xs_os_xxx183

New Member

Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu – thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy bia Bạch Đằng





Lời Thank

Mục lục II

Danh mục các từ viết tắt IV

Danh mục các bảng biểu V

Danh mục các hình vẽ, đồ thị VI

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 001

1.1. Đặt vấn đề 002

1.2. Mục đích nghiên cứu 003

1.3. Nội dung nghiên cứu 003

1.4. Đối tượng nghiên cứu 003

1.5. Phương pháp nghiên cứu 003

1.6. Phạm vi nghiên cứu 004

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN NGÀNH SẢN XUẤT BIA VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO SẢN XUẤT BIA 005

2.1. Tổng quan ngành sản xuất bia tại Việt Nam 006

2.2. Vấn đề ô nhiễm môi trường do sản xuất bia gây ra 007

 2.2.1. Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tính chất của chất thải do sản xuất bia 007

 2.2.1.1. Khí thải 007

 2.2.1.2. Bụi 008

 2.2.1.3. Nhiệt 008

 2.2.1.4. Nước thải 008

 2.2.1.5. Chất thải rắn 009

 2.2.1.6. Tiếng ồn 010

 2.2.2. Ảnh hưởng tới môi trường của chất thải do sản xuất bia 010

 2.2.2.1. Ảnh hưởng của khí thải tới môi trường 010

 2.2.2.2. Ảnh hưởng của tiếng ồn tới môi trường 011

 2.2.2.3. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường 011

 2.2.2.4. Ảnh hưởng của nước thải tới môi trường 011

2.3. Các phương pháp xử lý nước thải do sản xuất bia 012

2.3.1. Phương pháp xử lý cơ học 012

2.3.2. Phương pháp hóa học và hóa lý 013

2.3.3. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học 013

 2.3.3.1. Phương pháp sinh học tự nhiên 014

 2.3.3.2. Phương pháp sinh học nhân tạo 019

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ới lên qua lớp bùn lơ lửng. Ơû đây hàm lượng các chất hữu cơ sẽ được vi khuẩn chuyển hoá thành các chất đơn giản hơn và khí (CO2, CH4,. . .). Nước đã được xử lý ở bể UASB tiếp tục tự chảy qua bể lọc sinh học hiếu khí tiếp xúc để xử lý hàm lượng chất hữu cơ còn lại trong nước thải. Tải bể này các vi sinh vật hiếu khí sẽ tiêu thu các chất còn lại trong nước thải và tạo thành dinh dưỡng cho chúng đồng thời sẽ tao ra một lượng cặn sinh học chính là xác của vi sinh vật bị chết. Sau đó hỗn hợp nước – cặn này được đưa sang bể lắng 2, bể này có nhiệm vụ lắng và tách các cặn sinh học này. Cặn sinh học sau khi lắng được bơm sang bể chứa bùn và sau đó được đưa đến máy ép bùn để làm giảm thể tích và được đưa đi xử lý đúng nơi qui định. Bể lắng 2 được thiết kế hình tròn, nước thải được phân phối ở trung tâm bể và được thu ở máng thu đặt xung quanh chu vi bể. Sau khi qua bể lắng 2 nước được chảy vào bể khử trùng tại đây ta sử dụng dung dịch khử trùng là dung dịch Clorua (với liều lượng 3 g/m3 nước thải) nhằm loại bỏ hầu hết các vi khuẩn Ecoli có trong nước thải sau đó nước được thải ra nguồn tiếp nhận. Bùn tươi ở bể lắng 1 và bùn sinh học ở bể lắng 2 được bơm về bể chứa bùn để lắng cặn xuống và được bơm đến máy ép bùn. Bể chứa bùn được thiết kế với thời gian lưu bùn là 72 giờ.
TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ PHƯƠNG
CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ
Lưu lượng trung bình ngày: QTb.ngày = 500 m3/ngày.
Lưu lượng trung bình giờ : QTb.giờ = 20,83 m3/giờ.
Lưu lượng trung bình giây : QTb.s = 0,00579 m3/s.
Lưu lượng lớn nhất theo giờ: Qhmax = 26 m3/giờ.
Lưu lượng lớn nhất theo giây: Qhgiây = 7,2 lít/s = 0,0072 m3/s.
pH = 5,2 – 10,8
COD = 2300 mg/l
BOD = 1420 mg/l
SS = 350 mg/l
Nitơ tổng = 98 mg/l
Tổng photpho = 45 mg/l
Song chắn rác
Nhiệm vụ:
Song chắn rác nhằm mục đích loại bỏ rác và các loại tạp chất có kích thước lớn trong nước thải. Song chắn rác được đặt trên đường dẫn nước thải vào ngăn tiếp nhận trước khi được bơm lên hệ thống xử lý nước thải. Việc sử dụng song chắn rác sẽ tránh được tình trạng nghẽn đường ống, mương dẫn và hư hỏng do rác gây ra.
Tính toán song chắn rác:
Lựa chọn các thông số tính toán:
Chọn chiều rộng thiết kế song chăn rác : Bs = 0.5 m
Chọn chiều dài thanh chắn : l = 0,6 m
Chọn bề dày thanh chắn : s = 0,008 m
Chọn chiều rộng khe hở : b = 0,016 m
Số khe hở song chắn rác được tính:
21.16 Chọn n = 21 khe hở
Vậy tổng số thanh là: 21 – 1 = 20 thanh
Vận tốc dòng chảy trong mương V(m/s) được tính:
0,54 m/s
Trong đó:
Vs: Tốc độ nước chảy qua song chắn, (m/s) chọn Vs = 0,8 (m/s) (Theo:Giáo trình xử lý nước thải. Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. PGS – PTS Hoàng Huệ)
Tổn thất áp lực qua song chắn được tính theo công thức:
Trong đó:
x: Hệ số tổn thất cục bộ
g: Gia tốc trọng trường, (m/s2)
K : Hệ số tính đến sự tổn thất do vướng mắc rác ở song chăn.
K = 2 – 3 , chọn K = 2
Trong đó:
a: Góc nghiên đặt song chắn theo mặt ngang, chọn a = 600
b: Hệ số phụ thuộc vào hình dạng song chắn, lấy b = 2,42 (Theo: Giáo trình xử lý nước thải.Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. PGS – PTS Hoàng Huệ)
Suy ra
Vậy hệ số tổn thất cục bộ được tính:
0,025 m = 2.5 cm
Góc mở của buồng đặt song chắn rác lấy bằng 200, chiều dài đoạn mở rộng trước song chắn rác tính theo công thức:
0,41. Chọn l1 = 0,5 (m)
Trong đó giả định chiều rộng mương dẫn nước tới và ra khỏi song chắn,
Bk = 0,2 (m)
Chiều dài đoạn thu hẹp sau song chắn rác:
0,25 m
Chiều dài phần mương đặt song chắn rác lấy ls = 1,2 (m)
Chiều dài xây dựng mương đặt song chắn rác là:
1,2 + 0,5 + 0,25 =1,95 m
Chiều cao xây dựng mương đặt song chắn là:
=0,1 + 0,025 + 0,2 = 0,325 (m)
Trong đó:
h: Chiều sâu lớp nước trước song chắn, h = 0,1 (m)
hs: Tổn thất áp lực của song chắn, hs = 0,025 (m)
hbv: Chiều cao bảo vệ, chọn hbv = 0,2 (m)
Tiết diện thanh song chắn rác hình chữ nhật có kích thước s* l = 8mm * 50 mm
Hàm lượng chất bẩn còn lại trong nước thải sau khi qua song chắn rác:
Chất lơ lửng giảm 4%, còn lại:
C1 = C0(100-4)% = 350*0,96 = 336 mg/l
BOD5 giảm 4%, còn lại
L1 = BODvào(100-4)% = 1420 * 0,96 = 1363,2mg/l
(Theo: Xử Lý Nước Thải Đô Thị Và Công Nghiệp Tính Toán Và Thiết Kế Công Trình - Lâm Minh Triết)
Bảng 6.1: Các thông số thiết kế mương và song chắn rác
STT
Tên thông số
Đơn vị
Số liệu dùng thiết kế
1
Chiều dài mương (L)
(m)
1,95
2
Chiều rộng mương (Bs)
(m)
0,5
3
Chiều cao mương (H)
(m)
0,425
4
Số thanh song chắn
Thanh
20
5
Kích thước khe hở (b)
(m)
0,016
6
Bề dày thanh song chắn
(mm)
8
7
Bề rộng thanh song chắn
(mm)
50
Ngăn tiếp nhận
Thể tích hầm bơm tiếp nhận:
Trong đó t là thời gian lưu nước, t = 10 – 30 phút, chọn t = 15 phút.
Chọn chiều sâu hữu ích h = 2m, chiều cao an toàn lấy bằng chiều sâu đáy ống cuối cùng hf = 0,6m. Vậy chiều sâu tổng cộng là:
H = 2 + 0,6 = 2,6m.
Kích thước hầm bơm tiếp nhận là D * R = 1.8 * 1,8m
Bể điều hòa.
Nhiệm vụ:
Tính chất nước thải thay đổi theo thời gian sản xuất và nó phụ thuộc vào nhiều công đoạn sản xuất khác nhau. Vì vậy, để đảm bảo hệ thống xử lý nước thải hoạt động ổn định thì hệ thống cần có bể điều hòa.
Bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng và nồng độ tính chất nước thải. Bể điều hòa tạo chế độ làm việc ổn định cho các công trình xử lý phía sau.
Tính toán bể điều hòa:
Thể tích bể điều hòa:
W = Qmax.giờ * t = 26 * 6 = 156 m3
Trong đó:
Qmax.giờ: Lưu lượng giờ max của nước thải bằng 26 m3/h
t: Thời gian lưu trung bình của nước thải trong bể điều hòa lấy bằng 6 giờ
Chọn chiều cao của bể là h = 3,5 (m)
Diện tích của bể là:
ø = 52 m2
Chọn kích thước bể điều hòa là L * B = 10m * 5,2m
Chọn chiều cao an toàn là 0,5 (m)
Suy ra chiều cao tổng cộng H = h + 0,5 = 3 + 0.5 = 3,5 (m)
Vậy thể tích xây dựng bể điều hòa là
W = L * B * H = 10 * 5,2 * 3,5 = 182 (m3)
Lưu lượng khí cần cấp cho bể điều hòa:
Qkk = Vkk * W = 0.015 * 182 = 2,73 (m3/phút) = 0,0455 (m3/s).
Trong đó:
Vkk: Tốc độ cấp khí trong bể điều hòa, chọn Vkk = 0,015 m3/m3. phút ( TS.Trịnh Xuân Lai– Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải năm 2000).
W: Thể tích bể điều hòa.
Không khí được phân phối qua hệ thống châm lỗ với đường kính lỗ 5mm.
Đường kính ống dẫn khí vào bể :
0.076 (m) , chọn D = 90 (mm)
Trong đó:
Vkk: Tốc độ cấp khí trong bể điều hòa, Vkk = 0,015 m3/m3. phút.
v: Vận tốc khí trong ống chính, v = 10 – 15 (m/s), chọn v = 10 (m/s).
Ống nhánh đặt dọc theo chiều rộng bể và vuông góc với chiều dài bể. Chọn ống nhàn dài 5,2 m, khoảng cách giữa hai ống chọn 1 m, chọn đường kính ống nhánh d = 60 mm.
Vậy số ống nhánh là:
= 9 ống
L: Chiều dài bể, L = 10 m.
Tổng diện tích lỗ trên ống nhánh
= 0,00455m2
v: vận tốc khí trong ống v = 10 m/s
Diện tích 1 lỗ:
[3,14 * (0,005)2] / 4 = 1,96 * 10-5 m2
d: đường kính lỗ thổi khí
Số lỗ trên ống nhánh:
= 232 lỗ
Khoảng cách giữa các lỗ:
= 0,2m = 20cm
Trong đó:
B: chiều rộng bể điều hoà
m : số lỗ trên ống nhánh
Chọn khoảng cách từ ống tới mép từng 0,2m
Aùp lực cần thiết cho hệ thống khí nén được xác đinh theo công thức:
Hc = hd + hf + hc + H
Trong đó:
hd: Tổn thất áp lực theo chiều dài trên đường ống dẫn (m)
hc: Tổn thất qua thiết bị phân phối (m)
Tổn thất hd, hc không vượt quá 0,4 (m)
hf: Tổn thất cục bộ của ống phân phối khí (m), hf không vượt quá 0,5 (m)
Vậy áp lực tổng cộng là:
Hc = 0,4 + 0,5 + 0,4 + 3,5 = 4,8 (m)
Aùp lực không khí:
Công suất máy nén:
Trong đó:
q: Lưu lượng không khí cần cung cấp, (m3/s)
h: Hiệu suất máy bơm, chọn h = 0,7
p: Aùp lực của khí nén (at), được tính theo công thức 149 (Giáo trình xử lý nước thải của PGS.PTS Hoàng Huệ) p = 1.46 atm
Vậy công suất máy nén là
Hàm lượng chất bẩn còn lại trong nước thải sau khi qua bể điều hoà:
Chất lơ lửng giảm 4%, còn lại:
mg/l
Hàm lượng BOD5 sau khi thực hiện sục khí giảm với hiệu suất khoảng 20% đối với BOD5. Vậy sau khi qua bể điều hoà hàm lượng BOD5 còn lại trong nước thải là:
BOD5 giảm 20%, còn lại
L2 = L1(100-20)% = 1363,2 * 0,8 = 1090,56mg/l
(Theo: Xử Lý Nước Thải Đô Thị Và Công Nghiệp Tính Toán Và Thiết Kế Công Trình - Lâm Minh Triết)
Bảng 6.2: Các thông số thiết kế bể điều hoà
STT
Tên thông số
Đơn vị
Số liệu dùng thiết kế
1
Chiều dài bể (L)
(m)
10
2
Chiều rộng bể (Bs)
(m)
5,2
3
Chiều cao bể (H)
(m)
3,5
4
Thời gian lưu nước
giờ
6
5
Công suất máy nén khí
kw
2,54
6
Thể tích xây dựng bể
m3
182
7
Diện tích xây dựng
m2
52
Bể lắng đợt I
Chức năng
Bể lắng đợt I có nhiệm vụ tách các chất không tan ra khỏi nước thải, làm giảm tối đa hàm lượng cặn lơ lửng (SS) ban đầu có trong nước thải.
Cấu tạo
Chọn bể lắng đợt 1 là bể lắng đứng, có ngăn lắng hình trụ, có dạng hình tròn trên mặt bằng và đáy bể có dạng hình nón hay chóp cụt.
Bể lắng đứng thường có kết cấu đơn giản, đường kính bể không vượt quá 3 lần chiều sâu công tác và có thể lên đến 10 m.
Nước thải theo ống dẫn chảy vào ống trung tâm. Sau khi ra khỏi ống trung tâm, nước thải va vào tấm chắn và đổi hướng từ đứng sang ngang rồi dâng lên theo thân bể. Nước đã lắng tràn qua máng thu đặt xung quanh thành bể.
Khi nước thải dâng lên theo thân bể thì cặn...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top