Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ..............................................................................................................1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ............................................................................................2
1.1. THỰC VẬT HỌC ..................................................................................................2
1.1.1. Vị trí phân loại ....................................................................................................2
1.1.1.1. Đặc điểm thực vật của họ Bồ hòn (Sapindaceae) ............................................2
1.1.1.2. Đặc điểm thực vật của chi Litchi Sonn ............................................................3
1.1.1.3. Đặc điểm thực vật của cây vải Litchi chinensis Sonn......................................3
1.1.2. Phân bố của cây vải Litchi chinensis Sonn.........................................................3
1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC ..................................4
1.2.1. Thành phần hóa học ............................................................................................4
1.2.2. Tác dụng sinh học trong y học cổ truyền ............................................................4
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HẠT VẢI HIỆN NAY............................................5
1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới......................................................................5
1.3.1.1. Thành phần hóa học .........................................................................................5
1.3.1.2. Tác dụng sinh học ............................................................................................6
1.4.1.Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .......................................................................7
1.4.1.1. Tác dụng hạ đƣờng huyết.................................................................................7
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................9
2.1. NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ, HÓA CHẤT NGHIÊN CỨU...................9
2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu ......................................................................................9
2.1.2. Trang thiết bị .......................................................................................................9
2.1.3. Hóa chất, dung môi .............................................................................................10
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................10
2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm vi học................................................................................10
2.2.2. Nghiên cứu thành phần hóa học..........................................................................10
2.2.3. Nghiên cứu tác dụng sinh học.............................................................................11
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................................11
2.3.1.Chuẩn bị mẫu .......................................................................................................11
2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm vi học................................................................................11
2.3.3. Nghiên cứu thành phần hóa học..........................................................................11
2.3.3.1. Định tính xác định nhóm hợp chất trong hạt Vải.............................................11
2.3.3.2. Phân tích sơ bộ thành phần hóa học hạt vải .....................................................12
2.3.4. Nghiên cứu tác dụng sinh học.............................................................................14
2.3.4.1. Thử nghiệm dọn gốc tự do DPPH....................................................................14
2.3.4.2. Thử nghiệm dọn gốc tự do superoxid ..............................................................15
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ, BÀN LUẬN...............................................17
3.1. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI HỌC ...................................................................17
3.2. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC.........................................................18
3.2.1. Định tính xác định nhóm hợp chất trong hạt Vải................................................18
3.2.2. Phân tích sơ bộ thành phần hóa học hạt Vải .......................................................25
3.2.2.1. Xác định độ ẩm ................................................................................................25
3.2.2.2. Chiết xuất .........................................................................................................25
3.2.2.3. Định lƣợng các phân đoạn bằng phƣơng pháp cân..........................................26
3.2.2.4. Định tính các phân đoạn...................................................................................27
3.3. NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG SINH HỌC ............................................................32
3.3.1. Chuẩn bị cao ethanol toàn phần ..........................................................................32
3.3.2.Thử nghiệm dọn gốc DPPH .................................................................................32
3.3.2.1. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm .................................................................................32
3.3.2.2. Chuẩn bị dung dịch DPPH ...............................................................................32
3.3.2.3. Tiến hành..........................................................................................................32
3.3.3. Thử nghiệm dọn gốc superoxid ..........................................................................34
3.3.3.1. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm ................................................................................34
3.3.3.3. Tiến hành .........................................................................................................34
3.4. BÀN LUẬN ..........................................................................................................36
3.4.1. Đặc điểm vi học ..................................................................................................36
3.4.2. Thành phần hóa học ............................................................................................36
3.4.3. Nghiên cứu tác dụng sinh học ............................................................................38
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................41
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là quốc gia nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có hệ thực vật vô
cùng phong phú và đa dạng. Bên cạnh đó Việt Nam còn được thừa hưởng một nền
y học cổ truyền phát triển từ rất lâu đời. Vì vậy, nguồn dược liệu dồi dào cùng với
vốn kinh nghiệm sử dụng của các dân tộc chính là một nguồn nguyên liệu vô cùng
quý giá cho các nghiên cứu về hợp chất thiên nhiên, cũng như những nghiên cứu về
hoạt tính sinh học theo hướng hiện đại.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các
nhà khoa học đã chứng minh sự có mặt của gốc tự do trong hệ thống sinh học [23].
Các gốc tự do sinh ra trong cơ thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như gây ra
các bệnh: ung thư, bệnh tim mạch, tiểu đường, các bệnh thoái hóa thần kinh, viêm
khớp dạng thấp, lão hóa [25], [32], [43]. Chính vì vậy, các nhà khoa học đã nghiên
cứu và phát hiện các chất có khả năng phân hủy, loại bỏ các gốc tự do, chúng được
gọi là các chất chống oxy hóa như: các enzym (superoxid dismutase, glutathione
peroxidase, catalase…), acid ascorbic, α-tocopherol, glutathione, carotenoid, flavonid,…
Theo hướng nghiên cứu đó, hiện nay đã có nhiều công bố về tác dụng
chống ung thư, chống oxy hóa, tác dụng hạ đường huyết [39], [41] của dược liệu hạt
Vải (Semen Litchi). Trong y học cổ truyền Việt Nam, hạt Vải đã được sử dụng để
điều trị nhiều chứng bệnh như: chữa đau dạ dày, chữa răng sưng đau có sâu…Tuy
nhiên, các đề tài nghiên cứu về dược liệu hạt Vải ở Việt Nam còn hạn chế. Để góp
phần tăng thêm sự hiểu biết về nguồn thực vật làm thuốc của Việt Nam, chúng tôi
thực hiện đề tài “ Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng sinh học của hạt
Vải ( Semen Litchi ) với 2 mục tiêu:
1. Nghiên cứu thành phần hóa học hạt Vải (Semen Litchi)
2. Khảo sát tác dụng chống oxy hóa của dịch chiết toàn phần hạt Vải trên
in vitro.
Chƣơng 1. TỔNG QUAN
1.1. THỰC VẬT HỌC
1.1.1. Vị trí phân loại
Cây Vải thuộc chi Litchi Sonn., một chi thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae). Vị trí
phân loại của chi Litchi Sonn được tóm tắt theo sơ đồ sau [1], [2], [8].
Ngành ngọc lan (Magnoliophyta).
Lớp ngọc lan (Magnoliopsida).
Phân lớp hoa hồng (Rosidae).
Liên bộ cam (Rutanae).
Bộ bồ hòn (Sapindales).
Họ bồ hòn (Sapindaceae).
Chi Litchi Sonn.
1.1.1.1. Đặc điểm thực vật của họ Bồ hòn (Sapindaceae)
Cây gỗ hay cây bụi. Lá thường kép lông chim, mọc so le hay lá kép hình
chân vịt, hiếm khi là lá đơn. Phần lớn không có lá kèm. Lá chét mọc so le hay mọc
đối [1], [2], [20]. Mép lá có răng cưa hay nếp cuộn. Hoa nhỏ, tập hợp thành cụm
hoa hình chùy, mọc ở kẽ lá bắc. Hoa đơn tính, hiếm khi lưỡng tính, đối xứng hai
bên hay đối xứng tỏa tròn. Đài hoa 4, 5 hay 6, kích thước đồng đều hay không
đồng đều, dính liền hay tách rời. Tràng 4, 5 hay 6, tách rời hay dính liền nhau,
mặt trong cánh hoa thường có những vẩy hay chùm lông, dính với đĩa mật, đôi khi
hoa không có cánh. Đĩa mật hình vòng khuyên, ở bên ngoài vòng nhị. Nhị hoa 5-10
thường là 8, dính vào đế hoa, nhị thò ra ngoài, tách rời hay dính liền, bao phấn
đính liền nứt dọc. Bộ nhụy 1, 3 hay 4 lá noãn, mỗi lá noãn chứa 1, 2 hay một số
noãn, kiểu đính noãn trung trụ; bầu có 1-4 ô, chỉ có một ô phát triển. Quả nang chia
ngăn hay quả mọng hay quả hạch. Hạt có 1, 2 hay nhiều hơn tách rời nhau, vỏ
ngoài hạt màu đen hay nâu, phôi cong uốn nếp, không có nội nhũ 2n = 20 - 36,
giàu tinh bột, lipid, có hay không có áo hạt [20].
Họ Bồ hòn (Sapindacae) có 135 chi, 1500 loài phân bố rộng rãi ở các vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới, đặc biệt ở nhiệt đới Đông Nam Á [20]. Ở Việt Nam có
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ..............................................................................................................1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ............................................................................................2
1.1. THỰC VẬT HỌC ..................................................................................................2
1.1.1. Vị trí phân loại ....................................................................................................2
1.1.1.1. Đặc điểm thực vật của họ Bồ hòn (Sapindaceae) ............................................2
1.1.1.2. Đặc điểm thực vật của chi Litchi Sonn ............................................................3
1.1.1.3. Đặc điểm thực vật của cây vải Litchi chinensis Sonn......................................3
1.1.2. Phân bố của cây vải Litchi chinensis Sonn.........................................................3
1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC ..................................4
1.2.1. Thành phần hóa học ............................................................................................4
1.2.2. Tác dụng sinh học trong y học cổ truyền ............................................................4
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HẠT VẢI HIỆN NAY............................................5
1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới......................................................................5
1.3.1.1. Thành phần hóa học .........................................................................................5
1.3.1.2. Tác dụng sinh học ............................................................................................6
1.4.1.Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .......................................................................7
1.4.1.1. Tác dụng hạ đƣờng huyết.................................................................................7
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................9
2.1. NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ, HÓA CHẤT NGHIÊN CỨU...................9
2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu ......................................................................................9
2.1.2. Trang thiết bị .......................................................................................................9
2.1.3. Hóa chất, dung môi .............................................................................................10
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................10
2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm vi học................................................................................10
2.2.2. Nghiên cứu thành phần hóa học..........................................................................10
2.2.3. Nghiên cứu tác dụng sinh học.............................................................................11
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................................11
2.3.1.Chuẩn bị mẫu .......................................................................................................11
2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm vi học................................................................................11
2.3.3. Nghiên cứu thành phần hóa học..........................................................................11
2.3.3.1. Định tính xác định nhóm hợp chất trong hạt Vải.............................................11
2.3.3.2. Phân tích sơ bộ thành phần hóa học hạt vải .....................................................12
2.3.4. Nghiên cứu tác dụng sinh học.............................................................................14
2.3.4.1. Thử nghiệm dọn gốc tự do DPPH....................................................................14
2.3.4.2. Thử nghiệm dọn gốc tự do superoxid ..............................................................15
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ, BÀN LUẬN...............................................17
3.1. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI HỌC ...................................................................17
3.2. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC.........................................................18
3.2.1. Định tính xác định nhóm hợp chất trong hạt Vải................................................18
3.2.2. Phân tích sơ bộ thành phần hóa học hạt Vải .......................................................25
3.2.2.1. Xác định độ ẩm ................................................................................................25
3.2.2.2. Chiết xuất .........................................................................................................25
3.2.2.3. Định lƣợng các phân đoạn bằng phƣơng pháp cân..........................................26
3.2.2.4. Định tính các phân đoạn...................................................................................27
3.3. NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG SINH HỌC ............................................................32
3.3.1. Chuẩn bị cao ethanol toàn phần ..........................................................................32
3.3.2.Thử nghiệm dọn gốc DPPH .................................................................................32
3.3.2.1. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm .................................................................................32
3.3.2.2. Chuẩn bị dung dịch DPPH ...............................................................................32
3.3.2.3. Tiến hành..........................................................................................................32
3.3.3. Thử nghiệm dọn gốc superoxid ..........................................................................34
3.3.3.1. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm ................................................................................34
3.3.3.3. Tiến hành .........................................................................................................34
3.4. BÀN LUẬN ..........................................................................................................36
3.4.1. Đặc điểm vi học ..................................................................................................36
3.4.2. Thành phần hóa học ............................................................................................36
3.4.3. Nghiên cứu tác dụng sinh học ............................................................................38
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................41
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là quốc gia nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có hệ thực vật vô
cùng phong phú và đa dạng. Bên cạnh đó Việt Nam còn được thừa hưởng một nền
y học cổ truyền phát triển từ rất lâu đời. Vì vậy, nguồn dược liệu dồi dào cùng với
vốn kinh nghiệm sử dụng của các dân tộc chính là một nguồn nguyên liệu vô cùng
quý giá cho các nghiên cứu về hợp chất thiên nhiên, cũng như những nghiên cứu về
hoạt tính sinh học theo hướng hiện đại.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các
nhà khoa học đã chứng minh sự có mặt của gốc tự do trong hệ thống sinh học [23].
Các gốc tự do sinh ra trong cơ thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như gây ra
các bệnh: ung thư, bệnh tim mạch, tiểu đường, các bệnh thoái hóa thần kinh, viêm
khớp dạng thấp, lão hóa [25], [32], [43]. Chính vì vậy, các nhà khoa học đã nghiên
cứu và phát hiện các chất có khả năng phân hủy, loại bỏ các gốc tự do, chúng được
gọi là các chất chống oxy hóa như: các enzym (superoxid dismutase, glutathione
peroxidase, catalase…), acid ascorbic, α-tocopherol, glutathione, carotenoid, flavonid,…
Theo hướng nghiên cứu đó, hiện nay đã có nhiều công bố về tác dụng
chống ung thư, chống oxy hóa, tác dụng hạ đường huyết [39], [41] của dược liệu hạt
Vải (Semen Litchi). Trong y học cổ truyền Việt Nam, hạt Vải đã được sử dụng để
điều trị nhiều chứng bệnh như: chữa đau dạ dày, chữa răng sưng đau có sâu…Tuy
nhiên, các đề tài nghiên cứu về dược liệu hạt Vải ở Việt Nam còn hạn chế. Để góp
phần tăng thêm sự hiểu biết về nguồn thực vật làm thuốc của Việt Nam, chúng tôi
thực hiện đề tài “ Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng sinh học của hạt
Vải ( Semen Litchi ) với 2 mục tiêu:
1. Nghiên cứu thành phần hóa học hạt Vải (Semen Litchi)
2. Khảo sát tác dụng chống oxy hóa của dịch chiết toàn phần hạt Vải trên
in vitro.
Chƣơng 1. TỔNG QUAN
1.1. THỰC VẬT HỌC
1.1.1. Vị trí phân loại
Cây Vải thuộc chi Litchi Sonn., một chi thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae). Vị trí
phân loại của chi Litchi Sonn được tóm tắt theo sơ đồ sau [1], [2], [8].
Ngành ngọc lan (Magnoliophyta).
Lớp ngọc lan (Magnoliopsida).
Phân lớp hoa hồng (Rosidae).
Liên bộ cam (Rutanae).
Bộ bồ hòn (Sapindales).
Họ bồ hòn (Sapindaceae).
Chi Litchi Sonn.
1.1.1.1. Đặc điểm thực vật của họ Bồ hòn (Sapindaceae)
Cây gỗ hay cây bụi. Lá thường kép lông chim, mọc so le hay lá kép hình
chân vịt, hiếm khi là lá đơn. Phần lớn không có lá kèm. Lá chét mọc so le hay mọc
đối [1], [2], [20]. Mép lá có răng cưa hay nếp cuộn. Hoa nhỏ, tập hợp thành cụm
hoa hình chùy, mọc ở kẽ lá bắc. Hoa đơn tính, hiếm khi lưỡng tính, đối xứng hai
bên hay đối xứng tỏa tròn. Đài hoa 4, 5 hay 6, kích thước đồng đều hay không
đồng đều, dính liền hay tách rời. Tràng 4, 5 hay 6, tách rời hay dính liền nhau,
mặt trong cánh hoa thường có những vẩy hay chùm lông, dính với đĩa mật, đôi khi
hoa không có cánh. Đĩa mật hình vòng khuyên, ở bên ngoài vòng nhị. Nhị hoa 5-10
thường là 8, dính vào đế hoa, nhị thò ra ngoài, tách rời hay dính liền, bao phấn
đính liền nứt dọc. Bộ nhụy 1, 3 hay 4 lá noãn, mỗi lá noãn chứa 1, 2 hay một số
noãn, kiểu đính noãn trung trụ; bầu có 1-4 ô, chỉ có một ô phát triển. Quả nang chia
ngăn hay quả mọng hay quả hạch. Hạt có 1, 2 hay nhiều hơn tách rời nhau, vỏ
ngoài hạt màu đen hay nâu, phôi cong uốn nếp, không có nội nhũ 2n = 20 - 36,
giàu tinh bột, lipid, có hay không có áo hạt [20].
Họ Bồ hòn (Sapindacae) có 135 chi, 1500 loài phân bố rộng rãi ở các vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới, đặc biệt ở nhiệt đới Đông Nam Á [20]. Ở Việt Nam có
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links