. 2. 1. Cấu trúc của thái độ học tập…………………………………. 36
2. 2. 2. Hệ thống thái độ học tập ……………………………………. 38
2. 3. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển thái
độ học tập môn Tâm lý học đại cương ……………………………… 40 2. 3. 1. Đặc điểm của môn tâm lý học so với các khoa học khác…… 44
2. 3. 2 Đặc điểm của sinh viên ĐHSP Hà Nội………………... 45
2. 3. 3. Quy trình học tập môn tâm lý học …………………... 47
Chương 2: tổ chức nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu………54
1. Vài nét về trường Đại học Sư phạm Hà Nội…………………….. 54
2: Tổ chức nghiên cứu…………………………………………….. 55
2. 1. Nghiên cứu lý luận …………………………………………… 55
2. 2. Nghiên cứu thực trạng thái độ học tập môn tâm lý học
đại cương của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội…………. 56
2. 2. 1. Xác định mẫu nghiên cứu…………………………………… 56
2. 2. 2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể………………………... 57
PHẦN THỨ 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TẾ …………………… 62
1. Kết quả nghiên cứu thực trạng thái độ học môn tâm lý học
đại cương của sinh viên ĐHSP HN……………………………….. 62
1. 1. Thực trạng thái độ học tập môn tâm lý học đại cương……….. 62
1. 1. 1. Nhận thức của sinh viên về vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng
của môn tâm lý học đại cương……………………………………… 62
1. 1. 2. Cảm xúc của sinh viên đối với việc học tập môn tâm lý
học đại cương……………………………………………………… 72
1. 1. 3. Những biểu hiện trong hành vi của sinh viên đối với việc
học môn tâm lý học đại cương ……………………………………. 79
2. Phân tích nguyên nhân của thực trạng thái độ học môn tâm lý
học đại cương của sinh viên ĐHSP HN …………………………... 92
2. 1. Nguyên nhân chủ quan……………………………………… 92
2. 1.1. Hứng thú học tập…………………………………………… 92 2. 2. 2. Khả năng nhận thức của sinh viên………………………… 94
2. 2. 3. Nhu cầu của sinh viên ……………………………………… 94
2. 2. Nguyên nhân khách quan……………………………………. 95
2. 2. 1. Nội dung môn học………………………………………….. 97
2. 2. 2. Người giáo viên……………………………………………. 100
3. Mối tương quan giữa xúc cảm, tình cảm và hành vi đối với môn
tâm lý học đại cương của sinh viên các khoa trong trường Đại học Sư
phạm Hà Nội. ……………………………………………………………..108
4. Phân tích một số trường hợp điển hình………………………. 112
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………... 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Lý do chọn đề tài:
Trong thế giới hiện đại, học tập ngày càng có vai trò quyết định đến sự
phát triển của xã hội cũng như của từng cá nhân trong xã hội đó. Khoa học
giáo dục hiện đại cũng đã xác định được mục tiêu cơ bản của giáo dục đó là
việc hình thành nhân cách cho người học, nhằm đáp ứng những yêu cầu ngày
càng cao của xã hội. Hoạt động dạy học, cũng như mục đích của việc học tập
hiện nay, mỗi quốc gia, mỗi cá nhân ngày càng nhận thức đầy đủ, đó là: “ học
để biết, học để làm, học để chung sống và học để làm người, để tự khẳng định
mình” [1, tr. 2].
Dạy học ngoài việc cung cấp tri thức, trang bị kỹ năng- kỹ xảo cho
người học còn có nhiệm vụ hình thành thái độ tích cực của người học đối với
hiện thực. Không những thế, lý luận giáo dục hiện đại còn cho rằng “ việc
hình thành thái độ học tập cho người học còn là nhiệm vụ hàng đầu đứng trên
cả việc cung cấp tri thức và rèn luyện kỹ năng”[12, tr. 3]. Cũng như vậy
người học, ngay trong quá trình học tập, cũng phải hình thành thái độ tích cực
say mê nghiên cứu tri thức mà nhân loại đã sáng tạo và tích luỹ được, từ đó
làm giàu thêm vốn tri thức cho bản thân. Đó cũng là việc tiếp thu tri thức, kỹ
năng, kỹ xảo không chỉ phụ thuộc vào những điều kiện học tập như: môi
trường, phương tiện giảng dạy, phương pháp giảng dạy… mà nó còn liên
quan đến các yếu tố chủ quan như nhận thức, động cơ, hứng thú, thái độ và
hành vi… của người học. Có thể thấy thái độ học tập là một trong những nhân
tố chủ quan quy định hiệu quả của hoạt động học tập, nó vừa là mục đích, vừa
là điều kiện của hoạt động học tập. Chính vì vậy có thái độ học tập đúng đắn
là cơ sở của quá trình tiếp thu tri thức một cách hiệu quả nhất, từ đó đảm bảo
cho con người có thể định hướng một cách đúng đắn trong thế giới hiện đại,
trong kỷ nguyên của sự toàn cầu hoá.
Nhận thức rõ vai trò của giáo dục, đào tạo trong thời kỳ mới, nhằm đáp
ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực, là nhân tố quyết định sự phát
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: nhận thức thái độ của sinh viên đối với môn tiếng anh, Nghiên cứu thái độ học tập của sinh viên đối với các môn học đại cương trường dhcn, tính mới đề tài về ảnh hưởng của việc làm thêm đến thái độ học tập của sinh viên, Hình thành thái độ học tập tích cực ở sinh viên, tên đề tài môn tâm lý học đai cương, nghiên cứu thái độ học tập của sinh viên, cơ sở lí luận của bai nghiên cứu khoa học" các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên", Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh viên học môn đại cương, nhân tố hình thành thái độ tích cực của người học với môn học, nghiên cứu khoa học về các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ, hình thành thái độ tích cực của người học với môn học tâm lý học đại cương, Cách hình thành thái độ tích cực của người học đối với môn học, những yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập, các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên, ứng dụng tâm lý học đại cương vào lĩnh vực dạy học đại học, Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới thái độ học tập, Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập các môn học đại cương của sinh viên năm nhất, năm hai