mykiss_2003
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Nghiên cứu triển khai số hóa tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại Cục Lưu trữ Quốc gia Lào : Luận văn ThS. Thông tin: 60 32 24
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Ngày: 2013
Chủ đề: Lưu trữ học
Số hóa tài liệu
Tài liệu lưu trữ
Miêu tả: Nghiên cứu, tổng hợp cơ sở lý luận, kinh nghiệm về số hóa tài liệu lưu trữ với mục đích bảo quản và tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ của các nước có nền lưu trữ tiến bộ như: Mỹ, Nga, Úc... Trên cơ sở đó khái quát một cách hệ thống, lựa chọn hợp lý và vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế của Lào và làm nền tảng trong suốt quá trình nghiên cứu. Tiến hành khảo sát thực tế tình hình tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại Cục Lưu trữ Quốc gia Lào và việc triển khai số hóa tài liệu lưu trữ tại một số cơ quan lưu trữ ở Việt Nam làm đối tượng so sánh, rút kinh nghiệm để áp dụng vào Lào. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm định hướng và tổ chức triển khai số hóa khối tài liệu lưu trữ hành chính đang bảo quản tại Cục Lưu trữ Quốc gia Lào đảm bảo theo mục tiêu đã đề ra
Luận văn ThS. Lưu trữ học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................................ 3
1 Lý do chọn đề tài ............................................................................ 3
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................ 5
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................. 6
4 Lịch sử nghiên cứu.......................................................................... 7
5 Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 10
6 Nguồn tài liệu tham khảo................................................................ 11
7 Đóng góp của đề tài ........................................................................ 13
8 Bố cục của đề tài............................................................................. 13
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỐ HÓA TÀI LIỆU LƢU TRỮ.. 15
1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ cơ bản về số hóa tài liệu lưu trữ....... 15
1.2 Mục tiêu áp dụng kỹ thuật số hóa đối với tài liệu lưu trữ .............. 24
1.3 Những ưu điểm và hạn chế của kỹ thuật số hóa tài liệu lưu trữ ........ 31
1.3.1 Ưu điểm........................................................................................... 31
1.3.2 Hạn chế ........................................................................................... 32
1.4 Tổng quan về kỹ thuật số hóa......................................................... 33
1.4.1 Một số loại máy quét và máy chụp ảnh số...................................... 34
1.4.2 Thuộc tính của tài liệu .................................................................... 36
1.4.3 Kỹ thuật quét tài liệu....................................................................... 37
1.4.4 Những yếu tố tác động đến chất lượng ảnh số ............................... 38
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÀI LIỆU LƢU TRỮ ĐANG BẢO
QUẢN TẠI CỤC LƢU TRỮ QUỐC GIA LÀO................................... 47
2.1 Tổng quan về sự hình thành và phát triển của Cục Lưu trữ Quốc
gia Lào ............................................................................................ 47
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển................................................. 47
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ .................................................................. 49
2.1.3 Cơ cấu tổ chức ................................................................................ 49
2.1.4 Tình hình tổ chức cán bộ ................................................................ 50
2.2 Tình hình tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại Cục Lưu trữ Quốc
gia Lào ............................................................................................ 50
2.2.1 Tổng quan về lịch sử tài liệu lưu trữ .............................................. 51
2.2.2 Tình hình chung của tài liệu lưu trữ............................................... 53
2.2.3 Tình hình tổ chức tài liệu lưu trữ.................................................... 56
2.2.4 Tình trạng vật lý và mức độ hư hỏng nội dung thông tin trong
tài liệu lưu trữ ................................................................................. 64
2.2.5 Tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bị. ......................................... 66
2.2.6 Tình hình tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ...................... 69
2.3 Nhận xét chung ............................................................................... 71
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI SỐ HÓA TÀI LIỆU LƢU
TRỮ ĐANG BẢO QUẢN TẠI CỤC LƢU TRỮ QUỐC GIA LÀO.... 74
3.1 Tăng cường sự chỉ đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước với
công tác lưu trữ ............................................................................... 75
3.2 Xây dựng kế hoạch về số hóa tài liệu lưu trữ................................. 77
3.3 Xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý
nhà nước về công tác lưu trữ .......................................................... 80
3.4 Củng cố, nâng cao chất lượng tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ
đang bảo quản tại Cục Lưu trữ Quốc gia Lào ................................ 86
3.5 Xây dựng quy trình triển khai số hóa tài liệu lưu trữ tại Cục Lưu
trữ Quốc gia Lào ............................................................................. 87
3.6 Giải pháp cân bằng giữa chất lượng, chi phí, nguồn nhân lực,
phương tiện thiết bị và thời gian..................................................... 100
3.7 Một số đề xuất và định hướng nghiên cứu trong tương lai ............ 102
KẾT LUẬN.................................................................................... 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................... 108
PHỤ LỤC.................................................................................. 114
1. Lý do chọn đề tài
Tài liệu lưu trữ là di sản văn hoá quý giá của dân tộc, là tài sản vô giá
không có gì thay thế được. Cho nên, tài liệu lưu trữ cần được bảo
quản an toàn, kéo dài tuổi thọ lâu dài nhất có thể và tổ chức khai thác sử
dụng giá trị thông tin của tài liệu lưu trữ phục vụ nhu cầu chính đáng của
toàn thể xã hội, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Nước Lào có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời. Trong quá trình
đó đã hình thành nhiều loại hình tài liệu, phong phú, đa dạng và có giá trị
rất cao về các mặt. Đây là một trong những nguồn sử liệu quan trọng phản
ánh quá trình hình thành và phát triển của nhân dân các bộ tộc Lào qua các
thời kỳ lịch sử, đồng thời là nguồn thông tin rất quý giá phục vụ cho việc
phát triển kinh tế – xã hội. Nhưng do hoàn cảnh lịch sử và bị ảnh hưởng
bởi nhiều nguyên nhân khác nhau như: chiến tranh, điều kiện bảo quản
không đảm bảo, ý thức bảo vệ, sự hiểu biết về giá trị của tài liệu lưu trữ
vẫn còn hạn chế… đã và đang đe dọa đến số phận của tài liệu lưu trữ quý,
hiếm, có giá trị cao về lịch sử Lào. Những tài liệu này một phần đang được
tổ chức bảo quản tại Cục Lưu trữ Quốc gia trực thuộc Bộ Nội Vụ Lào, là
đơn vị thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác văn thư – lưu trữ,
đồng thời thực hiện chức năng sự nghiệp về lưu trữ. Mặt khác, trong thời
gian vừa qua phần lớn tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại Cục chưa thực sự
phát huy được giá trị vốn có của nó. Nhiều tài liệu không được khai thác
một cách rộng rãi. Điều đó cũng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ
quan. Một trong số đó là do sự hạn chế về thời gian (thời gian trong việc
khai thác, tiếp cận tài liệu…), không gian (vị trí của nơi khai thác hạn chế,
khó khăn với những độc giả ở xa…) và hình thức tổ chức khai thác sử
dụng tài liệu lưu trữ của Cục chưa thực sự đáp ứng với nhu cầu của độc giả
trong việc tiếp cận, khai thác các nguồn thông tin đó.
Tình trạng tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại Cục Lưu trữ Quốc gia
Lào, đòi hỏi cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần có biện pháp khẩn
cấp và kịp thời để bảo quản tài liệu lưu trữ quý hiếm và những tài liệu có
tần số sử dụng cao đang có nguy cơ bị hư hỏng bằng phương pháp phù
hợp, đáp ứng hai yêu cầu cơ bản của công tác lưu trữ. Đó là vừa bảo quản
an toàn và kéo dài tuổi thọ tài liệu lưu trữ gốc vừa tổ chức khai thác sử
dụng tài liệu lưu trữ phục vụ cho các nhu cầu của xã hội một cách hiệu quả
nhất. Đây thực sự là một vấn đề rất khó giải quyết và nó tồn tại trong nhiều
năm qua. Do sự phát triển, tiến bộ của khoa học – kỹ thuật, công nghệ –
thông tin, chúng đã tạo ra các giải pháp mới để giải quyết những tồn tại
trên. Một trong số đó là giải pháp số hoá tài liệu lưu trữ bằng phương pháp
quét ảnh (Scan). Phương pháp này đã tạo cơ hội mới cho ngành lưu trữ
trong việc bảo quản an toàn tài liệu quý hiếm nói riêng, tài liệu lưu trữ nói
chung đang trong tình trạng bị xuống cấp nặng hay có tần số sử dụng cao
với tính ưu việt như: tăng cường khả năng bảo quản tài liệu lưu trữ gốc
bằng cách tạo ra bản sao số hóa chất lượng cao và sử dụng chúng trong
việc tổ chức khai thác sử dụng; tăng cường khả năng quản lý, truy cập tài
liệu lưu trữ của phía cơ quan lưu trữ lịch sử và độc giả vốn bị hạn chế về
mặt không gian và thời gian được tổ chức một cách nhanh chóng, tiết
kiệm… Do đó, theo chúng tui đây là một trong những phương pháp đáp
ứng được nguyện vọng mà tình hình thực tế đang đặt ra hiện nay. Cho nên,
việc triển khai công nghệ số hóa tài liệu lưu trữ đã trở nên một nhu cầu tất
yếu, khách quan và cấp thiết mà nhiều cơ quan nhà nước nói chung, Cục
Lưu trữ quốc gia Lào nói riêng đang hướng tới.
Tuy nhiên, công nghệ số hóa tài liệu lưu trữ đối với ngành lưu trữ
Lào còn đang là vấn đề rất mới mẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc
triển khai thực hiện. Để triển khai số hóa tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại
Cục Lưu trữ Quốc gia Lào được tiến hành một cách hiệu quả, đảm bảo
chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, mang lại lợi ích thiết thực cho xã
hội... đòi hỏi phải nghiên cứu một cách kỹ càng, toàn diện về các vấn đề,
bối cảnh, quy trình công việc… liên quan tới việc triển khai số hóa tài
liệu lưu trữ, nhằm tránh những rủi ro, lãng phí tiền của, thời gian, sức lực
để đem lại lợi ích thiết thực cho xã hội. Vì vậy, để làm cơ sở khoa học và
thực tiễn cho việc triển khai số hóa tài liệu lưu trữ dự kiến sẽ tiến hành
trong thời gian sắp tới, chúng tui đã chọn đề tài “Nghiên cứu triển khai
số hóa tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại Cục Lưu trữ Quốc gia Lào”
làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu đề xuất các giải pháp để triển
khai số hóa khối tài liệu lưu trữ hành chính đang bảo quản tại Cục Lưu trữ
Quốc gia Lào bằng máy quét phẳng (Flatbed Scanner). Ngoài ra, đề tài còn
hướng tới mục tiêu lâu dài là làm cơ sở cho việc lập bản sao bảo hiểm cho
khối tài liệu lưu trữ này trong tương lai.
Để có thể thực hiện mục tiêu, chúng tui đã xác định nhiệm vụ nghiên
cứu của đề tài bao gồm:
- Nghiên cứu, tổng hợp cơ sở lý luận, kinh nghiệm về số hóa tài liệu
lưu trữ với mục đích bảo quản và tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu
trữ của các nước có nền lưu trữ tiến bộ như: Mỹ, Nga, Úc... Trên cơ sở đó
khái quát một cách hệ thống, lựa chọn hợp lý và vận dụng sáng tạo vào
hoàn cảnh thực tế của Lào và làm nền tảng trong suốt quá trình nghiên
cứu luận văn.
- Tiến hành khảo sát thực tế tình hình tài liệu lưu trữ đang bảo quản
tại Cục Lưu trữ Quốc gia Lào và việc triển khai số hóa tài liệu lưu trữ tại
một số cơ quan lưu trữ ở Việt Nam làm đối tượng so sánh, rút kinh nghiệm
để áp dụng vào Lào.
- Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm định hướng và tổ chức
triển khai số hóa khối tài liệu lưu trữ hành chính đang bảo quản tại Cục
Lưu trữ Quốc gia Lào đảm bảo theo mục tiêu đã đề ra.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm:
- Các phông tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại Cục Lưu trữ Quốc gia
Bộ Nội Vụ Lào.
- Các tài liệu của nước ngoài liên quan đến việc thực hiện dự án số
hóa trong ngành lưu trữ như: tài liệu về tiêu chuẩn, báo cáo thực hiện dự
án, cẩm nang thực hiện và quản lý dự án số hóa...
- Các phương pháp, công nghệ, quy trình số hóa tài liệu.
- Khảo sát quá trình thực hiện nghiệp vụ số hóa tại một số cơ quan
lưu trữ Việt Nam như: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I và Trung tâm Lưu trữ
Quốc gia III.
+ Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Đối với tài liệu lưu trữ: Đề tài tập trung nghiên cứu việc số hóa
khối tài liệu lưu trữ hành chính trên vật mang tin bằng giấy đang bảo quản
tại Cục Lưu trữ Quốc gia Lào (vì đây là tài liệu lưu trữ chiếm số lượng
nhiều nhất trong các loại hình đang bảo quản tại Cục). Các loại hình tài
liệu lưu trữ trên vật mang tin khác như: phim, ảnh, ghi âm, băng, tài liệu
xây dựng cơ bản, tài liệu khoa học-kỹ thuật… sẽ không thuộc phạm vi
nghiên cứu của đề tài này.
- Đối với phương pháp số hóa: chủ yếu tập trung nghiên cứu và sử
dụng phương pháp số hóa bằng máy quét phẳng (Flabed Scanner) để triển
khai số hóa (vì đây là loại máy có khả năng ứng dụng cao trong hoàn cảnh
của Cục), còn các loại máy, thiết bị số hóa khác sẽ không được đề cập chi
tiết tại đề tài này.
- Ngoài ra, đề tài còn đề cập đến vấn đề lập bản sao bảo hiểm khối
tài liệu lưu trữ này trong tương lai.
hư hỏng của tài liệu lưu trữ; tình hình tổ chức bảo quản, khai thác sử dụng
tài liệu lưu trữ; cơ sở vật chất… Trên cơ sở đó, chúng tui đã đánh giá khả
năng áp dụng công nghệ số hóa đối với khối tài liệu lưu trữ này.
3. Chúng tui đã đề xuất các giải pháp định hướng trong việc triển
khai số hóa tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại Cục Lưu trữ Quốc gia Lào,
bao gồm 2 nhóm giải pháp như:
+ Nhóm giải pháp về mặt quản lý bao gồm:
- Tăng cường sự chỉ đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước với công
tác lưu trữ.
- Xây dựng kế hoạch về số hóa tài liệu lưu trữ.
- Xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý nhà
nước về công tác lưu trữ.
+ Nhóm giải pháp về mặt chuyên môn nghiệp vụ bao gồm:
- Xây dựng quy trình triển khai số hóa tài liệu lưu trữ tại Cục Lưu trữ
Quốc gia Lào.
- Củng cố, nâng cao chất lượng tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ đang
bảo quản tại Cục Lưu trữ Quốc gia Lào.
- Giải pháp cân bằng giữa chất lượng, chi phí, nguồn nhân lực,
phương tiện thiết bị và thời gian.
Mỗi giải pháp đều có vai trò riêng, đồng thời chúng đều có mối quan
hệ, tác động lẫn nhau. Trong đó việc xây dựng kế hoạch về số hóa tài liệu
lưu trữ và củng cố nâng cao chất lượng tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ
đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong bối cảnh của Cục Lưu trữ Quốc gia
Lào. Để đảm bảo tính hiệu quả cao, các giải pháp này cần được triển khai
một cách đồng bộ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Ngày: 2013
Chủ đề: Lưu trữ học
Số hóa tài liệu
Tài liệu lưu trữ
Miêu tả: Nghiên cứu, tổng hợp cơ sở lý luận, kinh nghiệm về số hóa tài liệu lưu trữ với mục đích bảo quản và tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ của các nước có nền lưu trữ tiến bộ như: Mỹ, Nga, Úc... Trên cơ sở đó khái quát một cách hệ thống, lựa chọn hợp lý và vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế của Lào và làm nền tảng trong suốt quá trình nghiên cứu. Tiến hành khảo sát thực tế tình hình tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại Cục Lưu trữ Quốc gia Lào và việc triển khai số hóa tài liệu lưu trữ tại một số cơ quan lưu trữ ở Việt Nam làm đối tượng so sánh, rút kinh nghiệm để áp dụng vào Lào. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm định hướng và tổ chức triển khai số hóa khối tài liệu lưu trữ hành chính đang bảo quản tại Cục Lưu trữ Quốc gia Lào đảm bảo theo mục tiêu đã đề ra
Luận văn ThS. Lưu trữ học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................................ 3
1 Lý do chọn đề tài ............................................................................ 3
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................ 5
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................. 6
4 Lịch sử nghiên cứu.......................................................................... 7
5 Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 10
6 Nguồn tài liệu tham khảo................................................................ 11
7 Đóng góp của đề tài ........................................................................ 13
8 Bố cục của đề tài............................................................................. 13
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỐ HÓA TÀI LIỆU LƢU TRỮ.. 15
1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ cơ bản về số hóa tài liệu lưu trữ....... 15
1.2 Mục tiêu áp dụng kỹ thuật số hóa đối với tài liệu lưu trữ .............. 24
1.3 Những ưu điểm và hạn chế của kỹ thuật số hóa tài liệu lưu trữ ........ 31
1.3.1 Ưu điểm........................................................................................... 31
1.3.2 Hạn chế ........................................................................................... 32
1.4 Tổng quan về kỹ thuật số hóa......................................................... 33
1.4.1 Một số loại máy quét và máy chụp ảnh số...................................... 34
1.4.2 Thuộc tính của tài liệu .................................................................... 36
1.4.3 Kỹ thuật quét tài liệu....................................................................... 37
1.4.4 Những yếu tố tác động đến chất lượng ảnh số ............................... 38
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÀI LIỆU LƢU TRỮ ĐANG BẢO
QUẢN TẠI CỤC LƢU TRỮ QUỐC GIA LÀO................................... 47
2.1 Tổng quan về sự hình thành và phát triển của Cục Lưu trữ Quốc
gia Lào ............................................................................................ 47
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển................................................. 47
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ .................................................................. 49
2.1.3 Cơ cấu tổ chức ................................................................................ 49
2.1.4 Tình hình tổ chức cán bộ ................................................................ 50
2.2 Tình hình tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại Cục Lưu trữ Quốc
gia Lào ............................................................................................ 50
2.2.1 Tổng quan về lịch sử tài liệu lưu trữ .............................................. 51
2.2.2 Tình hình chung của tài liệu lưu trữ............................................... 53
2.2.3 Tình hình tổ chức tài liệu lưu trữ.................................................... 56
2.2.4 Tình trạng vật lý và mức độ hư hỏng nội dung thông tin trong
tài liệu lưu trữ ................................................................................. 64
2.2.5 Tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bị. ......................................... 66
2.2.6 Tình hình tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ...................... 69
2.3 Nhận xét chung ............................................................................... 71
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI SỐ HÓA TÀI LIỆU LƢU
TRỮ ĐANG BẢO QUẢN TẠI CỤC LƢU TRỮ QUỐC GIA LÀO.... 74
3.1 Tăng cường sự chỉ đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước với
công tác lưu trữ ............................................................................... 75
3.2 Xây dựng kế hoạch về số hóa tài liệu lưu trữ................................. 77
3.3 Xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý
nhà nước về công tác lưu trữ .......................................................... 80
3.4 Củng cố, nâng cao chất lượng tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ
đang bảo quản tại Cục Lưu trữ Quốc gia Lào ................................ 86
3.5 Xây dựng quy trình triển khai số hóa tài liệu lưu trữ tại Cục Lưu
trữ Quốc gia Lào ............................................................................. 87
3.6 Giải pháp cân bằng giữa chất lượng, chi phí, nguồn nhân lực,
phương tiện thiết bị và thời gian..................................................... 100
3.7 Một số đề xuất và định hướng nghiên cứu trong tương lai ............ 102
KẾT LUẬN.................................................................................... 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................... 108
PHỤ LỤC.................................................................................. 114
1. Lý do chọn đề tài
Tài liệu lưu trữ là di sản văn hoá quý giá của dân tộc, là tài sản vô giá
không có gì thay thế được. Cho nên, tài liệu lưu trữ cần được bảo
quản an toàn, kéo dài tuổi thọ lâu dài nhất có thể và tổ chức khai thác sử
dụng giá trị thông tin của tài liệu lưu trữ phục vụ nhu cầu chính đáng của
toàn thể xã hội, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Nước Lào có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời. Trong quá trình
đó đã hình thành nhiều loại hình tài liệu, phong phú, đa dạng và có giá trị
rất cao về các mặt. Đây là một trong những nguồn sử liệu quan trọng phản
ánh quá trình hình thành và phát triển của nhân dân các bộ tộc Lào qua các
thời kỳ lịch sử, đồng thời là nguồn thông tin rất quý giá phục vụ cho việc
phát triển kinh tế – xã hội. Nhưng do hoàn cảnh lịch sử và bị ảnh hưởng
bởi nhiều nguyên nhân khác nhau như: chiến tranh, điều kiện bảo quản
không đảm bảo, ý thức bảo vệ, sự hiểu biết về giá trị của tài liệu lưu trữ
vẫn còn hạn chế… đã và đang đe dọa đến số phận của tài liệu lưu trữ quý,
hiếm, có giá trị cao về lịch sử Lào. Những tài liệu này một phần đang được
tổ chức bảo quản tại Cục Lưu trữ Quốc gia trực thuộc Bộ Nội Vụ Lào, là
đơn vị thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác văn thư – lưu trữ,
đồng thời thực hiện chức năng sự nghiệp về lưu trữ. Mặt khác, trong thời
gian vừa qua phần lớn tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại Cục chưa thực sự
phát huy được giá trị vốn có của nó. Nhiều tài liệu không được khai thác
một cách rộng rãi. Điều đó cũng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ
quan. Một trong số đó là do sự hạn chế về thời gian (thời gian trong việc
khai thác, tiếp cận tài liệu…), không gian (vị trí của nơi khai thác hạn chế,
khó khăn với những độc giả ở xa…) và hình thức tổ chức khai thác sử
dụng tài liệu lưu trữ của Cục chưa thực sự đáp ứng với nhu cầu của độc giả
trong việc tiếp cận, khai thác các nguồn thông tin đó.
Tình trạng tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại Cục Lưu trữ Quốc gia
Lào, đòi hỏi cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần có biện pháp khẩn
cấp và kịp thời để bảo quản tài liệu lưu trữ quý hiếm và những tài liệu có
tần số sử dụng cao đang có nguy cơ bị hư hỏng bằng phương pháp phù
hợp, đáp ứng hai yêu cầu cơ bản của công tác lưu trữ. Đó là vừa bảo quản
an toàn và kéo dài tuổi thọ tài liệu lưu trữ gốc vừa tổ chức khai thác sử
dụng tài liệu lưu trữ phục vụ cho các nhu cầu của xã hội một cách hiệu quả
nhất. Đây thực sự là một vấn đề rất khó giải quyết và nó tồn tại trong nhiều
năm qua. Do sự phát triển, tiến bộ của khoa học – kỹ thuật, công nghệ –
thông tin, chúng đã tạo ra các giải pháp mới để giải quyết những tồn tại
trên. Một trong số đó là giải pháp số hoá tài liệu lưu trữ bằng phương pháp
quét ảnh (Scan). Phương pháp này đã tạo cơ hội mới cho ngành lưu trữ
trong việc bảo quản an toàn tài liệu quý hiếm nói riêng, tài liệu lưu trữ nói
chung đang trong tình trạng bị xuống cấp nặng hay có tần số sử dụng cao
với tính ưu việt như: tăng cường khả năng bảo quản tài liệu lưu trữ gốc
bằng cách tạo ra bản sao số hóa chất lượng cao và sử dụng chúng trong
việc tổ chức khai thác sử dụng; tăng cường khả năng quản lý, truy cập tài
liệu lưu trữ của phía cơ quan lưu trữ lịch sử và độc giả vốn bị hạn chế về
mặt không gian và thời gian được tổ chức một cách nhanh chóng, tiết
kiệm… Do đó, theo chúng tui đây là một trong những phương pháp đáp
ứng được nguyện vọng mà tình hình thực tế đang đặt ra hiện nay. Cho nên,
việc triển khai công nghệ số hóa tài liệu lưu trữ đã trở nên một nhu cầu tất
yếu, khách quan và cấp thiết mà nhiều cơ quan nhà nước nói chung, Cục
Lưu trữ quốc gia Lào nói riêng đang hướng tới.
Tuy nhiên, công nghệ số hóa tài liệu lưu trữ đối với ngành lưu trữ
Lào còn đang là vấn đề rất mới mẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc
triển khai thực hiện. Để triển khai số hóa tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại
Cục Lưu trữ Quốc gia Lào được tiến hành một cách hiệu quả, đảm bảo
chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, mang lại lợi ích thiết thực cho xã
hội... đòi hỏi phải nghiên cứu một cách kỹ càng, toàn diện về các vấn đề,
bối cảnh, quy trình công việc… liên quan tới việc triển khai số hóa tài
liệu lưu trữ, nhằm tránh những rủi ro, lãng phí tiền của, thời gian, sức lực
để đem lại lợi ích thiết thực cho xã hội. Vì vậy, để làm cơ sở khoa học và
thực tiễn cho việc triển khai số hóa tài liệu lưu trữ dự kiến sẽ tiến hành
trong thời gian sắp tới, chúng tui đã chọn đề tài “Nghiên cứu triển khai
số hóa tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại Cục Lưu trữ Quốc gia Lào”
làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu đề xuất các giải pháp để triển
khai số hóa khối tài liệu lưu trữ hành chính đang bảo quản tại Cục Lưu trữ
Quốc gia Lào bằng máy quét phẳng (Flatbed Scanner). Ngoài ra, đề tài còn
hướng tới mục tiêu lâu dài là làm cơ sở cho việc lập bản sao bảo hiểm cho
khối tài liệu lưu trữ này trong tương lai.
Để có thể thực hiện mục tiêu, chúng tui đã xác định nhiệm vụ nghiên
cứu của đề tài bao gồm:
- Nghiên cứu, tổng hợp cơ sở lý luận, kinh nghiệm về số hóa tài liệu
lưu trữ với mục đích bảo quản và tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu
trữ của các nước có nền lưu trữ tiến bộ như: Mỹ, Nga, Úc... Trên cơ sở đó
khái quát một cách hệ thống, lựa chọn hợp lý và vận dụng sáng tạo vào
hoàn cảnh thực tế của Lào và làm nền tảng trong suốt quá trình nghiên
cứu luận văn.
- Tiến hành khảo sát thực tế tình hình tài liệu lưu trữ đang bảo quản
tại Cục Lưu trữ Quốc gia Lào và việc triển khai số hóa tài liệu lưu trữ tại
một số cơ quan lưu trữ ở Việt Nam làm đối tượng so sánh, rút kinh nghiệm
để áp dụng vào Lào.
- Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm định hướng và tổ chức
triển khai số hóa khối tài liệu lưu trữ hành chính đang bảo quản tại Cục
Lưu trữ Quốc gia Lào đảm bảo theo mục tiêu đã đề ra.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm:
- Các phông tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại Cục Lưu trữ Quốc gia
Bộ Nội Vụ Lào.
- Các tài liệu của nước ngoài liên quan đến việc thực hiện dự án số
hóa trong ngành lưu trữ như: tài liệu về tiêu chuẩn, báo cáo thực hiện dự
án, cẩm nang thực hiện và quản lý dự án số hóa...
- Các phương pháp, công nghệ, quy trình số hóa tài liệu.
- Khảo sát quá trình thực hiện nghiệp vụ số hóa tại một số cơ quan
lưu trữ Việt Nam như: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I và Trung tâm Lưu trữ
Quốc gia III.
+ Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Đối với tài liệu lưu trữ: Đề tài tập trung nghiên cứu việc số hóa
khối tài liệu lưu trữ hành chính trên vật mang tin bằng giấy đang bảo quản
tại Cục Lưu trữ Quốc gia Lào (vì đây là tài liệu lưu trữ chiếm số lượng
nhiều nhất trong các loại hình đang bảo quản tại Cục). Các loại hình tài
liệu lưu trữ trên vật mang tin khác như: phim, ảnh, ghi âm, băng, tài liệu
xây dựng cơ bản, tài liệu khoa học-kỹ thuật… sẽ không thuộc phạm vi
nghiên cứu của đề tài này.
- Đối với phương pháp số hóa: chủ yếu tập trung nghiên cứu và sử
dụng phương pháp số hóa bằng máy quét phẳng (Flabed Scanner) để triển
khai số hóa (vì đây là loại máy có khả năng ứng dụng cao trong hoàn cảnh
của Cục), còn các loại máy, thiết bị số hóa khác sẽ không được đề cập chi
tiết tại đề tài này.
- Ngoài ra, đề tài còn đề cập đến vấn đề lập bản sao bảo hiểm khối
tài liệu lưu trữ này trong tương lai.
hư hỏng của tài liệu lưu trữ; tình hình tổ chức bảo quản, khai thác sử dụng
tài liệu lưu trữ; cơ sở vật chất… Trên cơ sở đó, chúng tui đã đánh giá khả
năng áp dụng công nghệ số hóa đối với khối tài liệu lưu trữ này.
3. Chúng tui đã đề xuất các giải pháp định hướng trong việc triển
khai số hóa tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại Cục Lưu trữ Quốc gia Lào,
bao gồm 2 nhóm giải pháp như:
+ Nhóm giải pháp về mặt quản lý bao gồm:
- Tăng cường sự chỉ đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước với công
tác lưu trữ.
- Xây dựng kế hoạch về số hóa tài liệu lưu trữ.
- Xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý nhà
nước về công tác lưu trữ.
+ Nhóm giải pháp về mặt chuyên môn nghiệp vụ bao gồm:
- Xây dựng quy trình triển khai số hóa tài liệu lưu trữ tại Cục Lưu trữ
Quốc gia Lào.
- Củng cố, nâng cao chất lượng tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ đang
bảo quản tại Cục Lưu trữ Quốc gia Lào.
- Giải pháp cân bằng giữa chất lượng, chi phí, nguồn nhân lực,
phương tiện thiết bị và thời gian.
Mỗi giải pháp đều có vai trò riêng, đồng thời chúng đều có mối quan
hệ, tác động lẫn nhau. Trong đó việc xây dựng kế hoạch về số hóa tài liệu
lưu trữ và củng cố nâng cao chất lượng tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ
đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong bối cảnh của Cục Lưu trữ Quốc gia
Lào. Để đảm bảo tính hiệu quả cao, các giải pháp này cần được triển khai
một cách đồng bộ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: