Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................2
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHUNG BENZIMIDAZOL.................................................2
1.1.1. Cấu trúc hóa học................................................................................................2
1.1.2. Tính chất hóa học..............................................................................................2
1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ 2-MERCAPTOBENZIMIDAZOL VÀ DẪN CHẤT................3
1.2.1. Công thức cấu tạo của 2-mercaptobenzimidazol ..............................................3
1.2.2. Tính chất hóa lý học của 2-mercaptobenzimidazol ..........................................3
1.3. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA DẪN CHẤT 2-MERCAPTOBENZIMIDAZOL.................3
1.3.1. Tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm...............................................................3
1.3.2. Tác dụng giảm cholesterol máu và chống xơ cứng động mạch........................7
1.3.3. Tác dụng chống ung thư....................................................................................8
1.3.4. Tác dụng chống co giật ...................................................................................10
1.3.5. Tác dụng chống bài tiết acid dịch vị, ức chế bơm proton H+/K+-ATPase và
chống viêm loét dạ dày .............................................................................................11
1.3.6. Các tác dụng khác của dẫn chất 2-mercaptobenzimidazol .............................13
1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP DẪN CHẤT 1,4-BIS(1H-BENZO[D]IMIDAZOL-2-
YL-THIO)BUTAN........................................................................................................13
1.4.1. Phản ứng đóng vòng tạo nhân 2-mercaptobenzimidazol từ o-phenylendiamin
hay dẫn chất o-phenylendiamin...............................................................................14
1.4.2. Phản ứng tạo bis(1H-benzo[d]imidazol-2-yl-thio) và dẫn chất ......................15
1.4.3. Phản ứng thế vào vị trí N1 và N1’ trên nhân benzimidazol............................16
1.4.3.1. Phản ứng alkyl hóa.......................................................................................16
1.4.3.2. Phản ứng acyl hóa ........................................................................................16
CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.........................................................................................................18
2.1. NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ ....................................................................................18
2.1.1. Hóa chất ..........................................................................................................18
2.1.2. Thiết bị, công cụ .............................................................................................19
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.....................................................................................20
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................20
2.3.1. Tổng hợp hóa học............................................................................................20
2.3.2. Xác định cấu trúc ............................................................................................21
2.3.3. Thử tác dụng sinh học .....................................................................................21
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ............................22
3.1. TỔNG HỢP HÓA HỌC..........................................................................................22
3.1.1. Tổng hợp 2-mercaptobenzimidazol ................................................................22
3.1.2. Tổng hợp 1,4-bis(1H-benzo[d]imidazol-2-yl-thio)butan................................24
3.1.2.1. Tổng hợp tác nhân 1,4-dibromobutan..........................................................24
3.1.2.2. Tổng hợp 1,4-bis(1H-benzo[d]imidazol-2-yl-thio)butan.............................25
3.1.3. Tổng hợp một số dẫn chất thế ở vị trí N1 và N1’ của 1,4-bis(1H
benzo[d]imidazol-2-yl-thio)butan.............................................................................26
3.1.3.1. Tổng hợp 1,4-bis(1-benzyl-1H-benzo[d]imidazol-2-yl-thio)butan .............26
3.1.3.2. Tổng hợp 1,4-bis(1-methoxycarbonylmethyl-1H-benzo[d]imidazol-2-yl
thio)butan ..................................................................................................................28
3.1.3.3. Tổng hợp 1,4-bis(1-ethoxycarbonylmethyl-1H-benzo[d]imidazol-2-yl
thio)butan ..................................................................................................................30
3.2. KIỂM TRA ĐỘ TINH KHIẾT CỦA CÁC DẪN CHẤT TỔNG HỢP ĐƢỢC ..................32
3.3. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA CÁC CHẤT TỔNG HỢP ĐƢỢC...................................33
3.3.1. Kết quả phân tích phổ hồng ngoại (IR)...........................................................33
3.3.2. Kết quả phân tích phổ khối lượng (MS) .........................................................35
3.3.3. Kết quả phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (1H-NMR) ................36
3.4. THỬ TÁC DỤNG SINH HỌC .................................................................................38
3.4.1. Nguyên tắc ......................................................................................................38
3.4.2. Cách tiến hành.................................................................................................38
3.5. BÀN LUẬN...........................................................................................................42
3.5.1. Về tổng hợp hóa học .......................................................................................42
3.5.2. Về thử tác dụng sinh học.................................................................................47
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................48
KẾT LUẬN .............................................................................................................48
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển thì mô hình bệnh tật của con người
ngày càng phức tạp, xuất hiện nhiều căn bệnh mới. Do đó, việc tìm ra những loại
thuốc mới để đáp ứng nhu cầu điều trị là việc làm hết sức thiết thực.
Để tìm được các hoạt chất có hiệu quả điều trị cao, ít độc và có thể ứng dụng
trong điều trị, các nhà khoa học thường dựa vào cấu trúc của các chất đang được
dùng làm thuốc hay các chất có tác dụng sinh học triển vọng để tạo ra nhiều thuốc
mới. Việc tạo ra thuốc mới là một quá trình lâu dài và được thực hiện bằng nhiều
con đường khác nhau, trong đó đáng quan tâm là con đường tổng hợp hóa dược.
Ngày nay, những thuốc có nguồn gốc tổng hợp hóa dược chiếm một tỷ lệ lớn nhất
trong điều trị.
Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy dẫn chất benzimidazol là nhóm chất dị
vòng có tác dụng sinh học rất đa dạng như: kháng khuẩn, kháng nấm, chống viêm,
giảm đau, trị giun sán, chống co giật, ức chế virus, chống ung thư...Trong đó dẫn
chất 2-mercaptobenzimidazol được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu trong
thời gian gần đây.
Để góp phần làm phong phú thêm các nghiên cứu về tổng hợp và thử tác
dụng sinh học của các dẫn chất benzimidazol, chúng tui thực hiện đề tài “Nghiên
cứu tổng hợp và thử tác dụng sinh học một số dẫn chất 1,4-bis(1H
benzo[d]imidazol-2-yl-thio)butan” với 2 mục tiêu chính:
1. Tổng hợp một số dẫn chất 1,4-bis(1H-benzo[d]imidazol-2-yl-thio)butan.
2. Thử hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của một số dẫn chất đã tổng hợp
được.
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Khái quát chung về khung benzimidazol
1.1.1. Cấu trúc hóa học
Benzimidazol là một hợp chất hữu cơ dị vòng thơm, kết hợp giữa 2 nhân
benzen và imidazol. Trong lịch sử, benzimidazol đã được nhà khoa học Hoebrecher
phát minh ra lần đầu tiên vào năm 1872 [19].
HN N
2
3
7 4
1
6 5
Hình 1.1. Cấu trúc hóa học của phân tử 1H-benzimidazol
Trong tự nhiên đã có sự tồn tại của dẫn chất benzimidazol, trong đó nổi bật
nhất là N-ribosyl-dimethylbenzimidazol là một thành phần quan trọng trong cấu
trúc hóa học của phân tử vitamin B12 [26,31].
Hình 1.2. Cấu trúc hóa học của phân tử vitamin B12
1.1.2. Tính chất hóa học
Nhìn chung, khung benzimidazol là một base yếu, có thể hòa tan trong acid
vô cơ loãng. Tính base của benzimidazol yếu hơn imidazol. Benzimidazol cũng có
đầy đủ tính chất của một acid, tan tốt trong dung dịch kiềm [19].
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................2
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHUNG BENZIMIDAZOL.................................................2
1.1.1. Cấu trúc hóa học................................................................................................2
1.1.2. Tính chất hóa học..............................................................................................2
1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ 2-MERCAPTOBENZIMIDAZOL VÀ DẪN CHẤT................3
1.2.1. Công thức cấu tạo của 2-mercaptobenzimidazol ..............................................3
1.2.2. Tính chất hóa lý học của 2-mercaptobenzimidazol ..........................................3
1.3. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA DẪN CHẤT 2-MERCAPTOBENZIMIDAZOL.................3
1.3.1. Tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm...............................................................3
1.3.2. Tác dụng giảm cholesterol máu và chống xơ cứng động mạch........................7
1.3.3. Tác dụng chống ung thư....................................................................................8
1.3.4. Tác dụng chống co giật ...................................................................................10
1.3.5. Tác dụng chống bài tiết acid dịch vị, ức chế bơm proton H+/K+-ATPase và
chống viêm loét dạ dày .............................................................................................11
1.3.6. Các tác dụng khác của dẫn chất 2-mercaptobenzimidazol .............................13
1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP DẪN CHẤT 1,4-BIS(1H-BENZO[D]IMIDAZOL-2-
YL-THIO)BUTAN........................................................................................................13
1.4.1. Phản ứng đóng vòng tạo nhân 2-mercaptobenzimidazol từ o-phenylendiamin
hay dẫn chất o-phenylendiamin...............................................................................14
1.4.2. Phản ứng tạo bis(1H-benzo[d]imidazol-2-yl-thio) và dẫn chất ......................15
1.4.3. Phản ứng thế vào vị trí N1 và N1’ trên nhân benzimidazol............................16
1.4.3.1. Phản ứng alkyl hóa.......................................................................................16
1.4.3.2. Phản ứng acyl hóa ........................................................................................16
CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.........................................................................................................18
2.1. NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ ....................................................................................18
2.1.1. Hóa chất ..........................................................................................................18
2.1.2. Thiết bị, công cụ .............................................................................................19
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.....................................................................................20
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................20
2.3.1. Tổng hợp hóa học............................................................................................20
2.3.2. Xác định cấu trúc ............................................................................................21
2.3.3. Thử tác dụng sinh học .....................................................................................21
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ............................22
3.1. TỔNG HỢP HÓA HỌC..........................................................................................22
3.1.1. Tổng hợp 2-mercaptobenzimidazol ................................................................22
3.1.2. Tổng hợp 1,4-bis(1H-benzo[d]imidazol-2-yl-thio)butan................................24
3.1.2.1. Tổng hợp tác nhân 1,4-dibromobutan..........................................................24
3.1.2.2. Tổng hợp 1,4-bis(1H-benzo[d]imidazol-2-yl-thio)butan.............................25
3.1.3. Tổng hợp một số dẫn chất thế ở vị trí N1 và N1’ của 1,4-bis(1H
benzo[d]imidazol-2-yl-thio)butan.............................................................................26
3.1.3.1. Tổng hợp 1,4-bis(1-benzyl-1H-benzo[d]imidazol-2-yl-thio)butan .............26
3.1.3.2. Tổng hợp 1,4-bis(1-methoxycarbonylmethyl-1H-benzo[d]imidazol-2-yl
thio)butan ..................................................................................................................28
3.1.3.3. Tổng hợp 1,4-bis(1-ethoxycarbonylmethyl-1H-benzo[d]imidazol-2-yl
thio)butan ..................................................................................................................30
3.2. KIỂM TRA ĐỘ TINH KHIẾT CỦA CÁC DẪN CHẤT TỔNG HỢP ĐƢỢC ..................32
3.3. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA CÁC CHẤT TỔNG HỢP ĐƢỢC...................................33
3.3.1. Kết quả phân tích phổ hồng ngoại (IR)...........................................................33
3.3.2. Kết quả phân tích phổ khối lượng (MS) .........................................................35
3.3.3. Kết quả phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (1H-NMR) ................36
3.4. THỬ TÁC DỤNG SINH HỌC .................................................................................38
3.4.1. Nguyên tắc ......................................................................................................38
3.4.2. Cách tiến hành.................................................................................................38
3.5. BÀN LUẬN...........................................................................................................42
3.5.1. Về tổng hợp hóa học .......................................................................................42
3.5.2. Về thử tác dụng sinh học.................................................................................47
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................48
KẾT LUẬN .............................................................................................................48
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển thì mô hình bệnh tật của con người
ngày càng phức tạp, xuất hiện nhiều căn bệnh mới. Do đó, việc tìm ra những loại
thuốc mới để đáp ứng nhu cầu điều trị là việc làm hết sức thiết thực.
Để tìm được các hoạt chất có hiệu quả điều trị cao, ít độc và có thể ứng dụng
trong điều trị, các nhà khoa học thường dựa vào cấu trúc của các chất đang được
dùng làm thuốc hay các chất có tác dụng sinh học triển vọng để tạo ra nhiều thuốc
mới. Việc tạo ra thuốc mới là một quá trình lâu dài và được thực hiện bằng nhiều
con đường khác nhau, trong đó đáng quan tâm là con đường tổng hợp hóa dược.
Ngày nay, những thuốc có nguồn gốc tổng hợp hóa dược chiếm một tỷ lệ lớn nhất
trong điều trị.
Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy dẫn chất benzimidazol là nhóm chất dị
vòng có tác dụng sinh học rất đa dạng như: kháng khuẩn, kháng nấm, chống viêm,
giảm đau, trị giun sán, chống co giật, ức chế virus, chống ung thư...Trong đó dẫn
chất 2-mercaptobenzimidazol được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu trong
thời gian gần đây.
Để góp phần làm phong phú thêm các nghiên cứu về tổng hợp và thử tác
dụng sinh học của các dẫn chất benzimidazol, chúng tui thực hiện đề tài “Nghiên
cứu tổng hợp và thử tác dụng sinh học một số dẫn chất 1,4-bis(1H
benzo[d]imidazol-2-yl-thio)butan” với 2 mục tiêu chính:
1. Tổng hợp một số dẫn chất 1,4-bis(1H-benzo[d]imidazol-2-yl-thio)butan.
2. Thử hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của một số dẫn chất đã tổng hợp
được.
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Khái quát chung về khung benzimidazol
1.1.1. Cấu trúc hóa học
Benzimidazol là một hợp chất hữu cơ dị vòng thơm, kết hợp giữa 2 nhân
benzen và imidazol. Trong lịch sử, benzimidazol đã được nhà khoa học Hoebrecher
phát minh ra lần đầu tiên vào năm 1872 [19].
HN N
2
3
7 4
1
6 5
Hình 1.1. Cấu trúc hóa học của phân tử 1H-benzimidazol
Trong tự nhiên đã có sự tồn tại của dẫn chất benzimidazol, trong đó nổi bật
nhất là N-ribosyl-dimethylbenzimidazol là một thành phần quan trọng trong cấu
trúc hóa học của phân tử vitamin B12 [26,31].
Hình 1.2. Cấu trúc hóa học của phân tử vitamin B12
1.1.2. Tính chất hóa học
Nhìn chung, khung benzimidazol là một base yếu, có thể hòa tan trong acid
vô cơ loãng. Tính base của benzimidazol yếu hơn imidazol. Benzimidazol cũng có
đầy đủ tính chất của một acid, tan tốt trong dung dịch kiềm [19].
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links