Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Giới thiệu chung về rong nâu 3
1.2. Giói thiệu chung về algỉnate 4
1.2.1 Cấu trúc của algỉnate 4
1.2.2 Tính chất của alginate 7
1.2.3. ứng dụng của alginate 8 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 11 2ềl. Đổi tượng nghiên cứu 11 2.2ể Phương pháp phân lập alginate từ rong nâu 11 2ẵ3Ễ ễ Các phưomg pháp phổ để nghiên cứu cấu trúc 13 2.3.1 Sắc ký thẩm thấu gel (GPC) 13
2.3.2. Phổ hồng ngoại (IR) 14 2ẵ3Ễ3ế Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 15
2.3.4. Phổ khối lượng (MS) 18
2.4. Phương pháp thử hoạt tính sinh học
Hoạt tính kháng vỉ sinh vật kiểm định 21
2.4.2. Hoạt tính chổng oxy hóa 22 CHƯƠNG 3: THựC NGHIỆM 24 3.1ề Thu thập và xử lý mẫu rong 24
3.2. Chiết tách algỉnate từ rong nâu Tubinaria ornata 25
3.3. Phân đoạn các thành phần khối polyM, polyG và polyMG 27 3.4 Xác định cấu trúc hóa học 27
3.4.1 Sắc ký thẩm thấu gel (GPC) 27
3.4.2 Phổ hồng ngoại (IR) 27
3.4.3. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 27 3.4Ệ4ề Phổ khối lượng (MS) 27
3.5. Thử hoạt tính sinh học 28
3.5.1. Hoạt tính kháng vỉ sinh vật kiểm định 28
3.5.2. Hoạt tính chống oxy hóa 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30
4ệl. Thành phần hóa học của rong nâu Tubinaria ornata 30
4.2. Cấu trúc hóa học của alginate từ rong nâu Tubinaria ornata 30 4ế3. Ket quã thử hoạt tính sinh học 55 KÉT LUẬN
Từ lâu, rong biển là đối tượng nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực trên thế giới. Nhiều công trình nghiên cứu về giá trị dinh dưỡng cũng như dược học của rong biển đã được công bố và ứng dụng rộng rãi trên toàn cầu. Việt Nam với bờ biển dài hơn 3600km, là nơi dự trữ rất nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, rong biển đặc biệt là rong nâu chiếm vị trí quan trọng trong lĩnh vực kinh tế biển Việt Nam. So với các nước vùng Đông Nam Á, nước ta thuộc vào nước có nguồn rong biển đa dạng và phong phú [1]. Người ta đã phát hiện ra nhiều thành phần quý có trong rong nâu như: Alginate, Fucoidan, hợp chất chống oxi hóa phlorotanni, các acidbéo... [12], [15].
Alginate là một polysaccharide có mặt trong rong nâu với hàm lượng cao (trung bình 2(K30% trọng lượng khô, cá biệt có loài đạt trên 40%) [10]. Nó là một trong những polysaccharide tự nhiên có nhiều ứng dụng, các nghiên cứu gần đây cho thấy khả năng ứng dụng của alginate cũng như các dẫn xuất cuả nó là rất lớn, alginate được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như môi trường, thực phẩm, dược phẩm... [3], [11].
về mặt cấu trúc, alginate là co-polymer của acid ị3-D- mannuronic (ký hiệu là M) và acid a-L-guluronic (ký hiệu là G) qua liên kết glycoside 1—>4. Trong phân tử alginate 2 gốc acid này có thể kết hợp với nhau tạo thành các khối M (polyM), G (polyG) và MG (polyMG). Chiều dài của các khối, sự phân bố của chúng trong mạch alginate biến đổi nhiều theo loài rong và cũng thay đổi phụ thuộc vào giai đoạn trưởng thảnh và môi trường sống của rong. Điều này làm cho phân tò alginate có cấu trúc cũng như tính chất và do đó dẫn đến khả năng ứng dụng rất phong phú và đa dạng.
Nhằm đóng góp một phần nhỏ công sức của mình vào việc khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lợi của alginate từ rong nâu, chúng tui chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là "Nghiên cứu thành phần và cẩu trúc hóa học của alginate chiết tách từ rong nâu Tubỉnarỉa ornata".
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là: Nghiên cứu cấu trúc và khảo sát hoạt tính sinh học của alginate và các phân đoạn của chúng từ rong nâu Tubinarỉa ornata thu thập ở vịnh Nha Trang.
Với mục tiêu nghiên cứu đặt ra, các nội dung nghiên cứu của luận văn bao gồm:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Giới thiệu chung về rong nâu 3
1.2. Giói thiệu chung về algỉnate 4
1.2.1 Cấu trúc của algỉnate 4
1.2.2 Tính chất của alginate 7
1.2.3. ứng dụng của alginate 8 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 11 2ềl. Đổi tượng nghiên cứu 11 2.2ể Phương pháp phân lập alginate từ rong nâu 11 2ẵ3Ễ ễ Các phưomg pháp phổ để nghiên cứu cấu trúc 13 2.3.1 Sắc ký thẩm thấu gel (GPC) 13
2.3.2. Phổ hồng ngoại (IR) 14 2ẵ3Ễ3ế Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 15
2.3.4. Phổ khối lượng (MS) 18
2.4. Phương pháp thử hoạt tính sinh học
Hoạt tính kháng vỉ sinh vật kiểm định 21
2.4.2. Hoạt tính chổng oxy hóa 22 CHƯƠNG 3: THựC NGHIỆM 24 3.1ề Thu thập và xử lý mẫu rong 24
3.2. Chiết tách algỉnate từ rong nâu Tubinaria ornata 25
3.3. Phân đoạn các thành phần khối polyM, polyG và polyMG 27 3.4 Xác định cấu trúc hóa học 27
3.4.1 Sắc ký thẩm thấu gel (GPC) 27
3.4.2 Phổ hồng ngoại (IR) 27
3.4.3. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 27 3.4Ệ4ề Phổ khối lượng (MS) 27
3.5. Thử hoạt tính sinh học 28
3.5.1. Hoạt tính kháng vỉ sinh vật kiểm định 28
3.5.2. Hoạt tính chống oxy hóa 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30
4ệl. Thành phần hóa học của rong nâu Tubinaria ornata 30
4.2. Cấu trúc hóa học của alginate từ rong nâu Tubinaria ornata 30 4ế3. Ket quã thử hoạt tính sinh học 55 KÉT LUẬN
Từ lâu, rong biển là đối tượng nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực trên thế giới. Nhiều công trình nghiên cứu về giá trị dinh dưỡng cũng như dược học của rong biển đã được công bố và ứng dụng rộng rãi trên toàn cầu. Việt Nam với bờ biển dài hơn 3600km, là nơi dự trữ rất nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, rong biển đặc biệt là rong nâu chiếm vị trí quan trọng trong lĩnh vực kinh tế biển Việt Nam. So với các nước vùng Đông Nam Á, nước ta thuộc vào nước có nguồn rong biển đa dạng và phong phú [1]. Người ta đã phát hiện ra nhiều thành phần quý có trong rong nâu như: Alginate, Fucoidan, hợp chất chống oxi hóa phlorotanni, các acidbéo... [12], [15].
Alginate là một polysaccharide có mặt trong rong nâu với hàm lượng cao (trung bình 2(K30% trọng lượng khô, cá biệt có loài đạt trên 40%) [10]. Nó là một trong những polysaccharide tự nhiên có nhiều ứng dụng, các nghiên cứu gần đây cho thấy khả năng ứng dụng của alginate cũng như các dẫn xuất cuả nó là rất lớn, alginate được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như môi trường, thực phẩm, dược phẩm... [3], [11].
về mặt cấu trúc, alginate là co-polymer của acid ị3-D- mannuronic (ký hiệu là M) và acid a-L-guluronic (ký hiệu là G) qua liên kết glycoside 1—>4. Trong phân tử alginate 2 gốc acid này có thể kết hợp với nhau tạo thành các khối M (polyM), G (polyG) và MG (polyMG). Chiều dài của các khối, sự phân bố của chúng trong mạch alginate biến đổi nhiều theo loài rong và cũng thay đổi phụ thuộc vào giai đoạn trưởng thảnh và môi trường sống của rong. Điều này làm cho phân tò alginate có cấu trúc cũng như tính chất và do đó dẫn đến khả năng ứng dụng rất phong phú và đa dạng.
Nhằm đóng góp một phần nhỏ công sức của mình vào việc khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lợi của alginate từ rong nâu, chúng tui chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là "Nghiên cứu thành phần và cẩu trúc hóa học của alginate chiết tách từ rong nâu Tubỉnarỉa ornata".
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là: Nghiên cứu cấu trúc và khảo sát hoạt tính sinh học của alginate và các phân đoạn của chúng từ rong nâu Tubinarỉa ornata thu thập ở vịnh Nha Trang.
Với mục tiêu nghiên cứu đặt ra, các nội dung nghiên cứu của luận văn bao gồm:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links