Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Nghiên cứu thành phần rệp hại cà phê, chè, một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài có vai trò gây hại chủ yếu (Planococus SP.) và biện pháp phòng trừ chúng
1. ðẶT VẤN ðỀ
Cà phê ñã ñược trồng ở Việt Nam cách ñây hơn 100 năm với các loại
cà phê vối, mít và cà phê chè. ðến nay Việt Nam ñã trở thành nước có sản
lượng cà phê vượt qua Colombia và chiếm vị trí thứ 2 trên thế giới, chỉ sau
Brazil. ðược xác ñịnh là một trong những cây công nghiệp xuất khẩu chủ lực,
chỉ sau cây lúa, cây cà phê ñã và ñang ñóng một vai trò quan trọng trong nền
kinh tế Việt Nam. Ngành cà phê ñã tham gia có hiệu quả vào các chương trình
kinh tế xã hội như ñịnh canh ñịnh cư, xoá ñói giảm nghèo, tạo công ăn việc
làm cho hàng triệu lao ñộng ở miền núi trong ñó có một phần ñồng bào dân
tộc và ñóng góp một tỷ trọng nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu hàng năm của ñất
nước.
Trong một vài năm gần ñây diện tích cũng như sản lượng cà phê chè
ngày càng có xu hướng tăng lên ñã trở thành một trong những cây xoá ñói
giảm cùng kiệt cho các hộ ñồng bào dân tộc thiểu số.
Tây Bắc có ñộ cao bình quân từ 500 - 1500 m so với mặt nước biển, vĩ
ñộ 21 - 22033 ñộ vĩ Bắc, ñịa hình chia cắt mạnh bởi các dãy núi cao, có mùa
khô hanh kéo dài từ tháng 10 năm trước cho tới tháng 4 năm sau, mùa nóng
ẩm mưa nhiều kéo dài từ tháng 5 cho ñến tháng 9 nhiệt ñộ bình quân 200C,
cao nhất là 300C, thấp nhất là 10 - 120C; lượng mưa bình quân từ 1500 - 2000
mm tập trung vào các tháng 6, 7, 8; ñộ ẩm không khí ñạt từ 80 -85%. Do có
ñiều kiện tự nhiên và khí hậu khá phù hợp cho cây cà phê chè, Tây Bắc là
vùng cà phê chè khá tập trung ở miền Bắc, ñặc biệt tại các tiểu vùng khí hậu
như ở Sơn La và ðiện Biên. Diện tích cà phê chè tại Sơn La và ðiện Biên ước
tính có khoảng 4000 ha trồng tập trung vào những năm 1995 - 2002.
ðặc biệt ở Sơn La, cây cà phê ñang thể hiện chỗ ñứng trong chuyển ñổi
cơ cấu cây trồng, mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. Nhờ áp dụng những tiến bộ
kỹ thuật mới, sản xuất có hiệu quả ñã thúc ñẩy nghề trồng cà phê phát triển
nhanh chóng, hàng ngàn ha ñược trồng ở Sơn La, kéo dài từ Yên Châu ñến
Thuận Châu và một số huyện vùng sâu như Sông Mã, Phù Yên. Cùng với sự
gia tăng về diện tích ở Sơn La ñã hình thành những vùng sản xuất lớn, tập
trung như Chiềng Ban, Chiềng Sinh, Chiềng ðen, Phỏm Lái, ….
Theo ông ðoàn Triệu Nhạn, toàn vùng cà phê Tây Bắc có thể phát triển
tới 30.000ha cà phê arabica, hàng năm sản xuất 50 - 60 ngàn tấn cà phê nhân
xuất khẩu với chất lượng cao (Cây Cà phê Việt Nam, 1999). Với tiềm năng
này và xu hướng phát triển cây cà phê chè ở Tây Bắc hiện nay rất cần có
những nghiên cứu ñồng bộ về giống, kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật…
phục vụ cho vùng sản xuất ổn ñịnh bền vững.
Về vấn ñề bảo vệ thực vật, không chỉ riêng ñối với cây cà phê chè Tây
Bắc mà với vùng chuyên canh cà phê lớn nhất Việt Nam là khu vực Tây
Nguyên cũng bị thiệt hại rất lớn bởi sâu bệnh. Năm 1995 - 1997 dịch vàng lá
cà phê do tuyến trùng ký sinh và nấm, năm 2003 - 2004 dịch rệp sáp ñã tàn
phá hàng ngàn ha cà phê gây rụng hoa, quả. Và từ năm 2006 - 2007 ve sầu lại
bùng phát và gây hại hàng ngàn héc ta cà phê của các tỉnh như ðaklak, Lâm
ðồng, ðakNông. Theo các chuyên gia nghiên cứu về bảo vệ thực vật thì sâu
bệnh hại cà phê làm giảm năng suất từ 10 - 50%.
Một trong những loại thường xuyên có mặt và gây hại trên cây cà phê
là rệp sáp. Rệp sáp là loại côn trùng ña thực, sinh sống và gây hại trên rất
nhiều loài như cây cà phê, cây lâu năm, cây lâm nghiệp, cây cảnh, cây trong
nhà lưới,…. Chúng gây hại trên cả 3 loại cà phê chè, cà phê vối và cà phê mít.
Chúng hút dinh dưỡng của cây trồng làm giảm khả năng sinh trưởng, rụng lá,
héo hoa và quả non. Khi rệp sáp có mật ñộ cao thì chúng không chỉ làm giảm
năng suất cà phê ngay trong thời gian ñó mà còn ảnh hưởng ñến năng suất cho
cả giai ñoạn năm sau, khả năng phục hồi rất khó nếu người sản xuất không có
ñủ ñiều kiện chăm sóc. Nhiều loài trong nhóm rệp sáp tiết chất thải chứa hàm
lượng ñường cao, phủ trên tán lá thích hợp cho nấm mốc và kiến sinh sống,
phát triển và lây lan rệp.
Với mong muốn góp một phần nhỏ vào quá trình xây dựng mô hình
thâm canh cà phê chè cho năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao theo
hướng phát triển bền vững cho tiểu vùng sinh thái Tây Bắc, chúng tui tiến
hành thực hiện ñề tài: "Nghiên cứu thành phần rệp sáp hại cà phê chè, một số
ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài có vai trò gây hại chủ yếu (Planococcus
sp.) và biện pháp phòng trừ chúng tại Sơn La"
2. MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI
2.1. Mục ñích
- Xác ñịnh ñược thành phần rệp sáp hại cà phê chè tại Sơn La, loài gây hại
chính, một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài rệp sáp gây hại chủ yếu.
- Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ rệp sáp theo hướng quản lý dịch hại
tổng hợp (IPM).
2.2. Yêu cầu của ñề tài
- Xác ñịnh ñược thành phần rệp sáp hại cà phê chè ở Sơn La.
- Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài rệp sáp
Planococcus sp.
- Nghiên cứu biện pháp phòng trừ rệp sáp hại cà phê chè theo hướng an toàn
cho sản xuất và bảo vệ môi trường sinh thái.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nghiên cứu thành phần rệp hại cà phê, chè, một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài có vai trò gây hại chủ yếu (Planococus SP.) và biện pháp phòng trừ chúng
1. ðẶT VẤN ðỀ
Cà phê ñã ñược trồng ở Việt Nam cách ñây hơn 100 năm với các loại
cà phê vối, mít và cà phê chè. ðến nay Việt Nam ñã trở thành nước có sản
lượng cà phê vượt qua Colombia và chiếm vị trí thứ 2 trên thế giới, chỉ sau
Brazil. ðược xác ñịnh là một trong những cây công nghiệp xuất khẩu chủ lực,
chỉ sau cây lúa, cây cà phê ñã và ñang ñóng một vai trò quan trọng trong nền
kinh tế Việt Nam. Ngành cà phê ñã tham gia có hiệu quả vào các chương trình
kinh tế xã hội như ñịnh canh ñịnh cư, xoá ñói giảm nghèo, tạo công ăn việc
làm cho hàng triệu lao ñộng ở miền núi trong ñó có một phần ñồng bào dân
tộc và ñóng góp một tỷ trọng nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu hàng năm của ñất
nước.
Trong một vài năm gần ñây diện tích cũng như sản lượng cà phê chè
ngày càng có xu hướng tăng lên ñã trở thành một trong những cây xoá ñói
giảm cùng kiệt cho các hộ ñồng bào dân tộc thiểu số.
Tây Bắc có ñộ cao bình quân từ 500 - 1500 m so với mặt nước biển, vĩ
ñộ 21 - 22033 ñộ vĩ Bắc, ñịa hình chia cắt mạnh bởi các dãy núi cao, có mùa
khô hanh kéo dài từ tháng 10 năm trước cho tới tháng 4 năm sau, mùa nóng
ẩm mưa nhiều kéo dài từ tháng 5 cho ñến tháng 9 nhiệt ñộ bình quân 200C,
cao nhất là 300C, thấp nhất là 10 - 120C; lượng mưa bình quân từ 1500 - 2000
mm tập trung vào các tháng 6, 7, 8; ñộ ẩm không khí ñạt từ 80 -85%. Do có
ñiều kiện tự nhiên và khí hậu khá phù hợp cho cây cà phê chè, Tây Bắc là
vùng cà phê chè khá tập trung ở miền Bắc, ñặc biệt tại các tiểu vùng khí hậu
như ở Sơn La và ðiện Biên. Diện tích cà phê chè tại Sơn La và ðiện Biên ước
tính có khoảng 4000 ha trồng tập trung vào những năm 1995 - 2002.
ðặc biệt ở Sơn La, cây cà phê ñang thể hiện chỗ ñứng trong chuyển ñổi
cơ cấu cây trồng, mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. Nhờ áp dụng những tiến bộ
kỹ thuật mới, sản xuất có hiệu quả ñã thúc ñẩy nghề trồng cà phê phát triển
nhanh chóng, hàng ngàn ha ñược trồng ở Sơn La, kéo dài từ Yên Châu ñến
Thuận Châu và một số huyện vùng sâu như Sông Mã, Phù Yên. Cùng với sự
gia tăng về diện tích ở Sơn La ñã hình thành những vùng sản xuất lớn, tập
trung như Chiềng Ban, Chiềng Sinh, Chiềng ðen, Phỏm Lái, ….
Theo ông ðoàn Triệu Nhạn, toàn vùng cà phê Tây Bắc có thể phát triển
tới 30.000ha cà phê arabica, hàng năm sản xuất 50 - 60 ngàn tấn cà phê nhân
xuất khẩu với chất lượng cao (Cây Cà phê Việt Nam, 1999). Với tiềm năng
này và xu hướng phát triển cây cà phê chè ở Tây Bắc hiện nay rất cần có
những nghiên cứu ñồng bộ về giống, kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật…
phục vụ cho vùng sản xuất ổn ñịnh bền vững.
Về vấn ñề bảo vệ thực vật, không chỉ riêng ñối với cây cà phê chè Tây
Bắc mà với vùng chuyên canh cà phê lớn nhất Việt Nam là khu vực Tây
Nguyên cũng bị thiệt hại rất lớn bởi sâu bệnh. Năm 1995 - 1997 dịch vàng lá
cà phê do tuyến trùng ký sinh và nấm, năm 2003 - 2004 dịch rệp sáp ñã tàn
phá hàng ngàn ha cà phê gây rụng hoa, quả. Và từ năm 2006 - 2007 ve sầu lại
bùng phát và gây hại hàng ngàn héc ta cà phê của các tỉnh như ðaklak, Lâm
ðồng, ðakNông. Theo các chuyên gia nghiên cứu về bảo vệ thực vật thì sâu
bệnh hại cà phê làm giảm năng suất từ 10 - 50%.
Một trong những loại thường xuyên có mặt và gây hại trên cây cà phê
là rệp sáp. Rệp sáp là loại côn trùng ña thực, sinh sống và gây hại trên rất
nhiều loài như cây cà phê, cây lâu năm, cây lâm nghiệp, cây cảnh, cây trong
nhà lưới,…. Chúng gây hại trên cả 3 loại cà phê chè, cà phê vối và cà phê mít.
Chúng hút dinh dưỡng của cây trồng làm giảm khả năng sinh trưởng, rụng lá,
héo hoa và quả non. Khi rệp sáp có mật ñộ cao thì chúng không chỉ làm giảm
năng suất cà phê ngay trong thời gian ñó mà còn ảnh hưởng ñến năng suất cho
cả giai ñoạn năm sau, khả năng phục hồi rất khó nếu người sản xuất không có
ñủ ñiều kiện chăm sóc. Nhiều loài trong nhóm rệp sáp tiết chất thải chứa hàm
lượng ñường cao, phủ trên tán lá thích hợp cho nấm mốc và kiến sinh sống,
phát triển và lây lan rệp.
Với mong muốn góp một phần nhỏ vào quá trình xây dựng mô hình
thâm canh cà phê chè cho năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao theo
hướng phát triển bền vững cho tiểu vùng sinh thái Tây Bắc, chúng tui tiến
hành thực hiện ñề tài: "Nghiên cứu thành phần rệp sáp hại cà phê chè, một số
ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài có vai trò gây hại chủ yếu (Planococcus
sp.) và biện pháp phòng trừ chúng tại Sơn La"
2. MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI
2.1. Mục ñích
- Xác ñịnh ñược thành phần rệp sáp hại cà phê chè tại Sơn La, loài gây hại
chính, một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài rệp sáp gây hại chủ yếu.
- Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ rệp sáp theo hướng quản lý dịch hại
tổng hợp (IPM).
2.2. Yêu cầu của ñề tài
- Xác ñịnh ñược thành phần rệp sáp hại cà phê chè ở Sơn La.
- Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài rệp sáp
Planococcus sp.
- Nghiên cứu biện pháp phòng trừ rệp sáp hại cà phê chè theo hướng an toàn
cho sản xuất và bảo vệ môi trường sinh thái.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Sửa lần cuối: