Rhisiart

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 và đoán đến năm 2010





MỤC LỤC

Lời mở đầu 1

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH CỦA HUYỆN 2

1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH 2

1.1.1. Điều kiện tự nhiên 2

1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 3

1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH 5

1.2.1. Vai trò của công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh đối với sự phát triển kinh tế của huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh 5

1.2.2. Thực trạng phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh 7

1.2.3. Định hướng phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh 10

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 12

2.1. MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIÊP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 VÀ HƯỚNG PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÓ 12

2.1.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh 12

2.1.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 12

2.1.2.1. Khối lượng sản phẩm công nghiệp-thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh 13

2.1.2.2. Giá trị sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnhh 13

2.1.2.3. Giá trị tăng thêm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh 15

2.1.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh 18

2.1.4. Hướng phân tích các chỉ tiêu nghiên cứu tình hình sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 19

2.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 20

2.2.1. Phương pháp phân tổ thống kê 20

2.2.1.1. Khái niệm 20

2.2.1.2. Ý nghĩa 21

2.2.1.3. Nhiệm vụ 21

2.2.1.4. Các loại phân tổ thống kê 22

2.2.2. Phương pháp dãy số thời gian 24

2.2.2.1.Khái niệm về dãy số thời gian 25

2.2.2.2. Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian 25

2.2.2.3. Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng bằng hàm xu thế 30

2.2.3. Phương pháp chỉ số 32

2.2.3.1. Khái niệm, đặc điểm, tác dụng của chỉ số trong thống kê 32

2.2.3.2. Hệ thống chỉ số 34

2.2.4. đoán dựa vào dãy số thời gian 36

2.2.4.1. đoán dựa vào các mức độ bình quân 36

2.2.4.3. đoán bằng phương pháp san bằng mũ 37

2.2.4.4. đoán bằng mô hình tuyến tính không dừng 40

CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 43

3.1. PHÂN TÍCH NHÓM CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH QUY MÔ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 43

3.1.1. Phân tích chỉ tiêu số cơ sở sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 43

3.1.1.1. Biến động chung 43

3.1.1.2. Biến động theo thành phần kinh tế 44

3.1.1.3. Biến động theo ngành kinh tế 46

3.1.1.4. Biến động theo khu vực 47

3.1.2. Phân tích chỉ tiêu số lao động sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 48

3.1.2.1. Biến động chung 49

3.1.2.2. Biến động thành phần kinh tế 49

3.1.2.3. Biến động theo ngành kinh tế 51

3.2. PHÂN TÍCH NHÓM CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 52

3.2.1. Phân tích chỉ tiêu khối lượng sản phẩm hiện công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 52

3.2.2. Phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh của huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 53

3.2.2.1. Biến động chung 53

3.2.2.2. Biến động theo thành phần kinh tế 55

3.2.2.3. Biến động theo ngành kinh tế 57

3.2.3. Phân tích chỉ tiêu giá trị tăng thêm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 58

3.2.3.1. Biến động chung 58

3.2.3.2. Biến động theo thành phần kinh tế 61

3.2.3.3. Biến động theo ngành kinh tế 63

3.3. PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 64

3.3.1. Năng suất lao động tính theo GO công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 64

3.3.1.1. Biến động chung 64

3.3.1.2. Biến động theo ngành kinh tế 67

3.3.2. Năng suất lao động tính theo giá trị tăng thêm công nghiêp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 68

3.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIÊP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH 69

3.5. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ TĂNG THÊM CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH 71

3.6. DỰ ĐOÁN GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH 72

3.6.1. đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân 72

3.6.2. đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân 73

3.6.3. đoán dựa vào hàm xu thế 73

3.6.4. đoán bằng phương pháp san bằng mũ 73

3.7. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 75

3.7.1. Một số kiến nghị 78

3.7.2. Một số giải pháp 78

KẾT LUẬN 81

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

KÕt qu¶ SPSS 83

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


dần theo thời gian; hay giảm dần theo thời gian, đạt cực tiểu, sau đó lại tăng dần theo thời gian. Dạng tổng quát của hàm xu thế pa-ra-bôn là:
Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau đây để tìm giá trị của các hệ số b0, b1 và b2:
Hàm xu thế hypebol
Hàm xu thế hypebol được sử dụng khi các mức độ của hiện tượng giảm dần theo thời gian. Dạng tổng quát của hàm xu thế hy-pe-bôn là:
Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau:
Từ hệ này ta sẽ tìm được hệ số ,
Hàm xu thế hàm mũ
Hàm xu thế hàm mũ được sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau. Dạng hàm mũ là:
Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất ta có hệ:
Giải hệ phương trình trên sẽ được lnb0, lnb1; tra đổi ln sẽ được b0, b1
Để xác định đúng đắn dạng cụ thể của hàm xu thế, đòi hỏi phải phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian, dựa vào đồ thị và một số tiêu chuẩn khác như sai số chuẩn của mô hình- ký hiệu SE
Trong đó: : Mức độ thực tế của hiện tượng ở thời gian t.
: Mức độ của hiện tượng ở thời gian t được tính từ hàm xu thế.
n: Số lượng các mức độ của dãy số thời gian.
p: Số lượng các hệ số của hàm xu thế.
Nếu trên đồ thị biểu hiện mức độ thực tế của hiện tượng qua thời gian có thể xây dựng một số hàm xu thế thì chọn hàm xu thế nào có sai số chuẩn của mô hình nhỏ nhất.
Phương pháp chỉ số
Khái niệm, đặc điểm, tác dụng của chỉ số trong thống kê
Khái niệm và phân loại chỉ số:
Khái niệm: Chỉ số trong thống kê là số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên cứu.
Chỉ số thống kê được xác định bằng cách thiết lập quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng ở hai thời gian hay không gian khác nhau nhằm nêu lên sự biến động qua thời gian hay sự khác biệt về không gian đối với hiện tượng nghiên cứu.
Chỉ số thống kê được biểu hiện bằng số tương đối, nhưng cũng cần phân biệt giữa chỉ số và số tương đối trong thống kê. Chỉ số biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng, còn số tương đối nói chung có thể biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của cùng hiện tượng hay của hai hiện tượng khác nhau. Do vậy, có thể nhận thấy số tương đối động thái, số tương đối kế hoạch là chỉ số. Số tương đối cường độ không phải là chỉ số
Phân loại: Các chỉ số thống kê được chia thành nhiều loại tùy theo những góc độ khác nhau
Căn cứ vào đặc điểm thiết lập quan hệ so sánh, phân biệt:
Chỉ số phát triển: Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng ở hai thời gian khác nhau.
Chỉ số kế hoạch: Biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ thực tế và kế hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu bao gồm chỉ số nhiệm vụ kế hoạch và chỉ số thực hiện kế hoạch
Chỉ số không gian: Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng ở hai điều kiện không gian khác nhau
Căn cứ vào phạm vi tính toán, chia thành hai loại:
Chỉ số đơn (cá thể): là chỉ số phản ánh biến động của từng phần tử, từng đơn vị trong một tổng thể.
Chỉ số tổng hợp: là chỉ số phản ánh biến động chung của một nhóm đơn vị hay toàn bộ tổng thể nghiên cứu.
Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu, phân biệt hai loại chỉ số:
Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: Được thiết lập đối với chỉ tiêu khối lượng, là những chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng chung của hiện tượng nghiên cứu.
Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: Được thiết lập đối với chỉ tiêu chất lượng như chỉ số giá, chỉ số giá thành, chỉ số năng suất lao động,
Đặc điểm của phương pháp chỉ số
- Xây dựng chỉ số đối với hiện tượng kinh tế phức tạp thì biểu hiện về lượng của các phần tử được chuyển về dạng chung để có thể trực tiếp cộng được với nhau, dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa nhân tố nghiên cứu với các nhân tố khác
- Khi có nhiều nhân tố tham gia trong công thức chỉ số, việc phân tích biến động của một nhân tố được đặt trong điều kiện giả định các nhân tố khác không thay đổi
Tác dụng của chỉ số trong thống kê
- Biểu hiện biến động của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian. Đây là ý nghĩa khi vận dụng chỉ số phát triển.
- Biểu hiện biến động của hiện tượng qua những điều kiện không gian khác nhau. Tác dụng này được thể hiện qua việc vận dụng các chỉ số không gian.
- Phân tích vai trò và ảnh hưởng biến động của từng nhân tố đối với sự biến động của hiện tượng kinh tế phức tạp được cấu thành từ nhiều nhân tố.
Hệ thống chỉ số
Khái niệm:
Hệ thống chỉ số là một dãy các chỉ số có liên hệ với nhau, hợp thành một phương trình cân bằng
Ví dụ: Dùng hệ thống chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới giá trị sản xuất CN-TTCN NQD huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh được viết như sau:
Chỉ số GO = Chỉ số năng suất lao động * chỉ số số lao động
Thật vậy, ký hiệu:
và lần lượt là giá trị sản xuất CN-TTCN NQD kỳ gốc và kì nghiên cứu
và lần lượt là năng suất lao động kỳ gốc và kỳ nghiên cứu
và lần lượt là số lao động kỳ gốc và kỳ nghiên cứu
Ta có:
=
Biến động tương tương đối: (lần)
(lần)
(lần)
Biến động tuyệt đối: = (- ) + ( - )
= +
Tác dụng của hệ sống chỉ số
Biểu hiện biến động của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian
Biểu hiện biến động của hiện tượng qua những điều kiện không khác nhau.
- Biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch đối với các chỉ tiêu nghiên cứu
- Phân tích vai trò và ảnh hưởng biến động của từng nhân tố đối với sự biến động của hiện tượng kinh tế phức tạp được cấu thành từ nhiều nhân tố. Thực chất đây cũng là phương pháp phân tích mối liên hệ, nhằm nêu lên các nguyên nhân quyết định sự biến động của hiện tượng phức tạp và tính toán cụ thể mức độ ảnh hưởng của mỗi nguyên nhân này.
đoán dựa vào dãy số thời gian
đoán dựa vào dãy số thời gian là dựa vào dãy số thời gian phản ánh sự biến động của hiện tượng ở những thời gian đã qua để xác định mức độ của hiện tượng trong tương lai
đoán dựa vào các mức độ bình quân
Các mức độ bình quân được dùng để đoán là lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân và tốc độ phát triển bình quân
đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân:
Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối bình quân được tính theo công thức:
Trong đó: : Mức độ đầu tiên của dãy số
: Mức độ cuối cùng của dãy số
Từ đó có mô hình dự đoán:
với l = 1, 2, 3,
Mô hình đoán này cho kết quả đoán tốt khi các lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau.
Chẳng hạn: dựa vào số liệu ở giá trị sản xuất CN-TTCN NQD huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 cho ở bảng 2.1 dùng phương pháp này để đoán giá trị sản xuất CN-TTCN NQD huyện Nghi Xuân đến năm 2010, ta có:
(triệu đồng)
đoán giá trị sản xuất CN-TTCN NQD huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh năm 2009 ( với l=1): (triệu đồng)
đoán giá trị sản xuất CN-TTCN NQD huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh năm 2010 (với l=2): (triệu đồng)
đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân
Tốc độ phát triển bình quân được tính theo công thức:
Từ đó có mô hình dự đoán:
với l = 1, 2, 3,
Mô hình đoán trên cho kết quả tốt khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau
đoán dựa vào hàm xu thế
Sau khi đã xác định đúng đắn hàm xu thế, có thể dựa vào đó để đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai theo mô hình:
với t = 1, 2, 3,
2.2.4.3. đoán bằng phương pháp san bằng mũ
- Mô hình đơn giản:
Mô hình đơn giản được sử dụng đối với dãy số thời gian không có xu thế và không có biến động thời vụ rõ rệt. Giả sự ở thời gian t, có mức độ thực tế là và mức độ đoán là . Mức độ đoán của hiện tượng ở thời gian t+1 có thể viết:
(*)
Đặt ta có: (**)
và được gọi là các tham số san bằng với và nhận giá trị trong khoảng [0,1]. Như vậy mức độ đoán là trung bình cộng gia quyền của và
Mức độ đoán của hiện tượng ở thời gian t là:
, thay vào (**) ta được:
Bằng cách tiếp tục thay các mức độ đoán vào công thức trên ta sẽ có:
Vì nên khi 1 thì và
Khi đó:
Như vậy: Mức độ đoán là tổng của các mức độ của dãy số thời gian được tính theo quyền số mà trong đó các quyền số giảm dần theo dạng mũ này tùy thuộc vào mức độ cũ của dãy số
Công thức (*) có thể viết:
Nếu đặt là sai số đoán ở thời gian t thì:
Từ các công thức trên cho ta thấy hai vấn đề quan trọng trong phương pháp san bằng mũ.
Thứ nhất, là việc lựa chọn α, được ràng buộc với điều kiện 0 ≤ α ≤ 1 và α+β=1. Nếu α được chọn càng lớn thì các mức độ càng mới sẽ càng được chú ý, ngược lại nếu α được chọn càng nhỏ thì mức độ cũ được chú ý một cách thỏa đáng. Do đó, để lựa chọn α đòi hỏi phải dựa vào phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu. Nói chung giá trị α tốt nhất là giá trị làm cho tổng bình phương sai số đoán nhỏ nhất.
Thứ hai, là san bằng mũ được thực hiện theo phép đệ quy, tức là để tính thì phải có , để có thì phải có , Do đó để tính toán cần xác định giá trị ban đầu (điều kiện bạn đầu) – ký hiệu là . Có nhiều phương pháp khác nhau để xác định giá trị ban đầu như có thể lấy mức độ đầu tiên của dãy số, hay là số trung bình của một số các mức độ đầu tiên của dãy số,
Mô hình này có thể viết dưới dạng:
Với
- Mô hình xu thế tuyến tính và không có biến độ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top